Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)

GIÁO ÁN LỚP 4 TUẦN 8 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.14 KB, 35 trang )

Giỏo ỏn ging dy
Th hai ngy 12 thỏng 10 nm 2009
Chào cờ : CHàO Cờ TUầN 8

Tập đọc : NếU CHNG MèNH Cể PHẫP L.
I - Mục tiêu:
- Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng nhịp thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tơi, thể hiện niềm vui, niềm khao khát
của các bạn nhỏ khi ớc về một tơng lai tơi đẹp.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Bài thơ ngộ nghĩnh, đáng yêu, nói về ớc mơ của các bạn nhỏ
muốn có phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn.
II - Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK.
III - Hoạt động dạy học :
1. Kim tra bài cũ:
- Gọi HS đọc phân vai :"ở Vơng quốc Tơng
Lai"và trả lời câu hỏi theo nội dung bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1.Giới thiệu bài học. Treo tranh minh hoạ, hỏi:
Bức tranh vẽ cảnh gì?
2.2. Hớng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
- Gọi 3 HS đọc bài thơ.
- GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời cõu hi v ni
dung bi.
- Ghi ý chớnh ca cỏc on lờn bng.
c. Đọc diễn cảm v hc thuc lũng.


- Cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ
- Tổ chức thi đọc thuc lũng.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Cng c, dn dũ.
- Yờu cu HS c li ton bi.
- Màn1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc
- Cả lớp theo dõi và trả lời.
- Lắng nghe.
- 4HS đọc nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ
- 3HS nối tiếp nhau đọc bài
- HS lng nghe.
- HS ọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối
nhau trả lời.
- HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ
- HS nêu ý chớnh ca bi.
- HS c.
-HS thi c thuc lũng.
- 2 HS c li bi v nờu ni dung chớnh
ca bi.
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
- Nhn xột tit hc.
Chính tả : Nghe vit : TRUNG THU C LP.
I. M c tiờu :
- Nghe - viết lại chính xác , đẹp đoạn từ Ngày mai, các em có quyền....đến to lớn, vui tơi
trong bài Trung thu độc lập.
- Tìm và viết đúng các tiếng bắt đầu bằng r/ d/ gi hoặc có vần iên/ yên/ iêng để điền vào ô
trống, hợp với nghĩa đã cho.
II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu viết ghi nội dung bài tập
III. Hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ.
- 3HS lên viết
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
- Gọi 3HS lên bảng viết: Trung thực, chung thuỷ,
khai trờng, rớn cổ...
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : mc ớch, yờu cu ca tit
hc.
2. 2. Hớng dẫn viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc đoạn văn cần viết (trang 66)
+ Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc ta
tơi đẹp nh thế nào?
+ Đất nớc giờ đã thực hiện đợc ớc mơ Hớng
dẫn HS viết từ khó.
- GV yêu cầu HS tìm từ khó và luyện viết.
- Giáo viên nhận xét.
- Hng dn viết chính tả
- GV đọc cho HS viết.
- Thu và chấm , chữa bài
- GV chấm một số bài, nhận xét.
2.3. Hớng dẫn làm bài tập chính tả.
- Hng dn HS làm BT2,BT3.
- GV nhận xét, cho điểm
3. Củng cố, dặn dò: .
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau

- Cả lớp viết vào nháp.
- HS lắng nghe.
- 2 HS đọc thành tiếng
- HS trả lời.
- HS tìm và viết từ khó vào nháp.
HS đọc từ khó :
m tng, cuc sng, php phi, soi sỏng,
chi chớt, bỏt ngỏt...
- HS viết vào vở.
- Cả lớp làm vào vở.
Bi 2. a)Th t cỏc t cn in : git, ri,
du, ri, gỡ, du, ri, du
b) yờn, nhiờn, nhiờn, din, ming.
Bi 3. a ) r - danh nhõn ging.
b ) in thoi nghin khiờng.
Toán : LUYN TP
A- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố về:
- Kỹ năng thực hiện phép cộng các số tự nhiên.
- Ap dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính nhanh.
- Giải bài toán có lời văn và tính chu vi hình chữ nhật.
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
C. Hoạt động dạy học :
* Bài cũ: Gọi HS nêu ghi nhớ về tính chất kết
hợp của phép cộng.
- HS nêu. Cả lớp nhận xét.
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
- GV nhận xét, cho điểm.
1. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi mục bài

