Tải bản đầy đủ (.ppt) (61 trang)

chuyen de tap huan lich su hai phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (484.94 KB, 61 trang )


Chuyên đề:
Bồi dưỡng
dạy học và kiểm tra
bám sát chuẩn
kiến thức, kĩ năng
Đồ Sơn, ngày 9 tháng 9 năm 2010
Phòng giáo dục- đào tạo quận đồ sơn

A. Một số vấn đề về dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
I. Chuẩn kiến thức, kĩ năng của chương trình giáo dục phổ thông vừa là căn
cứ, vừa là mục tiêu của giảng dạy, học tập, kiểm tra, đánh giá.
* Thực tế dạy học hiện nay ở các trường phổ thông, có nhiều giáo viên không
quan tâm, thậm chí không biết đến Chương trình giáo dục phổ thông, mà chỉ
chú ý đến sách giáo khoa.
* Khi xác định mục tiêu bài dạy, đa số giáo viên thường căn cứ vào sách giáo
khoa, sách giáo viên, coi đó là Pháp lệnh, cố dạy hết những nội dung có
trong SGK dẫn đến tình trạng quá tải trong giờ học.
* Để thống nhất chuẩn kiến thức cơ bản trong toàn quốc, ngày 5-5-2006, Bộ Giáo
dục và đào tạo đã ban hành cuốn Chương trình giáo dục phổ thông trong đó
đã quy định rõ nội dung cụ thể về chuẩn kiến thức và kĩ năng cho từng chư
ơng , từng bài học của các cấp.

Vì thế, khi đã có Chương trình Giáo dục phổ thông thì SGK là tài liệu
giảng dạy của thầy và tài liệu học tập của trò, SGK được viết trên
chuẩn kiến thức và có độ mở rộng hơn để tham khảo.
- SGV chỉ là tài liệu tham khảo khi soạn bài của giáo viên, có thể theo
hoặc không theo.

1. Chương trình giáo dục phổ thông(Chuẩn kiến thức, kĩ
năng) là căn cứ để:


a. Biên soạn SGK và các tài liệu hướng dẫn dạy học, kiểm tra,
đánh giá, đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới kiểm tra đánh
giá.
b. Chỉ đạo, quản lí, thanh tra, kiểm tra việc thực hiện dạy học,
kiểm tra đánh giá sinh hoạt chuyên môn, đào tạo, bồi dưỡng
cán bộ quản lí và giáo viên
c. Xác định mục tiêu của mỗi giờ học, mục tiêu của quá trình dạy
học, đảm bảo chất lượng giáo dục.
d. Xác định mục tiêu kiểm tra đánh giá đối với từng bài kiểm tra,
bài thi, đánh giá kết quả giáo dục từng môn học, từng cấp học.
II. Tài liệu và yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức,
kĩ năng.

2. Hướng dẫn thực hiện Chuẩn kiến thức, kĩ năng:
*Biên soạn theo hướng chi tiết hoá các yêu cầu cơ bản, tối thiểu
về kiến thức, kĩ năng của Chuẩn kiến thức, kĩ năng bằng các nội
dung chọn lọc trong SGK.
*Tài liệu giúp các cán bộ quản lí giáo dục, cán bộ chuyên môn,
GV, HS nắm vững và thực hiện đúng theo Chuẩn kiến thức, kĩ
năng
3. Yêu cầu dạy học bám sát Chuẩn kiến thức, kĩ năng
a.Yêu cầu chung
* Căn cứ Chuẩn kiến thức, kĩ năng để xác định mục tiêu bài
học, chú trọng dạy học nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản và
tối thiểu về kiến thức, kĩ năng, đảm bảo không quá tải và
không quá lệ thuộc hoàn toàn vào SGK, mức độ khai thác
sâu kiến thức, kĩ năng trong SGK phải phù hợp với khả năng
tiếp thu của HS.

