Tải bản đầy đủ (.doc) (36 trang)

giáo án 5 mới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.02 KB, 36 trang )

Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/02/11/09
Tập đọc( 21): CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
I/ Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm bài văn với giọng bé Thu hồn nhiên, giọng ông hiền từ chậm rãi.
- Hiểu nội dung: Tình cảm yêu quý thiên nhiên của 2 ông cháu trong bài.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ.
- Bảng ghi câu luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét kết quả kiểm tra giữa kì.
2. Dạy bài mới:
a.Giới thiệu:
-Giới thiêụ chủ điểm qua tranh minh hoạ.
-Giới thiệu bài
b.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
* Luyện đọc:
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ
nhàng, thể hiện tình cảm phân biệt giọng nhân vật.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ khó: khoái, ngọ nguậy, nhọn
hoắt,quấn.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2:
* Yêu cầu đọc chú giải, đặt câu với từ săm soi để
hiểu thêm về nghĩa.
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.


* Tìm hiểu bài:
-HS đọc đoạn 1.
-Bé Thu thích ra ban công để làm gì?
Giảng: ban công.
HS đọc đoạn 2.
-Mỗi loài cây trong hiên nhà bé Thu có gì nổi bật?
-Rút ý 1: Vẻ đẹp của khu vườn nhỏ.
-HS đọc đoạn 3.
-Vì sao khi chim về đậu trên ban công, bé Thu báo
ngay cho chị Hằng biết?
-Em hiểu đất lành chim đậu là như thế nào?
-Giảng: đất lành chim đậu
-Rút ý 3: Chim về trong khu vườn nhỏ.

-HS nghe.
-HS nghe.
-HS khá đọc toàn bài.
-HS đọc đoạn nối tiếp
-Đọc chú giải
-HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- Bé Thu thích ra ban công để
ngắm nhìn ccay cối, nghe ông
kể chuyện về từng loài cây ở
ban công.
- Cây quỳnh: lá dày, giữ được
nước.
- Cây ti gôn: ngọ nguậy.
- Cây hoa giấy: bị vòi ti gôn
quấn nhiều vòng.
- Cây đa Ấn Độ : búp đỏ ,lá

nâu to.
- Thu muốn chị Hằng công
nhận ban công là khu vườn
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
-Rút đại ý
* Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Luyện đọc phân vai với 3 giọng đọc : Ông, Thu, lời
dẫn.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
Liên hệ : Các em đã làm gì để môi trường nơi em ở
thêm trong lành, sạch đẹp?
-GV khen ngợi những HS tham gia chăm sóc cây
cảnh trong trường, đội vệ sinh môi trường của lớp.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau: Tiếng vọng.
nhỏ.
- Đất lành chim đậu : nơi tốt
đẹp bình yên, chim sẽ bay về,
người đến làm ăn.
-HS luyện đọc diễn cảm.
-Luyện đọc phân vai với 3
giọng đọc : Ông, Thu, lời dẫn.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp
- Tham gia đội bảo vệ môi
trường, trồng cây ở nhà, chăm
sóc cây , không bẻ cành , hái

hoa, chăm sóc cây trồng ở
trường…


GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ tư/04/11/09
Tập đọc ( 22): TIẾNG VỌNG
I/ Mục tiêu:
- Đọc lưu loát và diễn cảm toàn bài với giọng nhẹ nhàng , trầm buồn,bộc lộ tình cảm
xót thương ân hận trước cái chết của chú chim bé nhỏ.
- Hiểu nội dung : Cảm nhận được tâm trạng ân hận , day dứt của tác giả vì vô tâm
đã gây nên cái chết của chú chim nhỏ. Hiểu được điều tác giả muốn nói: Đừng vô
tình trước những sinh linh bé nhỏ trong thế giới của chúng ta.(*GDMT)
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ.
- Bảng ghi câu luyện đọc.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS đọc bài cũ và trả lời câu hỏi.
2. Dạy bài mới:
*.Giới thiệu:
Giới thiệu bài : Có khi, chỉ vì vô tình mà chúng ta đã
gây ra điều thương tâm, khiến lòng day dứt mãi.Bài
đọc Tiếng vọng đã thể hiện điều đó.
*Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu:
a/ Luyện đọc :
* 1 HS khá đọc toàn bài.
*GV nêu yêu cầu đọc sơ lược: Đọc giọng nhẹ nhàng,