Bài1.
- Đặt tính nhiều số hạng ta cần chú ý điều gì?.
- GV cho học sinh làm bài.
- Yêu cầu HS nhận xét. GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2.
- GV hớng dẫn học sinh làm.
- Yêu cầu HS nhận xét. GV chữa bài.
Bài 3.
- Hớng dẫn HS tìm cái cần tìm, tóm tắt bài toán.
- Cho HS tự làm sau đó chữa bài
Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài
- Muốn tính chu vi hình CN ta làm ntn?
- Cho HS làm bài sau đó chữa.
- GV nhận xét cho điểm.

3. Củng cố dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Dặn HS chuẩn bị bài sau.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời
- Khi t tớnh ta cn chỳ ý sao cho cỏc ch
s trong mt hng thng ct vi nhau.
- HS làm vào vở
- Tính bng cỏch thun tin nht.
-HS lên làm bảng phụ
a) 96 +78 + 4 = ( 96 + 4 ) + 78
= 100 + 78 = 178
67 + 21 + 79 = 67 + ( 21 + 79 )
= 67 + 100 =167
- HS nhận xét.

- HS nêu yêu cầu của BT
Gii
Sau hai nm s dõn ca xó ú tng lờn s
ngi l :
79 + 71 = 150 ( ngi )
Sau hai nm s dõn ca xó ú cú s ngi l :
5256 + 150 = 5306 ( ngi )
ỏp s : 5306 ngi
- HS lm bi 4 sau ú cha bi.
- HS lng nghe.
Khoa học : BạN CảM THấY THế NàO KHI Bị BệNH ?
I. mục tiêu: Sau bài học HS biết:
- Nêu đc những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh.
- Nói ngay với cha mẹ hoặc ngời lớn khi trong ngời cảm thấy khó chịu, không bình
thờng.
II. đồ dùng dạy- học :
- Phóng to 32,33 SGK và phiếu bài tập.
III. Hoạt động dạy- học :
* Bài cũ: GV nêu câu hỏi:
- HS trả lời, HS khác nhận xét
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
- Kể tên các bệnh lây qua đờng tiêu hoá? Nêu
cách đề phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá?
- Em làm gì để phòng bệnh lây qua đờng tiêu hoá.
- GV nhận xét, cho điểm.
1. Dạy bài mới.
Hoạt động 1: Kể chuyện theo tranh
- GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hớng:
- Yêu cầu HS quan sát tranh 32 SGK thảo luận nội

dung:
- Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3
chuyện. 1 chuyện gồm 3 tranh
- GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS.
Hoạt động 2: Những dấu hiệu và việc làm khi bị
bệnh
- GV cho HS đọc và suy nghĩ trả lời câu hỏi:
- Em đã từng bị mắc bệnh gì?
- Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong ngời ntn?
- Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em
phải làm gì ? Tại sao lại phải làm nh vậy?
- GV nhận xét các ý kiến của HS và chốt ý.
Hoạt động 3: Trò chơi: "Mẹ ơi, con bị ốm"
- Tổ chức cho HS chơI trò chơi.
- Nhận xét, tuyên dơng.
- Củng cố, dặn dò.

- HS lắng nghe và nhắc lại tên bài.
-HS quan sát và thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác theo dõi
bổ sung.

- HS lắng nghe, ghi nhớ.
- HS hoạt động cả lớp.
- HS suy nghĩ và lần lợt trả lời.

