Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề thi HSG Trực Ninh (09-10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (123.46 KB, 5 trang )

PHÒNG GD & ĐT TRỰC NINH
Trường THCS Trực Cát
=====*=====
ĐỀ KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I
MÔN: Vật Lí 9
Năm học: 2009 - 2010
Thời gian làm bài:60 phút
(Không kể thời gian phát đề)
I.TRẮC NGHIỆM ( 4 điểm )
Chọn đáp án mà em cho là đúng:
Câu1: Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 9V thì cường độ dòng điện chạy qua
nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế tăng lên đến 18V thì cường độ dòng điện là bao
nhiêu? Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. I = 0,6A B. I = 1,2A C. I = 0,3A D.Một kết quả khác
Câu2: Cho mạch điện gồm hai điện trở
1
5R = Ω

2
10R = Ω
mắc song song với
nhau, nếu cường độ dòng điện qua điện trở R
1
là I
1
= 2A thì cường độ dòng điện
qua R
2
là:
A. 1 A. B. 2A. C. 0,5A. D. 1,5A.
Câu 3: Khi hai bóng đèn Đ


1
(220V-60W), Đ
2
(220V-75W) hoạt động ở hiệu điện
thế 220V. Nhận xét nào sau đây sai ?
A. Đèn Đ
2
sáng hơn đèn Đ
1
.
B. Điện trở đèn Đ
2
lớn hơn điện trở đèn Đ
1
.
C. Cường độ dòng điện qua đèn Đ
2
lớn hơn cường độ dòng điện qua đèn Đ
1
.
D. Đèn Đ
1
, Đ
2
sáng bình thường.
Câu 4: Hãy chọn công thức đúng trong các công thức dưới đây mà cho phép ta
xác định công của dòng điện sản ra trong một đoạn mạch?
A. = U. I
2
.t B. A = U

2.
I.t C. A = U.I.t D. A = R
2
.I.t
Câu 5: Số oát ghi trên mỗi dụng cụ cho biết điện cho biết :
A. công mà dụng cụ thực hiện được khi sử dụng đúng hiệu điện thế định mức.
B. lượng điện năng mà dụng cụ này tiêu thụ trong 1 giây khi dùng đúng hiệu điện
thế định mức
C. công suất của dụng cụ khi dụng cụ sử dụng hiệu điện thế không vượt quá hiệu
điện thế định mức.
D. công suất của dụng cụ khi sử dụng dụng cụ đúng hiệu điện thế định mức.
Câu 6: Trong các đơn vị sau, đơn vị nào không phải là đơn vị của công?
A. Jun(J) B.W.s. C.kW.h D. V.A
Câu 7: Dây dẫn có chiều dài l, có tiết diện S và làm bằng chất có điện trở suất
ρ

thì điện trở R được tính theo công thức:
A.
S
R
l
ρ
=
B.
l
R
S
ρ
=
C.

l
R
S
ρ
=
D.
S
R
l
ρ
=
Câu 8: Xét một dây dẫn được làm từ cùng một loại vật liệu, nếu chiều dài của
dây dẫn tăng gấp 3 lần và tiết diện giảm đi 2 lần thì điện trở của dây dẫn:
A. tăng gấp 6 lần. B. giảm đi 6 lần. C. tăng gấp 1,5 lần. D. giàm đi 2 lần.
Câu 9: Mối quan hệ giữa nhiệt lượng Q tỏa ra ở dây dẫn khi có dòng điện chạy
qua và cường độ dòng điện I, điện trở R của dây dẫn và thời gian t được biểu thị
bằn hệ thức nào?
A. Q = Irt B. Q = IR
2
t C. Q = I
2
Rt D. Q = IRt
2
Câu 10: Đối với đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc song song thì điện trở tương
đương của đoạn mạch là:
A.
1 2
1 2
R R
R R

+
B.
1 2
1 2
R R
R R
+
C.
1 2
R R+
D.
1 2
1 1
R R
+
Câu 11: Hai dây dẫn đồng chất có cùng tiết diện, dây thứ nhất dài 9m có điện trở
R
1
và dây thứ hai dài 6m có điện trở R
2
. Hãy so sánh điện trở của hai dây. Chọn
kết quả đúng trong các kết quả sau:
A. R
1
= 1,5. R
2
B. R
1
= 3 R
2