thể hiện giọng trầm buồn, bộc lộ tình cảm xót thương
ân hận trước cái chết của chú chim bé nhỏ.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 1.
* Luyện đọc các từ: ống tre, trong vắt, chợp mắt, giấc
ngủ.
* HS đọc đoạn nối tiếp lượt 2.
* HS luyện đọc trong nhóm đôi.
* 1 HS đọc toàn bài.
* GV đọc diễn cảm toàn bài.
b/ Tìm hiểu bài:
HS đọc cả bài lần 1.
-Con chim sẻ nhỏ chết trong hoàn cảnh đáng thương
như thế nào?
-Giảng: lạnh ngắt.
-HS đọc cả bài lần 2.
-Vì sao tác giả lại băn khoăn , day dứt về cái chết của
chim sẻ?
- Giảng: sự ấm áp.
Rút ý 1: Cái chết thương tâm của chú chim sẻ.

-HS nghe.
-HS nghe.
-HS khá đọc toàn bài.
-HS đọc đoạn nối tiếp
-Đọc chú giải
-HS luyện đọc trong nhóm
đôi.
- Chết trong cơn bão, xác
lạnh ngắt, mèo tha đi, trứng
không còn mẹ ấp sẽ chẳng

nở.
- Tác giả ân hận vì đã ích kỉ,
vô tình
Không dậy để mở cửa cho
chim vào tránh bão.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
HS đọc đoạn 2.
- Hình ảnh nào đã để lại ấn tượng sâu sắc trong tâm trí
tác giả?
Giảng: Tiếng lăn
Rút ý 2: Ấn tượng sâu sắc của tác giả.
Rút đại ý: Sự ân hận , day dứt của tác giả vì vô tâm đã
gây nên cái chết của chú chim nhỏ.
c/ Hướng dẫn đọc diễn cảm:
-Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm.
-Luyện đọc thuộc lòng.
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.
-Liên hệ : Các em đã làm gì bảo vệ các loài chim ?.
3/ Củng cố, dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn : Luyện đọc và chuẩn bị bài sau.
- Hình ảnh những quả trứng
chưa nở
-Cho HS luyện đọc diễn
cảm.
Luyện đọc thuộc lòng.
Thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Không chọc phá tổ chim ,

không bắt chim non…
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/02/10/09
Chính tả (10 ): LUẬT BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I/ Mục tiêu:
-Nghe viết đúng 1 đoạn bài Luật bảo vệ môi trường.
-Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm n/ l hoặc âm cuối n/ ng.
*GDMT: Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của hs về BVMT.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài cũ:
Yêu cầu HS viết bảng con các từ sai nhiều
trong bài kiểm tra giữa kì.
2. Bài mới :
* Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học:
* Hướng dẫn nghe viết chính tả:
-Gọi 1 HS đọc bài viết.
- Nội dung điều 3 khoản 3 luật bảo vệ môi
trường nói gì?
*GDMT: Em cần làm gì để góp phần bảo vệ
môi trường?
-Viết bảng con các từ khó: phòng ngừa, ứng
phó, suy thoái.
-Nhắc cách trình bày văn bản luật.
-GV đọc cho HS viết.
-Tổ chức chấm chữa.
* Hướng dẫn làm bài tập chính tả :

Bài 2a:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Xác định yêu cầu: phân biệt l / n.
-Tổ chức trò chơi đối đáp.
Bài 3b:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Xác định yêu cầu: phân biệt n/ ng.
-Tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
-Nhận xét , chấm chữa, chọn đội về nhất.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét tiết học.
-Ghi nhớ cách viết chính tả vừa học.
HS viết bảng con.
HS nghe.
HS đọc.
-Giải thích thế nào là hoạt động môi
trường.
-HS viết bảng con.
-Xuống dòng sau khi viết : Điều 3
khoản 3.
HS viết và chấm chữa bài.
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Xác định yêu cầu: phân biệt l / n.
Tổ chức trò chơi đối đáp.
Nhóm 1: nêu từ có âm l.
Nhóm 2 nêu từ có âm n.
• lắm điều, lấm lem…
• nắm cơm, nấm rơm…
Bài 3b: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
Xác định yêu cầu: phân biệt n/ ng.