* Phương pháp dạy học coi trọng sự phát huy tính chủ động, tích

cực, tự giác sáng tạo trong học tập của HS, chú trọng rèn luyện
các kỹ năng tư duy, năng lực tự học, tự nghiên cứu, tạo niềm vui,
hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học tập cho
HS.
* Dạy học phải thể hiện rõ mối quan hệ biết vận dụng kiến thức,
tăng cường thực hành và gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc
sống.
* Tích cực giữa GV và HS, giữa HS với HS, tiến hành thông qua
việc tổ chức các hoạt động học tập của HS, kết hợp giữa học tập
cá thể với học tập hợp tác, làm việc theo nhóm.
* Dạy học chú trọng đến việc sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết
bị dạy học được trang bị hoặc do GV tự làm, quan tâm ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học.

b. Yêu cầu đối với giáo viên
* Cần bám sát chương trình giáo dục phổ thông để thiết kế bài
giảng, nhằm đạt được các yêu cầu cơ bản, tối thiểu về kiến thức, kĩ
năng, dạy không quá tải và không quá lệ thuộc vào SGK. Việc
khai thác sâu kiến thức, kĩ năng phải phù hợp với khả năng tiếp
thu của HS và điều kiện dạy học của các vùng miền
* Thiết kế, tổ chức, hướng dẫn HS thực hiện các hoạt động học tập
với các hình thức đa dạng, phong phú, có sức hấp dẫn phù hợp với
đặc trưng bài học, với đặc điểm và trình độ HS.
* Dạy học chú trọng đến động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến
bộ của HS trong quá trình học tập; đa dạng nội dung, các hình
thức, cách thức đánh giá và tăng cường hiệu quả đánh giá.

Động viên khuyến khích, tạo cơ hội và điều kiện cho HS được
tham gia một cách tích cực, chủ động, sáng tạo vào quá trình
khám phá, phát hiện, đề xuất và lĩnh hội kiến thức; chú ý khai

thác vốn kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng đã có của HS; tạo niềm
vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin trong học
tập cho HS; giúp HS phát triển tối đa năng lực, tiềm năng của
bản thân.

Thiết kế và hướng dẫn HS thực hiên các dạng câu hỏi, bài tập
phát triển tư duy và rèn luện kĩ năng; hướng dẫn sử dụng các
thiết bị dạy học; Tổ chức có hiệu quả các giờ thực hành; hướng
dẫn HS có thói quen vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết
các vấn đề thực tiễn.

III. Một số phương pháp, kĩ thuật dạy học tích cực có
thể sử dụng trong giảng dạy môn Lịch sử ở trường phổ
thông.
i mi phng phỏp dy hc cn k tha, phỏt trin
nhng mt tớch cc ca h thng phng phỏp dy hc
ó quen thuc, ng thi cn hc hi, vn dng mt s
phng phỏp dy hc mi, phự hp vi hon cnh, iu
kin dy v hc tng trng, tng a phng v
nng lc ca giỏo viờn. Theo hng núi trờn, trong dy
hc lch s trng ph thụng nờn quan tõm phỏt trin
mt s phng phỏp v k thut dy hc di õy:


Thứ nhất, tăng cường tính trực quan, hình ảnh, khả năng
gây xúc cảm về các sự kiện, hiện tượng lịch sử, nhân vật
lịch sử đối với học sinh
Trước hết, cần phải kể đến sự trình bày sinh động, giàu
hình ảnh của giáo viên. Đó là tường thuật, miêu tả, kể
chuyện, nêu đặc điểm của nhân vật lịch sử...

Bên cạnh đó, cần coi trọng việc sử dụng các phương
tiện trực quan: tranh ảnh, bản đồ, lược đồ, sa bàn, mô
hình vật thật, phim đèn chiếu, phim video...
Cần tận dụng mọi cơ hội, mọi khả năng để học sinh có
được phương thức lĩnh hội lịch sử một cách cụ thể, giàu
cảm xúc, được trực tiếp quan sát các hiện vật lịch sử,
được nghe báo cáo tiếp xúc, trao đổi với các nhân
chứng lịch sử, nhân vật lịch sử. Điều này giúp cho học
sinh như đang “trực quan sinh động” quá khứ có thực
mà hiện không có.

