Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Bai tap mon KT DG KQ HT cua HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.78 KB, 6 trang )

Bài tập
Môn: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập
Nhóm thảo luận:
1/ Ngô Thị Thơ
2/ Nguyễn thị Hoan
3/ Nguyễn Thị Xuyến
4/ Ngô Thị Tuyết Mai
5/ Nguyễn Đức Hng
6/ Hồ Đình Minh
Lớp ĐHQL K3 Bắc Giang
Bài tập I:
Nêu và phân tích mục đích và yêu cầu của công tác kiểm tra kết quả học tập. Liên hệ
với thực kiểm tra, đánh giá kết quả ở nơi công tác.
1/ Kiểm tra đánh giá nhằm mục đích:
*Để xác định kiến thức, kỹ năng, thái độ của ngời học trớc, trong và sau khi kết
thúc quá trình dạy học. Qua kiểm tra đánh giá giáo viên biết đợc trình độ hiểu biết của
ngời học, biết đợc mức độ thực
hiện kỹ năng mục đích đề ra, biết đợc thái độ của ngời học đó nh thế nào.
VD: Qua bài kiểm tra giáo viên thấy đợc sự hiểu biết, cách trải nghiệm, thái độ
của học sinh với bài kiểm tra.
*Để thúc đẩy sự tiến bộ của học sinh, thông báo, thông tin cho học sinh biết đợc
sự tiến bộ của mình trong quá trình dạy học, tạo cơ hội cho học sinh thể hiện mình và
khích lệ học sinh phấn đấu nhiều hơn.
VD: Học sinh biết điểm, lời khen, lời phê, lời nhận xét của giáo viên về bài kiểm
tra của mình.
*Để cải tiến việc dạy và học để điều chỉnh hoàn thiện, thúc đẩy quá trình học tập
từ thông tin phản hồi.
VD: Qua kiểm tra đánh giá bết vì sao? Nguyên nhân nào mà học sinh không thực
hiện đợc bài tập hoặc làm chậm, làm xấu...
-> Từ đó giáo viên điều chỉnh nội dung dạy học hoặc hỗ trợ thêm cho học sinh điều
kiện gì.


*Để thừa nhận trình độ, năng lực học của học sinh, đánh giá quá trình và kết quả
học tập của học sinh.
VD: Động viên, khen thởng, cấp bằng... cho học sinh.
2/ Các yêu cầu trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập:
* Khách quan: Có ảnh hởng đến quá trình phấn đấu cả đời của học sinh do đó
đánh giá phải khách quan tránh chủ quan, định kiến, thiên vị.
VD: Học sinh làm bài đúng nhng vì định kiến của giáo viên với học sinh đó mà
cho điểm thấp hơn thì sẽ làm cho học sinh mất niềm tin ở chính mình hoặc chán nản
không muốn phấn đấu.
* Quy chuẩn: Chuẩn về đề bài kiểm tra, bài thi, phơng pháp, cách tổ chức, cách
chấm, lu kết quả.
VD: Đề bài kiểm tra phải đúng nội dung học sinh đợc học và thời gian kiểm tra
phải ngay sau khi học. Tất cả bài thi, kiểm tra phải đợc lu trữ.
*Giá trị: Câu hỏi, đề thi phải đo đúng mục đích đề ra thì mới có giá trị.
VD: Thi năng khiếu của học sinh thì sau hội thi phải chọn ra đợc những học sinh
có năng khiếu nổi bật.
* Phát triển: Đề kiểm tra phải thúc đẩy học sinh phát triển trí tuệ, năng lực, kỹ
năng. Thông qua các bài kiểm tra, bài thi học sinh thể hiện đợc tiềm năng của mình.
VD: Qua tổ chức trò chơi cũng có thể đánh giá đợc học sinh. Học sinh đó thực
hiện trò chơi đó nh thế nào? Sự khéo léo, nhanh nhẹn thực hiện luật chơi ra sao?
*Toàn diện: Cân bằng giữa các mặt kiến thức, kỹ năng, thái độ-> Cân bằng sự
hiểu biết.
VD: Qua kiểm tra đánh giá biết đợc các mặt phát triển của học sinh để có biện
pháp kích thích học sinh phát triển toàn diện cả về Đức - Trí- Thể- Mỹ- Lao động.
3/ Liên hệ thực tế kiểm tra, đánh giá ở đơn vị:
Thực hiện thông t 17/2009/TT-BGD ĐT ngày 25 tháng 7 năm 2009 của Bộ trởng
Bộ GD và ĐT. Trờng Mầm non nơi em công tác đã tiến hành đánh giá kết quả học sinh
nh sau:
* Đánh giá hằng ngày:
Bằng các phơng pháp quan sát, trò chuyện, tạo tình huống, phân tích sản phẩm... để biết