- HS lắng nghe, ghi nhớ
- HS thực hiện chơi.
- Về học thuộc mục Bạn cần biết


Thứ ba ngày 13 tháng 10 năm 2009
Toán: TìM HAI Số KHI BIếT TổNG Và HIệU CủA HAI Số
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó bằng hai cách.
- Giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu hai số đó.
II. đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy - học :
1. Kiểm tra bài cũ: HS làm bài tập 5 Sgk
- GV nhận xét, chấm điểm.
- 1HS lên bảng làm.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét

Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
2.Dạy - học bài mới:
2.1. Giới thiệu bài toán.
- GV yêu cầu HS đọc bài toán ví dụ.
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì?
- Hớng dẫn vẽ sơ đồ bài toán.
- GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- Hớng dẫn cách giải bài toán (cách 1).
- Yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ và suy nghĩ cách
tìm 2 lần số bé.
- Yêu cầu HS lần lợt tìm số bé, sau đó tìm số lớn.
Rút ra : Số bé = (Tổng - Hiệu ) : 2
- Hớng dẫn cách giải bài toán (cách 2)
- Hớng dẫn tơng tự cách 1. Sau đó rút ra:
Số lớn = (Tổng + Hiệu ) : 2

3. Luyện tập.
- Cho HS làm lần lợt các bài tập: 1, 2, 3
- Cho HS làm, sau đó chữa.
- Củng cố, dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu cách tìm hai số khi biết tổng và
hiệu của hai số đó.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn về học bài và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS đọc Tng ca hai s l 70. Hiu ca
hai s ú l 10. Tỡm hai s ú.
Cỏch 1.
Hai ln s bộ :70 - 10 = 60
S bộ l : 60 : 2 = 30
S ln l : 30 + 10 = 40
ỏp s : S bộ : 30
S ln : 40
S bộ = ( Tng - hiu ) : 2
Cỏch 2.
Hai ln s ln : 70 + 10 = 80
S ln l : 80 : 2 = 40
S bộ l : 40 - 10 = 30
ỏp s : S ln : 40
S bộ : 30
S ln = ( tng + hiu ) : 2
- HS trả lời.
- HS vẽ sơ đồ bài toán.
Bi 1. Gii
Hai ln tui cua b l : 58 + 38 = 96( tui)
Tui ca B l : 96 : 2 = 48 ( Tui )
Tui ca con l : 48 - 38 = 10 (Tui )

ỏp s : 48 tui
10 tui
Luyện từ và câu: CáCH VIếT HOA TÊN NGƯời , tên địa lí nớc ngoài.
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc quy tắc viết hoa tên ng ời, tên địa lí n ớc ngoài.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên ng ời, tên địa lí n ớc ngoài phổ
biến, quen thuộc.
II. đồ dùng dạy- học :
- Phiếu học tập; bảng phụ.
III. Hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS viết các câu sau:
- HS lên viết bảng. Cả lớp làm nháp.
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
+ Đồng Đăng có.......có chùa Tam Thanh.
+ Chiếu Nga Sơn.........lụa Hà Đông.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2.2. Tìm hiểu ví dụ
Bài1: GVđọc mẫu tên ngời và tên địa lí trên bảng
- Hớng dẫn HS đọc đúng tên ngời và tên địa lí đó
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK.
- Yêu cầu trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi:
+ Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ
phận gồm mấy tiếng.
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế nào?
+ Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận ntn?
Bài 3: Hớng dẫn tơng tự bài tập 2

2.3. Ghi nhớ
- Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK
- Cho HS lấy ví dụ cho từng nội dung.
2.4. Luyện tập
- Hớng dẫn HS làm BT1,2,3
- GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm ở VBT
- GV nhận xét, chữa bài, cho điểm.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.

- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát trên bảng và đọc bài
- HS đọc.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Trao đổi cặp đôi và trả lời câu hỏi.

- HS lần lợt lấy ví dụ

- HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày,
HS khác bổ sung

- HS đọc ghi nhớ trong SGK
- HS lần lợt lấy ví dụ.
- HS làm bài tập vào vở.

