Tải bản đầy đủ (.ppt) (23 trang)

ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO CÁC HÀNH TINH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.25 KB, 23 trang )


CÁC HÀNH TINH NHÓM TRÁI ĐẤT

Thuộc nhóm trái đất có Thủy Tinh, Kim Tinh, Hỏa Tinh và
Diêm Vương Tinh. Trừ Diêm Vương Tinh, các hành tinh khác
đều ở gần Mặt Trời, có nhiệt độ trung bình cao và đặc biệt có
khối lượng riêng lớn – vào cỡ khối lượng riêng của Trái Đất
(5.5 kg/dm3).

Nhưng ở đây chúng ta chỉ nghiên cứu ba Hành tinh: Thủy Tinh,
Kim Tinh, Hỏa Tinh
Sao Thuỷ
Sao Kim Sao Hoả

Sao Thuỷ
1. Đặc điểm của quỹ đạo
Sao Thuỷ.
2. Đặc điểm sao Thuỷ.
3. Cấu trúc Sao Thuỷ.
4. Nhiệt độ và ánh sáng từ
Mặt trời.
5. Khí quyển Sao Thuỷ
6. Bề mặt Sao Thuỷ
7. Quỹ đạo và vận tốc quay
Sao Thuỷ


Bán trục lớn 57.909.176 km hay 0,38709893

đơn vị thiên văn. Chu vi 360 × 106 km hay 2,406 đơn vị thiên
văn hay 0,383 lần Trái Đất.



Độ lệch tâm 0,20563069 hay 12,311 lần Trái Đất.

Cận điểm 46.001.272 km hay 0,30749951 đơn vị thiên văn.

Viễn điểm 69.817.079 km hay 0,46669835 đơn vị thiên văn.

Chu kỳ theo sao 87,96935 ngày hay 0,2408470 năm hay 0,241
lần Trái Đất.

Chu kỳ giao hội 115,8776 ngày hay 0,31726 năm.
ĐẶC ĐIỂM QUỸ ĐẠO SAO THUỶ

ĐẶC ĐIỂM CỦA SAO THUỶ

Đường kính: Tại xích đạo 4879,4 km hay 0,383 lần Trái Đất.
Qua hai cực 4879,4 km hay 0,383 lần Trái Đất.

Độ dẹt 0

Diện tích 75 × 106 km² hay 0,147 lần Trái Đất.

Thể tích 61 × 109 km³ hay 0,056 lần Trái Đất.

Khối lượng 330 × 1021 kg hay 0,055 lần Trái Đất

Khối lượng riêng 5427 kg/m³ hay 0,984 lần Trái Đất.

Gia tốc trọng trường m tại xích đạo 3,701 m/s² hay 0,378 lần
Trái Đất.


.Chu kỳ quay quanh trục 58,6462 ngày hay 1407,5088 giờ hay
m58,785 lần Trái Đất.

CẤU TRÚC SAO THUỶ

1. Vỏ dày 100–200 km

2. Lõi dày 600 km

3. Nhân bán kính1,800 km

NHIỆT ĐỘ VÀ ÁNH SÁNG TỪ MẶT TRỜI

Nhiệt độ trung bình tại bề mặt của Sao Thủy là 440°K, thay đổi
từ 90°K đến 700°K. Đây là một sự khác biệt hơn 600°K, trong
khi sự khác biệt tại Trái Đất chỉ khoảng 50°K

Trung bình một mét vuông trên Sao Thủy nhận 9 lần ánh sáng
Mặt Trời nhiều hơn một mét vuông trên Trái Đất.

KHÍ QUYỂN

Sao Thủy có một bầu khí quyển cực mỏng, mỏng đến nỗi Sao
Thủy được coi như một hành tinh không có không khí. Các
phần tử chính của bầu khí quyển là: kali, natri và dưỡng khí
(ôxy).

Với một khối lượng quá nhỏ, Sao Thủy không đủ sức bảo tồn
bầu khí quyển của nó – các nguyên tử trong bầu khí quyển liên

tục bị mất vào trong không gian vì sức hút của trọng lực quá
yếu.

BỀ MẶT
Bề mặt của Sao Thủy có thể chia ra làm 7 vùng địa lý chính sau
đây:

Những vùng có nhiều hố

Những vùng có độ phản chiếu ánh sáng khác nhau

Những rặng núi

Những gò núi đứng một mình

Những bình nguyên phẳng

Những rãnh sâu

Những thung lũng

QUỸ ĐẠO VÀ VẬN TỐC QUAY
Quỹ đạo của Sao Thủy (màu
vàng).
Quỹ đạo của Sao Thủy nhìn
ngang và nhìn xiên 10°.

Quỹ đạo của Sao Thủy là một hình elip rất hẹp, bán kính của
trục chính là 70 triệu km trong khi bán kính của trục phụ chỉ có
46 triệu km

×