đợc kết quả:
Về tình trạng sức khoẻ: Bình thờng hay ốm đau, vấn đề ăn, ngủ...
Về cảm xúc, hành vi: Tích cực hay không tích cực, hành vi đúng hay sai...
Về kiến thức, kỹ năng: Làm đợc hay không, làm nhanh hay chậm, khéo léo, có
sáng tạo, có tiến bộ không. Cuối ngày giáo viên ghi vào sổ nhật ký những u điểm, nhợc
điểm nổi bật của học sinh. Từ đó tìm hiểu nguyên nhân, tìm ra biện pháp phát huy hoặc
khắc phục.
* Đánh giá cuối chủ đề: Cuối mỗi chủ đề giáo viên lập bảng đánh giá căn cứ vào
mục tiêu , nội dung kế hoạch chủ điểm so sánh với kết quả đánh giá hằng ngày xem
còn học sinh nào cha đạt ở mục tiêu nào , nội dung gì học sinh cha nắm đợc. Từ đó giáo
viên điều chỉnh kế hoạch, tìm ra biện pháp thực hiện và chuẩn bị tốt các điều kiện cho
chủ đề sau.
* Đánh giá cuối độ tuổi của học sinh:
Hàng tháng giáo viên lập danh sách học sinh đủ 4, 5, 6 tuổi căn cứ vào kết quả thực tế
đánh giá cuối ngày, đánh giá cuối chủ đề đối chiếu với các chỉ số cuối độ tuổi để biết
đợc học sinh nào đạt hay cha đạt ở các chỉ số.
Bài tập II:
Phân tích hệ thống tri thức và kỹ năng trong một bài giảng.
Môn: Làm quen với văn học
Kể chuyện: Chú Dê đen
Học sinh: Mẫu giáo 5- 6 tuổi
1/ Hệ thống tri thức:
* Tri lý:
- HS biết tên truyện: Chú Dê Đen, tên nhân vật Dê Đen, Chó Sói, Dê Trắng.
- Học sinh biết tính cách từng nhân vật trong truyện: Chó Sói hung ác, Dê Đen dũng
cảm, mu trí, Dê Trắng nhút nhát.
*Tri sự:
- Biết truyện kể phỏng theo truyện đồng thoại Nga.
- HS hiểu nội dung truyện, diễn biến của câu chuyện.
- Hiểu hình tợng nhân vật Đê Đen dũng cảm, mu trí; Dê Trắng nhút nhát; Chó Sói hung

ác.
*Tri hành:
- Học sinh chú ý nghe kể chuyện, thể hiện cách trả lời câu hỏi của giáo viên về sự hiểu
biết của mình với trình tự truyện.
- Tập kể chuyện, bắt chớc giọng điệu, hành động của nhân vật theo sự gợi ý hớng dẫn
của giáo viên.
* Tri nhân:
- Qua câu truyện học sinh biết yêu, ghét và học tập nhân vật nào.
- Có thái độ thích thú kể lại câu chuyện đó cho mọi ngời nghe.
2/ Hệ thống kỹ năng:
* Kỹ năng t duy:
- Quan sát tranh minh hoạ, chú ý nghe kể chuyện.
- Suy nghĩ trả lời các câu hỏi về diễn biến truyện, tính cách nhân vật.
* Kỹ năng hành động:
- Học sinh có cách trình bày thể hiện sự hiểu biết của mình về các nhân vật qua giọng
nói, cử chỉ.
- Bắt chớc lời và hành động của từng nhân vật.
*Kỹ năng giao tiếp:
- Trả lời câu hỏi của giáo viên đủ câu, ngôn ngữ mạch lạc.
- Tập kể chuyện nối tiếp với cô giáo và các bạn.
- Thảo luận nhóm về tính cách nhân vật trong truyện.
* Kỹ năng quản lý:
- Khả năng tự quản: Chú ý lắng nghe, không xô đẩy bạn khi xem tranh hoặc phim hoạt
hình.
- Biết tự kiểm soát, đánh giá bản thân, nhắc nhở bạn...
Bài tập III:
Lấy một loại tri thức bất kỳ trong bài tập II lập bảng phân mức tri thức và kỹ
năng theo các thang bậc tơng ứng.
* Tri hành: Tri thức chỉ dẫn cho hành động của học sinh khi nghe và kể chuyện
Chú Dê Đen.