Thứ hai,
tổ chức có hiệu quả ph
tổ chức có hiệu quả ph
ư
ư
ơng pháp hỏi, trả lời,
ơng pháp hỏi, trả lời,
trao đổi
trao đổi


Đây là ph
Đây là ph
ư
ư
ơng pháp mà trong đó giáo viên đặt ra
ơng pháp mà trong đó giáo viên đặt ra
những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận
những câu hỏi để học sinh trả lời, hoặc có thể tranh luận

với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội
với nhau và với cả giáo viên, qua đó học sinh lĩnh hội
đ
đ
ư
ư
ợc nội dung bài học.
ợc nội dung bài học.


Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện,
Có ba mức độ hỏi và trả lời vấn đáp: vấn đáp tái hiện,
vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp
vấn đáp giải thích - minh họa và vấn đáp tìm tòi. Vấn đáp
tái hiện nhằm kêu gợi những kiến thức cơ bản mà học
tái hiện nhằm kêu gợi những kiến thức cơ bản mà học
sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ
sinh cần nắm, vấn đáp giải thích minh hoạ làm sáng tỏ
các vấn đề đ
các vấn đề đ
ư
ư
ợc đặt ra để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm
ợc đặt ra để hiểu sâu cụ thể; vấn đáp tìm
tòi để phát hiện vấn đề mới, phù hợp với trình độ học
tòi để phát hiện vấn đề mới, phù hợp với trình độ học
sinh.
sinh.

Thứ ba, tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề

Thứ ba, tổ chức dạy học nêu và giải quyết vấn đề


- Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi những tình huống vấn
- Bản chất của dạy học nêu vấn đề là tạo một chuỗi những tình huống vấn
đề và điều kiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề đặt
đề và điều kiển hoạt động của HS nhằm tự lực giải quyết những vấn đề đặt
ra
ra


- Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:
- Đặc trưng của PPDH nêu vấn đề:
+ Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều
+ Nêu vấn đề (Tạo tình huống có vấn đề): được tạo bởi mâu thuẫn giữa điều
HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải
HS đã biết với điều chưa biết, từ đó kích thích tính tò mò, khao khát giải
quyết vấn đề đặt ra.
quyết vấn đề đặt ra.
+ Phát biểu vấn đề
+ Phát biểu vấn đề
+ Giải quyết vấn đề
+ Giải quyết vấn đề
+ Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.
+ Kết luận : khẳng định hay bác bỏ giả thuyết đã nêu.


- Thực hiện trong dạy học Lịch sử: GV có thể tạo tình huống có vấn đề và tổ
- Thực hiện trong dạy học Lịch sử: GV có thể tạo tình huống có vấn đề và tổ
chức cho HS giải quyết vấn đề cho toàn bộ giờ học, hoặc cho từng phần của

chức cho HS giải quyết vấn đề cho toàn bộ giờ học, hoặc cho từng phần của
giờ học. Những vấn đề mâu thuẫn nh
giờ học. Những vấn đề mâu thuẫn nh
ư
ư
sau:
sau:
Mâu thuẫn những điều chưa biết và đã biết của HS về một sự kiện
Mâu thuẫn những điều chưa biết và đã biết của HS về một sự kiện
Mâu thuẫn về việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh sự kiện
Mâu thuẫn về việc tìm hiểu nguồn gốc nảy sinh sự kiện
Mâu thuẫn trong cách nhận xét, đánh giá về các sự kiện
Mâu thuẫn trong cách nhận xét, đánh giá về các sự kiện
Trong khi tổ chức HS tìm hiểu kiến thức mới GV h
Trong khi tổ chức HS tìm hiểu kiến thức mới GV h
ư
ư
ớng dẫn HS giải quyết
ớng dẫn HS giải quyết
các vấn đề như:
các vấn đề như:
Giải quyết vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, cơ sở dẫn đến các sự kiện lịch sử.
Giải quyết vấn đề nguồn gốc, hoàn cảnh, cơ sở dẫn đến các sự kiện lịch sử.


Nêu và khẳng định giá trị về các sự kiện tiêu biểu.
Nêu và khẳng định giá trị về các sự kiện tiêu biểu.


