Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

TINH THAI TU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (879.4 KB, 24 trang )



KIỂM TRA BÀI CŨ

Trợ từ là gì?

Là những từ chuyên đi kèm một từ ngữ
trong câu để nhấn mạnh hoặc biểu thò thái
độ đánh giá sự vật, sự việc được nói đến ở
từ ngữ đó. Ví dụ: những, có, chính, đích,
ngay, đích thò, cái, thì, mà, là, … …

KIỂM TRA BÀI CŨ

Tìm trợ từ trong câu sau:

“Bàn ăn đã dọn, khăn trải bàn trắng
tinh, trên bàn toàn bát đóa bằng sứ
quý giá, và có cả một con ngỗng
quay”

KIỂM TRA BÀI CŨ

Thán từ là gì?

Là những từ dùng để bộc lộ tình cảm,
cảm xúc, của người nói hoặc dùng để
gọi đáp.
Thán từ gồm 2 loại chính:
1/ Thán từ bộc lộ tình cảm ,cảm xúc


2/ Thán từ gọi đáp

KIỂM TRA BÀI CŨ

Tìm thán từ trong câu sau:

- Ái chà, dân công chạy khỏe nhỉ?
(Nguyễn Đình Thi)


I. Chức năng của tình thái từ

VÍ DỤ:

a/ - Mẹ đi làm rồi à?

b/ - Con nín đi!

c/ Thương thay cũng một kiếp người,

Khéo thay mang lấy sắc tài làm chi!

d/ - Em chào cô ạ !
Đ
o
ïc

v
í


d
u
ï
a
,
b
,
c
.

C
a
ê
n

c
ư
ù
t
h
e
o

m
u
ï
c

đ
í

c
h

n
o
ùi

c
a
âu

:

M
e
ï
đ
i

l
a
øm

r
o
à
i

a
ø

?

t
h
u
o
ä
c

k
i
e
åu

c
a
âu

g
ì

?

Mẹ đi làm rồi à ? Là
câu nghi vấn nhưng
nếu ta bỏ đi từ à thì ý
nghóa của câu như thế
nào ?
Mẹ đi làm rồi là câu trần thuật.
àø là yếu tố để tạo câu nghi vấn.

Mẹ đi làm rồi là câu trần
thuật, không còn là câu
nghi vấn. Từ đó ta suy ra
từ à là yếu tố để tạo câu
nghi vấn.

Ở ví dụ b: Câu “ Con nín đi !”
là câu cầu khiến, nếu bỏ từ “ đi”
thì ý nghóa cầu khiến
của câu này có còn không ?
Ở VD c là 2 câu cảm thán, nếu bỏ từ thay
thì 2 tổ hợp từ : Thương cũng một kiếp người
Khéo mang lấy sắc tài làm chi !” có còn
là câu cảm thán nữa không ?
Ở ví dụ : Em chào cô ạ ! ,
từ ạ biểu thò sắc thái tình
cảm gì của người nói ?
Việc tìm hiểu trên cho thấy : các từ
như à, đi, thay, ạ, là yếu tố để cấu
tạo câu, góp phần biểu thò ý nghóa
nghi vấn hay cầu khiến, cảm thán
và sắc thái biểu cảm của câu.
Chúng là tình thái từ.


Qua 4 ví dụ trên, nếu lược bỏ các từ
được gạch chân, thì thông tin, sự
kiện không thay đổi, nhưng quan hệ
giao tiếp bò thay đổi khi có hai hoặc
nhiều người giao tiếp với nhau. Ví

dụ: Em chào cô và Em chào cô ạ!
Đều là câu chào nhưng câu sau thể
hiện mức độ lễ phép cao hơn.

Ta gọi những từ gạch chân ấy là
tình thái từ.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×