Lịch sử : ÔN TậP
I . Mục tiêu : Học xong bài này HS biết:
- Từ bài 1 đến bài 5 học 2 giai đoạn lịch sử: Buổi đầu dựng nc và giữ nớc; Hơn một
nghìn năm đấu tranh giành lại độc lập.

- Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai thời kỳ này rồi thể hiện nó trên trục và bằng
thời gian.
II. Đồ DùNG DạY - học :
- Phiếu học tập; Trục vẽ thời gian.
III. Hoạt động dạy - học :
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
1. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2HS trả lời 2 câu hỏi
cuối bài 2
- GV nhận xét chung.
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Hai giai đoạn lịch sử đầu tiên
trong lịch sử dân tộc.
- Gọi HS đọc yêu cầu 1 trong Sgk trang 24
- Yêu cầu HS làm, GV vẽ bảng thời gian.
+ Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào
của dân tộc , nêu thời gian từng giai đoạn.
- GV nhận xét ghi bảng.
Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu.
- Gọi HS đọc yêu cầu theo SGK.
-HS làm việc theo cặp đôi thực hiện yêu cầu bài
- GV vẽ trục thời gian và ghi các mốc thời gian
- Yêu cầu đại diện HS báo cáo kết quả thảo luận.
- GV nhận xét, bổ sung.
Hoạt động 3 : Thi hùng biện.
- Mỗi nhóm chuẩn bị 1 bài thi hùng biện theo:
+ Chủ đề: Đời sống ngời Lạc Việt.
+ Chủ đề: Khởi nghĩa Hai Bà Trng.
+ Chủ đề: Chiến thắng Bạch Đằng.
- GV nhận xét bổ sung.

3. Củng cố, dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- 2HS trả lời. HS khác nhận xét

- HS đọc SGK, cả lớp theo dõi
- HS trả lời
- HS đọc yêu cầu.
-Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày kết quả.
* Giai on th nht l Bui u dng nc
v gi nc, giai on ny bt u t
khong 700 nm trc cụng nguyờn v kộo
di n nm 179 TCN . Giai on th hai l
Hn mt nghỡn nm u ginh c lp dõn
tc, giai on ny bt u t nm 179 TCN
cho n nm 918.
- Các nhóm nhận tên và thực hiện theo yêu cầu.
- Mỗi nhóm cử một bạn làm ban giám khảo.
- Đại điện các nhóm trình bày.
+ Ch 1 : Nờu c cỏc mt sn xut, n,
mc, , l hi trong cuc sng ca ngi Lc
Vit di thi Vn Lang.
+ Ch 2 : Nờu rừ c thi gian, nguyờn
nhõn, din bin, kt qu v ý nghió ca khi
ngha Hai B Trng.
- HS trả lời.
Thứ t ngày 14 tháng 10 năm 2009
Toán : LUYệN TậP
I. Mục tiêu: Giúp HS :
- Rèn kỹ năng giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Củng cố kỹ năng đổi đơn vị đo khối lợng, đơn vị đo thời gian.

II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ
III. Hoạt động dạy- học :
1. Kiểm tra bài cũ: Yêu cầu HS nêu cách tìm hai
- HS trả lời
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
số khi biết tổng và hiệu của hai đó.
- Gọi HS làm bài 3 SGk tiết 37
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi tên bài lên bảng .
- Luyện tập, thực hành.
Bài 1.
- GV cho HS làm rồi trình bày.GV nhận xét
- GV yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số lớn, cách
tìm số bé trong bài.
Bài 2.
- Gọi HS đọc đề toán, sau đó yêu cầu HS nêu
dạng toán và tự làm.
Số mét vải hoa là: (360 - 40) : 2 = 160 (m )
Đáp số: 160 mét vải hoa
- GV nhận xét cho điểm.
Bài 3. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2 tấn 500 kg =....kg; 3 giờ 10 phút =.....phút
2 yến 6 kg =....kg; 4 giờ 30 phút =.....phút
2 tạ 40 kg =....kg; 1 giờ 5 phút =.....phút
- GV nhận xét, cho điểm.
3 . Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên tổng kết giờ học .

- Nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở, dặn dò.
- HS lên bảng làm, lớp theo dõi.
- HS đọc bài toán
- 3HS lên thực hiện, lớp làm VBT
- HS trả lời.
- HS đọc và nêu dạng toán
- 1HS làm bảng phụ, lớp làm VBT
- HS đọc yêu cầu
- HS tự làm vào vở,1 HS làm bảng phụ, trình
bày
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
2 tấn 500 kg = 25000 kg; 3 giờ 10 phút =
190phút
2 yến 6 kg = 26 kg; 4 giờ 30 phút = 270
phút
2 tạ 40 kg = 240 kg; 1 giờ 5 phút = 65
phút
đạo đức : TIếT KIệM TIềN CủA ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Nhận thức đc: Cần phải tiết kiệm tiền của nh thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
- HS biết tiết kiệm , giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi...trong sinh hoạt hàng ngày.
- Biết đồng tình, ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm ; không đồng tình với những hành
vi, việc làm lãng phí tiền của.
II. đồ dùng dạy- học :
- Phiếu học tập ; mỗi HS 3 tấm bìa màu.
III. Hoạt động dạy- học :
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
A. Kiểm tra bài cũ: HS nhắc lại nội dung bài học

"Tiết kiệm tiền của".
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài, ghi mục bài.
Hoạt động 1: Gia đình em có tiết kiệm tiền của
không?
- GV yêu cầu HS rà các phiếu quan sát đã làm.
- Yêu cầu HS trình bày phiếu của mình.
- GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 2 : Em đã tiết kiệm cha?
- GV cho HS làm bài tập 4 SGK.
+ Trong các việc trên, việc nào thể hiện sự tiết
kiệm ? Và những việc nào không tiết kiệm?
- GV cho HS trình bày. GV nhận xét.
Hoạt động 3 : Em xử lý thế nào?
- GV cho HS thảo luận nhóm nêu ra cách xử lý
các tình huống ở phiếu học tập.
- GV gọi HS báo cáo, GV nhận xét kết luận.
Hoạt động 4 : Dự định tơng lai.
- GV cho HS viết dự định của mình sẽ sử dụng
sách vở, đồ dùng học tập ra giấy.
- Yêu cầu HS trình bày ý kiến của mình.
- GV cho HS nhắc lại phần ghi nhớ
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Nhắc nhở, dặn dò.
-HS nêu, HS khác nhận xét.

- HS làm việc với phiếu quan sát.
- HS lần lợt trình bày
- HS lắng nghe.
- HS làm bài tập.

- HS trình bày. HS khác nhận xét.
- HS thảo luận và nêu cách xử lý. Sau đó đại
diện nhóm báo cáo.
- HS viết và trao đổi với nhau.
VD : - s gi gỡn sỏch v, dựng
- S dựng hp bỳt ht nm nay cho ộn khi
nú hng.
- Hc li sỏch giỏo khoa ca ch.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
Kể chuyện : Kể CHUYệN Đã NGHE , Đã đọc.
I. Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng nói: - Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện ( mu chuyện, đoạn
truyện) đã nghe, đã đọc, nói về một ớc mơ đẹp .
- Hiểu truyện, trao đổi đợc với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện ( mẫu chuyện, đoạn
truyện).
- Rèn kỹ năng nghe : HS chăm chú nghe lời bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. đồ dùng dạy- học :
- Tranh minh hoạ truyện Lời ớc dới trăng.
III. Hoạt động dạy- học :
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
A. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 4HS lên kể nối tiếp nhau đoạn truyện Lời ớc
dới trăng.
- Nêu ý nghĩa của chuyện.
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Theo em thế nào là ớc mơ đẹp?

