Tải bản đầy đủ (.ppt) (26 trang)

12 con giáp trong văn hóa Việt Trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.02 MB, 26 trang )


Thành Viên:
Nguyễn thị Minh Hiếu
Hồ Thi Thu Huyền
Võ Thị Bé
Hoàng Thi Thiều Trúc
Huỳnh Thị Minh Anh
Nguyễn Văn Lâm

I. NGUỒN GỐC 12 CON GIÁP
II. TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG THỂ HIỆN TRONG 12 CON
GIÁP
III/ HỆ ĐẾM CAN CHI VÀ LỊCH PHÁP
IV/ PHÂN CHIA THỜI GIAN THEO 12 CON GIÁP
V/ TÍNH CHẤT 12 CON GIÁP CỦA VĂN HÓA TRUNG -
VIỆT
VI/ KẾT LUẬN
NỘI DUNG

I. NGUỒN GỐC 12 CON GIÁP
Đại Nhiêu đã sáng tạo ra Thập can (10 can) gồm Giáp,
Ất, Bính, Đinh, Mậu, Kỷ, Canh, Tân, Nhâm, Quý và Thập
nhị chi gồm Tý, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tỵ, Ngọ, Mùi, Thân,
Dậu, Tuất, Hợi để tính thời gian.
Đại Nhiêu liền dùng chữ để diễn tả ý tưởng Can Chi
kết hợp thành vòng Lục Thập Hoa Giáp, đồng thời soạn ra
bộ lịch coi ngày, giờ, tháng, năm đơn giản.

Nhưng thứ lịch dùng văn tự vừa xuất hiện, trong các bộ
tộc rất nhiều người không hiểu ý và không nhớ hết. Hoàng Đế
biết việc này liền dùng 12 con vật để làm biểu tượng và chia tên


từng năm, hầu cho dân chúng dễ hiểu, dễ nhớ.
Theo Triệu Dực, một học giả nổi tiếng đời Thanh, cách
lấy động vật để nhớ năm lưu hành có sớm nhất trong dân du
mục ở miền bắc nước Trung Hoa.

Mưòi hai con giáp bao gồm cả vật nuôi lẫn thú vật
hoang dã, vừa có thật vừa tưởng tượng, đều đáp ứng
nguyên tắc âm dương, chẵn lẽ.
II. TRIẾT LÝ ÂM DƯƠNG THỂ HIỆN TRONG 12 CON GIÁP

Cụ thể là :
Tý = con chuột = chân trước 4 ngón= chẵn= âm; chân sau =5
ngón = lẻ = dương . Do đó nó kiêm cả âm dương lưỡng tính.
Sửu = con trâu (trong thiên văn Trung Quốc nghĩa là ngưu =
con bò ) = 2 ngón = chẵn = âm.
Thìn = rồng = 5 ngón = lẻ = dương.
Mão = mèo ( thỏ) = 4 ngón = chẵn = âm
Dần = hổ = 5 móng = lẻ = dương.
Ty = rắn = không có chân = chẵn = âm
Ngọ = con ngựa = một ngón = lẻ = dương.
Mùi = con dê = hai ngón = chẵn = âm.
Thân = con khỉ = năm ngón = lẻ = dương.
Dậu = con gà = bốn ngón = chẵn = âm.
Tuất = con chó = năm ngón = lẻ = dương.
Hợi = con lợn = bốn ngón = chẵn = âm.

III/ HỆ ĐẾM CAN CHI VÀ LỊCH PHÁP
Hệ đếm can chi
Để định thứ tự và gọi tên các đơn vị thời gian, người xưa dùng
một hệ đếm gọi là can chi, gồm hai hệ nhỏ là hệ can và hệ chi.

HỆ CAN gồm 10 yêu tố (giáp, ất, bính, đinh, mậu, kỉ, canh,
tân, nhâm, quý) xây dựng trên cơ sở 5 hành phối hợp với âm dương
(5x2) mà thành. Vì vậy hệ này gọi là hệ thập can hoặc hệ thiên can ( 5
là số lẻ, số dương).
Hệ chi có 12 yếu tố (Tí, Sửu, Dần, Mão, Thìn, Tị, Ngọ, Mùi,
Thân, Dậu, Tuất, Hợi). Mỗi tên chỉ ứng với 1 con vật, toàn là những
con vật sống trên mặt đất, gần gũi với cuộc sống của người nông dân.

Phối hợp các can chi với nhau, ta được hệ đếm gôm 60 đơn vị
với các tên gọi như giáp tí, ất sửu….gọi là hệ can chi hay lục giáp.
Hệ can chi dùng để gọi tên ngày tháng năm. Cứ 60 năm gọi là một
hội.

IV/ PHÂN CHIA THỜI GIAN THEO 12 CON GIÁP
-
Tý (23-1 giờ): Lúc chuột đang hoạt động mạnh.
-
Tháng Tý = tháng mười một
-Sửu (1-3 giờ): Lúc trâu đang nhai lại, chuẩn
bị đi cày.
Tháng Sửu = tháng mười hai, tháng chạp.
-Dần (3-5 giờ): Lúc hổ hung hãn
nhất.
Tháng Dần= tháng giêng .

-
Mão (5-7 giờ): Việt Nam gọi mèo, nhưng
Trung Quốc gọi là thỏ, lúc trăng (thỏ ngọc)
vẫn còn chiếu sáng.
- Tháng Mão = tháng hai .

- Thìn (7-9 giờ): Lúc đàn rồng quây mưa
(quần long hành vũ). Rồng chỉ là con vật do
con người tưởng tượng ra, chứ không có thực.
Tháng Thìn =tháng ba
-Tỵ (9-11 giờ): Lúc rắn không hại người.
-Tháng Tỵ =tháng tư

×