Nhận xét, đánh giá vị trí vai trò của các sự kiện

Nhận xét, đánh giá vị trí vai trò của các sự kiện

Thứ tư, tổ chức
Thứ tư, tổ chức dạy và học hợp tác trong nhóm nhỏ
Phương pháp dạy học hợp tác trong nhóm nhỏ là mới với đa số giáo
viên. Phương pháp dạy học hợp tác giúp các thành viên trong nhóm
chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây
dựng nhận thức mới. Bằng cách nói ra những điều đang nghĩ, mỗi
người có thể nhận rõ trình độ hiểu biết của mình về chủ đề nêu ra,
thấy mình cần học hỏi thêm những gì. Bài học trở thành quá trình học
hỏi lẫn nhau chứ không phải chỉ là sự tiếp nhận thụ động từ giáo viên.
Thành công của bài học phụ thuộc vào sự nhiệt tình tham gia của
mọi thành viên, vì vậy phương pháp này còn được gọi là phương pháp
cùng tham gia, nó như một phương pháp trung gian giữa sự làm việc
độc lập của từng học sinh với sự việc chung của cả lớp.
Trong hoạt động nhóm, tư duy tích cực của học sinh phải được phát
huy và ý quan trọng của phương pháp này là rèn luyện năng lực hợp
tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Cần tránh khuynh
hướng hình thức và đề phòng lạm dụng, cho rằng tổ chức hoạt động
nhóm, là dấu hiệu tiêu biểu nhất của đổi mới phương pháp dạy học,

Thứ năm, dạy học phải bám sát chuẩn kiến thức, kĩ năng đã
được qui định trong chương trình GDPT
Thực tế dạy học hiện nay ở các trường Trung học phổ thông rất
nhiều giáo viên không quan tâm đến Chương trình, thậm chí nhiều
giáo viên không biết đến CTGDPT mà chỉ chú ý đến SGK. GV chưa
nắm vững được nhận thức hết sức quan trọng đó là chương trình
mới là “pháp lệnh”, còn SGK chỉ là cụ thể hoá của chương trình và là
tài liệu cơ bản cho HS học tập. Trong khi đó, GV chỉ theo SGK và coi
đó là “pháp lệnh”, cố dạy hết tất cả những nội dung có trong SGK dẫn

đến tình trạng quá tải trong từng giờ học. Trong thực tế giảng dạy
hiện nay, nhiều GV dạy hết giờ nhưng không thể nào hết được bài
bởi vì không xác định được đâu là kiến thức cơ bản, đâu là kiến thức
trong tâm của bài học.
Một trong những yêu cầu quan trọng trong việc dạy học hiện nay là
GV phải bám sát chuẩn kiến thức kĩ năng được thể hiện trong
chương trình giáo dục phổ thông, thông qua nội dung của SGK để
xác định và lựa chọn những nội dung cơ bản nhất, trọng tâm của
từng bài học giúp các em học sinh nắm vững những nội dung lịch sử
đó với tinh thần “ít nhưng mà tinh, còn hơn nhiều mà thô”.

Ngoài các phương pháp nêu trên trong dạy học lịch sử ở trường
phổ thông giáo viên có thể sử dụng một số kĩ thuật dạy học sau:
- Kĩ thuật điền khuyết:
Cho đoạn trích về một vấn đề lịch sử, ý nghĩa, nội dung lịch
sử, các nhận định, kết quả… nhưng chưa đầy đủ yêu cầu
học sinh phải một từ hay một cụm từ để điền vào chỗ trống
theo yêu cầu đặt ra.
Lưu ý, khi sử dụng kĩ thuật này ph¶i sử dụng những câu
đúng nguyên mẫu trong SGK.
Nên nói thẳng, rõ ràng. Trong những câu hỏi buộc phải điền
thêm vào các câu, không nên để quá nhiều khoảng trống làm
cho các câu trở thành khó xử lí.
- Kĩ thuật mảnh ghép : Thường được trình bày dưới dạng
một bảng thống kê bao gồm hai cột: cột thời gian- cột sự
kiện, hay cột nhân vật với cột sự kiện, cột sự kiện với địa
danh lịch sử… tuy nhiên trình bày không đúng, học sinh phải
ghép các cột sao cho đúng theo yêu cầu đặt ra.