- Những ớc mơ ntn bị coi là viển vông, phi lí?
2. Hớng dẫn kể chuyện.
2.1. Tìm hiểu đề bài.
- GV gọi HS đọc đề bài.
- GV phân tích và gạch chân từ ngữ chính.
+ Câu chuyện kể về ớc mơ có những loại nào?
+ Khi kể chuyện cần lu ý đến những phần nào?
+ Câu chuyện em định kể có tên là gì?
+ Em muốn kể về ớc mơ nh thế nào?
- Kể chuyện trong nhóm.
- GV yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
- Kể chuyện trớc lớp
- GV tổ chức cho HS kể chuyện trớc lớp.
- GV gọi HS nhận xét bạn kể.
- GV nhận xét, cho điểm, tuyên dơng HS
3. Cũng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- HS kể đoạn truyện.

- HS trả lời

- HS trả lời

- HS đọc đề bài.
- HS trả lời lần lợt các câu hỏi.
- HS đọc phần gợi ý.

- HS ngồi cùng bàn kể chuyện, trao đổi nội
dung truyện, nhận xét bổ sung.
Tiờu chun ỏnh giỏ :

+ Ni dung cõu chuyn cú hay khụng ?
(HS tỡm c truyn ngoi SGK c
tớnh thờm im ham c sỏch)
+ Cỏch k (giong iu, c ch)
+ Kh nng hiu chuyn ca ngi k.
Tập đọc : ĐÔI GIàY BA TA MàU XANH
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hởng của phơng ngữ.
- Đọc trôi chảy đọc toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ , nhấn
giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung từng đoạn.
- Hiểu các từ ngữ: ba ta, vận động, cột...
- Hiểu nội dung bài: Để vận động cậu bé lang thang đi học, chị phụ trách đã quan tâm
tới
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
ớc mơ của cậu, khiến cậu rất xúc động, vui sớng vì đợc thởng đôi giày trong buổi
đến
lớp đầu tiên.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hớng dẫn.
III. Hoạt động dạy học :
A. Kiểm tra bài cũ.
Đọc bài "Nếu chúng mình có phép lạ"và trả lời
câu hỏi về nội dung. - Nhận xét và cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài : Treo tranh minh hoạ.
Hỏi+ Bức tranh minh hoạ gợi cho em điều gì ?- -
GV giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn đọc và tìm hiểu bài.

2.1. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn 1, 2.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1, 2. GV sửa lỗi phát
âm, ngắt giọng.
+ Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì?
- GV ghi ý đoạn 1, 2
-GV tổ chức HS đọc diễn cảm.
- GV tổ chức cho HS đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV cho HS đọc toàn bài.
- Nội dung của bài văn này là gì?GV ghi ý chính
của bài
3. Củng cố, dặn dò:
Hỏi: Qua bài văn, em thấy chị phụ trách là ngời
nh thế nào?
- 3HS đọc, trả lời câu hỏi
- HS trả lời
- HS cả lớp đọc thầm
- HS đọc.
- HS lắng nghe
- HS trả lời câu hỏi.
- 2 HS nhắc lại ý chính đoạn 1,2.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS đọc bài.
- 3HS nhắc lại ý chính của bài.
- HS trả lời.
Địa lí : Hoạt động sản xuất của ngời dân ở tây nguyên
I. Mục tiêu: Học xong bài này HS biết:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở Tây Nguyên;
trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn.
- Dựa vào lợc đồ, bảng số liệu, tranh, ảnh để tìm kiến thức.