C. R
2
= 1,5 R
1
D. Không so sánh được.
Câu 12: Cho hai điện trở R
1
= 20Ω, R
2
= 30 Ω, được mắc song song với nhau.
Điện trở tương đương R
td
của đoạn có thể nhận các giá trị sau:
A.R = 10 Ω B.R = 50Ω C. R = 60Ω D. R = 12 Ω
Câu 13: Mắc nối tiếp hai điện trở có giá trị lần lượt là R
1
= 8Ω và R
2
= 12Ω vào
hai đầu đoạn mạch có hiệu điện thế U = 4, 8V. Cường độ dòng điện qua đoạn
mạch có thể nhận giá trị nào đúng trong các giá trị sau:
A. I = 0,6A B. I = 0,4A C. I = 1A D. I = 0,24A
Câu 14: Một bếp điện có ghi 220V – 1kW hoạt động liên tục trong 2 giờ với
hiệu điện thế 220V Hỏi điện năng mà bếp điện tiêu thụ trong thời gian đó là bao
nhiêu?. Hãy chọn kết quả sai trong các kết quả sau:
A. A = 2kW.h B. A = 3600 kw.h C.A = 7200000J D. A = 7200 kJ
Câu 15: Một dây dẫn có chiều dài l, tiết diện S, có điện trở 27

được gập thành
một dây dẫn có chiều dài mới là

3
l
. Điện trở của dây mới là:
A.

. B.

. C.

. D.

.
Câu 16: Một mạch điện gồm hai điện trở R
1
= 8

, R
2
= 10

mắc nối tiếp
nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện th ế U = 36V . Hiệu điện thế hai đầu
mỗi điện trở bằng:
A. U
1
= 20V ; U
2
= 16V . B. U
1
= 15V ; U

2
= 21V .
C. U
1
= 16V ; U
2
= 20V . D. U
1
= 21V ; U
2
= 15V
II. TỰ LUẬN ( 6 điểm )
Câu 17: Một bếp điện có ghi 220V – 1000W được sử dụng với hiệu điện thế
220V để đun sôi 2,5l nước từ nhiệt độ ban đầu là 20
0
C mất một khoảng thời gian
là 14 phút 35 giây.
Tính hiệu suất của bếp, biết nhiệt dung riêng của nước 4 200J/Kg.K.
Câu 18: Một đoạn mạch gồm một bóng đèn ghi 12V- 6W được mắc nối tiếp với
một biến trở có điện trở lớn nhất R
0
= 30

v à được đặt vào hiệu điện thế không
đổi U = 18V như hình vẽ. Điện trở của dây dẫn và Ampekế không đáng kể.
a) Tìm số chỉ của Ampekế khi đèn sáng bình thường.
b) Khi con chạy dịch chuyển sang trái, độ sáng của đèn thay đổi như thế nào?
Vì sao?
c) Dây dẫn làm bằng hợp kim Constantan có chiều dài 18m. Tính tiết diện của
dây làm biến trở? Biết điện trở suất của Constantan là:

ρ
=0,50.10
-6

.m




X
A
+
_
HƯỚNG DẪN CHẤM
Môn : Vật lí 9
I. TRẮC NGHIỆM
Mỗi câu chọn đúng cho: 0,25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8
Đáp án B A B C D D C C
Câu 9 10 11 12 13 14 15 16
Đáp án C B A D D B C C
II. TỰ LUẬN
Câu 17: 2,5 điểm
+ Nhiệt lượng bếp toả ra:
- Đổi: 14 phút 35 giây = 875 s 0,25 điểm
- Vì:
1000220
==⇒==
dmdm
PPVUU

W 0,25 điểm
- Áp dụng công thức:
)(875000875.1000 JPtQ
tp
===
0,5 điểm
+ Nhiệt lượng nước nhận vào:
-Vì: v = 2,5 l => m = 2,5 kg 0,25 điểm
-Áp dụng công thức:
)(840000)20100(4200.5,2)(
12
JttmctmcQ
i
=−=−=∆=
0,75 điểm
+ Hiệu suất của bếp là:
%96%100.
875000
840000
%100.
===
tp
i
Q
Q
H
0,5 điểm
Câu 18: 3,5 điểm
+ Vẽ đúng sđmđ: 0,5 điểm
a)+Vì đèn sáng bình thường nên:

VUU
dmd
12
==
0,25 điểm
Từ ct:
)(5,0
12
6
A
U
P
IUIP
d
d
d
===⇒=
0,5 điểm
Mạch gồm:
)(5,0 AIIntDR
db
==⇒
0,25 điểm
b) Khi dịch chuyển con chạy sang trái:

b
R
giảm
dbtd
RRR

+=⇒
giảm
X
A
+
_
Mà U không đổi
td
R
U
I
=
tăng 0,75 điểm
=> Đèn sáng mạnh hơn bình thường 0,25 điểm
c)Từ công thức:
226
6
0
45,0)(10.45,0
20
18.10.5,0
mmm
R
S
S
R
====⇒=




ρ
ρ
1,0 điểm

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×