- K thut ghi cỏc kt qu tng hp ra giy: Cho phộp hc

sinh cú mt vi phỳt tr li nhng cõu hi ra giy, chng
hn: Hụm nay em thy hc cỏi gỡ l quan trng nht? Cõu
hi quan trng no cha c tr li? (hoc cú th cỏc cõu
hi khỏc, tựy trng hp). iu ny nõng cao cht lng
ca tin trỡnh hc tp v cung cp cho giỏo viờn cỏc phn
hi t hc sinh v nhng ch m giỏo viờn a ra.
- K thut t tiờu : Cho on trớch v ni dung lch s,
vn lch s, ý ngha lch s, nguyờn nhõn...Tuy nhiờn,
khụng cho bit tờn tiờu , yờu cu hc sinh phi c hiu
c ni dung v t tờn ca tiờu .
- Kĩ thuật động não( công não): nhằm huy động những ý tưởng mới
mẻ, độc đáo về một chủ đề của các thành viên trong thảo luận
nhằm tạo ra cơn lốc các ý tưởng. Nguyên tắc của phương pháp này
là không đánh giá, không phê phán, liên tưởng những ý tưởng vừa
đưa ra, cho phép liên tưởng và tưởng tượng.

- Kĩ thuật XYZ ( 6-5-3): là phương pháp dạy học phát huy tính tích cực
của mỗi thành viên trong nhóm ( X: số lượng; Y: thời gian; Z: ý kiến)
- Kĩ thuật bể cá: là kĩ thuật dùng cho thảo luận nhóm trong đó một
nhóm HS ngồi giữa lớp thảo luận với nhau, còn những HS khác ngồi
xung quanh theo dõi cuộc thảo luận và đưa ra những ý kiến nhận xét
hoặc có thể tham gia vào nhóm thảo luận để đóng góp ý kiến.
- Kĩ thuật tranh luận, ủng hộ, phản đối (2 nhóm): dùng khi đề cập đến
một chủ đề có chứa đựng xung đột để đưa ra xem xét dưới nhiều góc độ
khác nhau mà mục tiêu cuối cùng là đi đến thống nhất ý tưởng.
- Kĩ thuật tia chớp: là kĩ thuật huy động sự tham gia của các thành viên
đối với một câu hỏi nào đó nhằm thu thông tin phản hồi, cảI thiện tình
trạng giao tiếp, không khí lớp học thông qua lần lượt các thành viên nêu
ngắn gọn, nhanh chóng câu trả lời của mình.
- Kĩ thuật 3 lần 3: là kĩ thuật lấy thông tin phản hồi nhằm huy động ý

kiến tham gia phản hồi của HS. Kĩ thuật là mỗi người viết ra 3 điều tốt,
3 điều chưa tốt, 3 kiến nghị cần cải tiến.

Lí do thực hiện:

Xuất phát từ vai trò, ý nghĩa của việc kiểm tra, đánh giá trong
quá trình dạy học (kiểm tra, đánh giá là một khâu quan trọng
có mối quan hệ với các khâu khác (Mục tiêu - nội dung - phư
ơng pháp) và quyết định bản chất của QTDH; KT, ĐG có ý
nghĩa đối với GV và HS : Thông qua kết quả học tập của học
sinh mà giáo viên điều chỉnh hoạt động dạy của thày và hoạt
động học của trò. Vì vậy khi thực hiện dạy học chuẩn kiến thức
kỹ năng phải gắn liền với việc thực hiện kiểm tra đánh giá theo
chuẩn kiến thức kỹ năng

Thực trang đổi mới kiểm tra, đánh giá còn tồn tại nhiều bất cập
Nội dung kiểm tra, đánh giắ chưa toàn diện, còn mang tính chủ
quan, chỉ phản ánh kiến thức của học sinh, chưa chú ý đánh giá
theo chuẩn kiến thức kỹ năng
B. Thực hiện kiểm tra đánh giá bám sát chuẩn kiến thức, kĩ
năng.