- Xác lập mối quan hệ địa lí giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với
hoạt đng sản xuất của con ngời.
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
II. đồ dùng dạy học :
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, Bản đồ...
III. Hoạt động dạy học :
1. Kiểm tra bài cũ: Tìm các từ thích hợp điền vào
ô chữ theo các câu hỏi ở SGK
- GV nhận xét cho điểm.
2 .Bài mới: Giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Trồng cây công nghiệp trên đất Ba
dan.
- GV yêu cầu HS quan sát Hình 1, chỉ trên lợc đồ
và kể tên các cây trồng chủ yếu của Tây Nguyên và
giải thích lí do.
- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi:
+ Cây CN nào đợc trồng nhiều ở Tây Nguyên? ở
tỉnh nào? có cà phê thơm ngon nổi tiếng?
+ Cây CN có giá trị kinh tế gì?
- GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng
cỏ.
-Yêu cầu HS quan sát lợc đồ một số cây trồng và
vật nuôi ở Tây Nguyên, bảng số liệu vật nuôi ở Tây
Nguyên và trả lời các câu hỏi:
+ Chỉ trên lợc đồ và nêu tên các vật nuôi ở Tây
Nguyên.
+ Vật nuôi nào có số lợng nhiêu hơn? Tại sao ở
+ Tây Nguyên chăn nuôi gia súc lớn lại phát triển?

+ Ngoài bò, trâu Tây Nguyên còn có vật nuôi nào
đặc trng? Để làm gì?
- GV nhận xét,kết luận.
- Nhận xét tiết học.
- HS thể hiện. Lớp nhận xét
- HS lắng nghe.

- HS quan sát chỉ và trả lời

- HS thảo luận nhóm đôi. Đại diện các
nhóm trình bày.
- HS quan sát và trả lời câu hỏi.
- HS khác bổ sung.
* Ghi nh : Trờn cỏc cao nguyờn Tõy
Nguyờn cú nhng vựng t Ba da rng
ln, c khai thỏc trng cõy cụng
nghip nh c phờ, cao su, h tiờu, chố
v cú nhiu ng c thun li cho vic
chn nuụi trõu bũ.
- HS lắng nghe.
Tập làm văn : Luyện tập phát triển câu chuyện
I. Mục tiêu:
- Củng cố kỹ năng phát triển câu chuyện:
- Sắp xếp các đoạn văn kể chuyện theo trình tự thời gian.
- Viết câu mở đoạn để liên kết cấc đoạn văn theo trình tự thời gian.
II. Đồ dùng Dạy- học
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ
Giỏo ỏn ging dy
- Phiếu học tập ; tranh minh hoạ bài"Vào nghề"
III. Hoạt động dạy - học :

1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng kể câu chuyện từ đề bài: Trong
giấc mơ......cả 3 điều c.
- GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
2.1. Giới thiệu bài : Nêu mục đích, yêu cầu của tiết
học.
2.2. Hớng dẫn làm bài tập.
- GV treo tranh minh hoạ và hỏi: Bức tranh minh
hoạ cho chuyện gì ? Hãy kể tóm tắt
Bài1.
- Gọi HS đọc yêu câu.Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi
và viết câu mở đầu cho từng đoạn.
- Gọi HS nhận xét, phát biểu ý kiến
- GVghi bảng và nhận xét về câu mở đoạn.
Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc toàn truyện , trả lời câu hỏi:
+ Các đoạn văn đợc sắp xếp theo trình tự ?
+ Các câu mở đoạn đóng vai trò gì trong việc thể
hiện trình tự ấy?
Bài 3. GVcho HS đọc yêu cầu đề.
- Em chọn câu chuyện nào đã học để kể.
- Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm
- Gọi HS tham gia thi kể chuyện
- GV nhận xét, cho điểm học sinh.
3. Củng cố, dặn dò.
- 3HS lên bảng kể chuyện.
- HS theo dõi


- HS trả lời và kể tóm tắt chuyện.

- 1HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận cặp đôi sau đó dán phiếu
- Nhận xét, phát biểu theo cách mở đoạn
của mình.
- HS đọc thành tiếng. HS thảo luận cặp đôi
tiếp nối nhau trả lời câu hỏi

- HS đọc yêu cầu đề bài.
- HS trả lời
- HS kể trong nhóm
- HS thi kể chuyện
Luyện từ và câu : Dấu ngoặc kép
I. Mục tiêu:
- Nắm đợc tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để dùng dấu ngoặc kép trong khi viết.
II. đồ dùng dạy- học :
- Phiếu học tập, bảng phụ.
Ngời soạn : Hoàng Thị Huệ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×