1/ Các mức độ nắm vững kiến thức.
Trình
độ
Định nghĩa Sự thực hiện
1. Biết - Nhắc lại tên nhân vật Dê Đen,
Dê Trắng, Chó Sói
- Mô tả đặc điểm của nhân vật:
Dê Đen, Dê Trắng, Chó Sói

2. Hiểu Đánh giá đợc tính cách nhân vật.
Dê Đen dũng cảm, Dê Trắng nhút
nhát, Chó Sói hung dữ.
Hiểu giọng nói cử chỉ hành động
của Dê Đen và Dê Trắng khi Chó
Sói quát hỏi.
- Trả lời đúng tính cách đối chiếu
với từng nhân vật
- So sánh đặc điểm, tính cách của
Dê Đen với Dê Trắng.
3. Vận
dụng
Sau khi nghe kể chuyện học sinh
biết vận dụng học tập tính dũng
cảm mu trí, ghét tính hống hách
gian ác, không bắt nạt bạn yếu
hơn . Mạnh dạn tự tin không nhút
nhát sợ sệt .
- Giải thích đợc vì sao lại học tập
vì sao lại học tập Dê Đen, Vì sao
lại ghét Chó Sói.

- Kể đợc câu chuyện
4. Làm
chủ tri
thức
Hiểu sâu sắc nội dung truyện,
nhớ trình tự truyện.
- Yêu thích câu truyện, tự kể lại
chuyện diễn cảm
- Đóng kịch Chú Dê đen
5. Sáng
tạo
Phát triển các ngôn ngữ, tình
tiết , diễn biến mới.
- Học sinh nhìn tranh minh hoạ và
tởng tợng kể nội dung khác với
chuyện vừa nghe
2/ Mức độ hình thành kỹ năng.
Trình độ Đặc trng Khả năng thực hiện
1. Bắt ch-
ớc
- Bắt chớc lời kể, cử chỉ,
giọng nhân vật theo cô
Kể còn phụ thuộc vào cô, thụ động
không tự tin.
2. Làm đợc - Quan sát, lắng nghe băng
tập kể từng đoạn có hỗ trợ
Chủ động kể từng đoạn hoặc bắt
chớc giọng từng nhân vật
3. Làm
chính xác

- Quan sát tranh minh hoạ
thực hiện tự kể chuyện chính
Kể đúng trình tự diễn biến câu
truyện.
xác
4. Làm
biến hoá
- Quan sát tự kể chuyện một
mìnhnhanh và diễn cảm
Kể chuyện diễn cảm toàn bộ câu
truyện phù hợp với tính cách hành
động của nhân vật
5.Làm
thuần
thục, tự
động hoá
Tự kể chuyện không cần quan sát
tranh.
Có thể kể chuyện sáng tạo
Bài tập IV:
Trên cơ sở kết quả của bài tập III thiết kế và xây dựng một câu hỏi kiểm tra ở
mức hiểu và vận dụng theo hai phơng pháp trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách
quan.
Phơng pháp Câu hỏi hiểu Câu hỏi vận dụng
Trắc nghiệm tự
luận
- Dê Đen là nhân vậtcó tính cách nh
thế nào?
- Con học đợc điều gì khi
nghe xong câu chuyện

Chú Dê Đen.
Trắc nghiệm
khách quan
-Khoanh tròn nhân vật có tính cách
hung dữ?
- Đánh dấu vào ô vẽ tranh
nhân vật con cần học tập.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×