1. Định hướng thực hiện kiểm tra, đánh
giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng
- Dựa vào chuẩn chương trình giáo dục phổ thông năm
2006 (hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng, sách
giáo khoa)
- Phát huy tớnh tớch cực của HS (Coi trọng hoạt động tự
kiểm tra, đánh giá của HS)
- Nội dung đánh giá toàn diện (mức độ đánh giá, nội

dung đánh giá)
- Đa dạng hoá các hình thức, phương pháp kiểm tra, đánh
giá
- Phù hợp với đối tượng HS và thực tiễn trường THCS

2. Mục đích :
Quan ni m về kiểm tra đánh giá
- Kiểm tra được xem là phương tiện và hình thức của đánh giá, việc
kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho việc
đánh giá.
- Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm mục đích làm sáng tỏ
mức độ đạt được của học sinh về kiến thức, kỹ năng và thái độ so với
mục tiêu dạy học đã đề ra. Công khai hoá các nhận định về năng lực và
kết quả học tập của mỗi hs giúp hs nhận ra sự tiến bộ cũng như những
tồn tại của cá nhân hs. Từ đó khuyến khích thúc đẩy việc học tập của
các em
- Mặt khác các kết quả kiểm tra đánh giá còn có tác dụng cho cán bộ
chuyên môn giáo dục ở các cấp biết được mức độ đạt được của học sinh
so với mục tiêu môn học... giúp cho việc phát hiện những điểm mạnh
điểm yếu của chương trình, sgk từ đó có thể điều chỉnh hoạt động
chuyên môn, các hỗ trợ khác nhằm đạt đến mục tiêu của việc thực hiện
dạy học kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức kỹ năng

3. Nội dung :
Về sử 6: Lịch sử thế giới : khái quát lịch sử thế giới cổ đại
Lịch sử Việt Nam: Từ nguồn gốc đến thế kỷ X
Về sử 7: Khái quát lịch sử thế giới Trung đại
Lịch sử Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XIX
Về sử 8: Lịch sử thế giới cận đại (từ giữa thế kỷ XVI đến
năm 1917)

Lịch sử Việt Nam từ năm 1858 đến năm 1918
Về sử 9: Lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1945 đến nay
Lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến nay
Về kiến thức được đánh giá theo 6 mức độ
Về kỹ năng được đánh giá theo 3 mức độ

4. Yêu cầu kiểm tra, đánh giá theo chuẩn KT - KN
- Kiểm tra, đánh giá phải căn cứ vào Chuẩn kiến thức, kĩ
năng của từng môn học ở từng lớp; các yêu cầu cơ bản, tối
thiểu cần đạt về kiến thức, kĩ năng của HS sau mỗi giai
đoạn, mỗi lớp, mỗi cấp học.
- Chỉ đạo, kiểm tra việc thực hiện chương trình, kế
hoạch giảng dạy, học tập của các nhà trường; tăng cường
đổi mới khâu kiểm tra, đánh giá thường xuyên, định kì; đảm
bảo chất lượng kiểm tra; đánh giá thường xuyên, định kì
chính xác, khách quan, công bằng; không hình thức, đối
phó nhưng cũng không gây áp lực nặng nề. Kiểm tra
thường xuyên và định kì theo hướng vừa đánh giá được
đúng Chuẩn kiến thức, kĩ năng, vừa có khả năng phân hóa
cao; kiểm tra kiến thức, kĩ năng cơ bản, năng lực vận dụng
kiến thức của người học, thay vì chỉ kiểm tra học thuộc
lòng, nhớ máy móc kiến thức.

- Đánh giá chính xác, đúng thực trạng: đánh giá cao hơn
thực tế sẽ triệt tiêu động lực phấn đấu vươn lên; ngược lại,
đánh giá khắt khe quá mức hoặc thái độ thiếu thân thiện, không
thấy được sự tiến bộ, sẽ ức chế tình cảm, trí tuệ, giảm vai trò
tích cực, chủ động,sáng tạo của HS.
- Đánh giá kịp thời, có tác dụng giáo dục và động viên sự
tiến bộ của HS, giúp HS sửa chữa thiếu sót. Đánh giá cả quá

trình lĩnh hội tri thức của HS, chú trọng đánh giá hành động,
tình cảm của HS: nghĩ và làm; năng lực vận dụng vào thực tiễn,
thể hiện qua ứng xử, giao tiếp; quan tâm tới mức độ hoạt động
tích cực, chủ động của HS trong từng tiết học tiếp thu tri thức
mới, ôn luyện cũng như các tiết thực hành, thí nghiệm.
- Khi đánh giá kết quả học tập, thành tích học tập của HS
không chỉ đánh giá kết quả cuối cùng, mà cần chú ý cả quá
trình học tập. Cần tạo điều kiện cho HS cùng tham gia xác định
tiêu chí đánh giá kết quả học tập với yêu cầu không tập trung
vào khả năng tái hiện tri thức mà chú trọng khả năng vận dụng
tri thức trong việc giải quyết các nhiệm vụ phức hợp. Có nhiều
hình thức và độ phân hóa cao trong đánh giá.

5. Phương pháp kiểm tra đánh giá (bao
gồm trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm
khách quan)
* Trắc nghiệm tự luận với câu hỏi mở: Đòi hỏi học sinh phải
trả lời bằng vốn kiến thức và kinh nghiệm học tập đã có. Học
sinh phải tự trình bày ý kiến trong một bài viết dài để giải
quyết vấn đề mà câu hỏi nêu ra.
Trắc nghiệm tự luận cho phép đánh giá được sự hiểu biết,
năng lực trí tuệ khả năng diễn đạt của học sinh
*Trắc nghiệm khách quan bao gồm nhiều câu hỏi có thể
kiểm tra được một phạm vi rất rộng của chương trình môn học,
do đó độ tin cậy của bài trắc nghiệm cao hơn, khuyến khích
học sinh tích luỹ nhiều kiến thức. Kết quả kiểm tra đánh giá
khách quan hơn, không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan của ngư
ời chấm bài

*Lựa chọn, thiết kế các câu hỏi kiểm tra, đánh giá:

Thiết kế câu hỏi kiểm tra là công việc quyết định chất lượng đề kiểm tra
cũng như chất lượng học tập của học sinh. Trên cơ sở đề xuất tỷ lệ cho câu
hỏi trắc nghiệm và tự luận trong đề KTĐG, các câu hỏi đã được thiết kế và
mức độ khó, dễ của các câu hỏi tùy vào từng đối tượng học sinh, song phải
đảm bảo câu hỏi có độ tin cậy và tính giá trị, bám sát Chuẩn KT - KN
*Xây dựng đáp án, biểu điểm:
Xây dựng đáp án, chấm điểm là công việc cần thiết và quan trọng của quá
trình KTĐG kết quả học tập của học sinh.
Khi soạn đáp án, yêu cầu của đáp án là phải chỉ ra được kết quả đúng cho
mỗi câu hỏi. Riêng đối với các câu hỏi mở (hình thức tự luận) đáp án phải
chỉ ra được các ý đúng trong câu trả lời.
Đáp án phải hướng dẫn cách cho điểm của từng câu, thang điểm của toàn
bộ đề kiểm tra.
Thang đánh giá hiện nay của chúng ta là thang điểm 10, có thể cho điểm
lẻ đến 0,25 điểm đối với bài kiểm tra học kỳ, kiểm tra cuối năm. Biểu điểm
chấm được xây dựng trên cơ sở các bài KTĐG hiện nay chủ yếu kết hợp
giữa hình thức tự luận với trắc nghiệm khách quan. Điểm tối ®a cho toàn
bài là 10.

L­u ý : Việc kiểm tra thường xuyên (bao gồm kiểm tra miệng
cho điểm hoặc đánh giá bằng nhận xét), kiểm tra định kì (viết 15
phút, kiểm tra 1 tiết và học kì) phải theo hướng đánh giá được
đúng Chuẩn kiến thức, kĩ năng được qui định trong Chương
trình THCS môn Lịch sử đồng thời có khả năng phân hoá cao.
Phải đảm bảo sự cân đối các yêu cầu kiểm tra về kiến thức
(nhớ, hiểu, vận dụng), rèn luyện kỹ năng và yêu cầu về thái độ
đối với học sinh và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả
học tập, rèn luyện năng lực tự học và tư duy độc lập.
Cần khắc phục tình trạng nặng về kiểm tra ghi nhớ kiến
thức một cách máy móc (ngày tháng, sự kiện, nhân vật lịch

sử…); tăng cường ra đề “mở” nhằm kiểm tra mức độ thông
hiểu và vận dụng tổng hợp kiến thức để giải quyết vấn đề; rèn
luyện các kỹ năng và học sinh được tự do biểu đạt chính kiến
khi trình bày, hiểu biết và tôn trọng các giá trị lịch sử, văn hóa
của quê hương đất nước.

×