Tổ chức trò chơi: Tiếp sức.
Nhóm 1: tìm từ láy âm đầu n
Nhóm 2 : Tìm từ láy có âm cuối
ng.
• nôn nao, núng nính…
• óng ánh, long bong, lủng
lẳng…
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ tư/21/11/09
Tập làm văn (21): TRẢ BÀI VĂN TẢ CẢNH.
I/ Mục tiêu:
- Biết rút kinh nghiệm về các mặt : bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình
bày, chính tả.
-Viết lại được đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài cũ:
-Không kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
* Nhận xét về bài làm của HS.
- Treo bảng phụ ghi đề bài, yêu cầu HS đọc
và xác định yêu cầu của đề.
-Sửa 1 số lỗi về: chính tả, cách dùng từ, đặt
câu và ý.
- GV nhận xét những ưu khuyết điểm chính

về bài làm, nêu dẫn chứng minh hoạ.
- GV thông báo số điểm cụ thể .
* Hướng dẫn HS chữa bài.
-GV treo bảng phụ ghi sẵn các lỗi cần sửa.
-Cho HS nêu lỗi sai và yêu cầu HS sửa lại
cho đúng hơn hay hơn.
-GV cho HS đọc lời nhận xét trong bài của
mỗi em và tự sửa lỗi của mình.
-Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát lại
việc sửa lỗi.
-Học tập những bài văn hay:
GV đọc những bài văn hay, có ý riêng , gợi
ý cho HS rút kinh nghiệm.
-Mỗi HS chọn 1 đoạn văn để viết lại cho
hay hơn.
-Gọi 1 số HS đọc đoạn văn sửa trước lớp,
GV khích lệ sự tiến bộ của HS.
3. Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS viết bài chưa đạt về nhà sửa
lại cho tốt hơn.-Dặn chuẩn bị làm đơn.
-HS nghe.
-HS đọc và xác định yêu cầu của đề.
-Sửa 1 số lỗi về: chính tả, cách dùng
từ, đặt câu và ý.
-HS nêu lỗi sai
-HS sửa lại cho đúng hơn , hay hơn.
-HS tự sửa lỗi của mình.
-Đổi bài cho bạn bên cạnh để rà soát
lại việc sửa lỗi.

-HS đọc đoạn văn sửa
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ ba/03/11/09
Luyện từ và câu (21): ĐẠI TỪ XƯNG HÔ.
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng các đại từ
xưng hô thích hợp trong một văn bản ngắn.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra giữa kì 1.
2. Bài mới;
* Giới thiệu :
GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
* Phần nhận xét:
Bài 1 : HS đọc nội dung bài tập.
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Các nhân vật làm gì?
-Những từ nào chỉ người nói?
-Những từ nào chỉ người nghe?
-Từ chúng chỉ ai?
-GV chốt: Các từ này được gọi là đại từ xưng hô.
Bài 2: HS nêu yêu cầu bài tập.
-HS đọc lời nhân vật, nhận xét thái độ của cơm và Hơ bia.
Bài tập 3:
-GV cho HS tìm từ các em thường dùng dể xưng hô với ba, mẹ

,thầy cô, anh , chị…
* Phần ghi nhớ :
-HS đọc nội dung cần ghi nhớ và học thuộc.
3. Phần luyện tập:
Bài 1 : -HS đọc bài tập .
-Yêu cầu HS làm bài cá nhân, gạch dưới các từ dùng để xưng hô.
-Gọi 1 vài HS trình bày.
-Cả lớp nhận xét, góp ý.
Bài 2:-HS đọc thầm đoạn văn.
- Đoạn văn có những nhân vật nào?
-Nội dung đoạn văn kể chuyện gì?
-GV treo bảng phụ, cho HS lần lượt điền đại từ vào chỗ trống.
-HS nhận xét, GV chốt lại ý đúng.
3. Củng cố dặn dò;
-HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ.GV nhận xét tiết học
HS nghe.
HS nghe.
-Cơm, Hơbia,
thóc gạo.
-Cơm và Hơ bia
đối đáp với nhau,
thóc gạo giận bỏ
vào rừng.
- Chúng tôi, ta.
- Chị, các người.
- Chúng : chỉ
người, vật mà
mọi người hướng
tới.
- Cơm : lịch sự

,tự trọng.
- Hơ bia: Kiêu
căng thô lỗ.
- HS nêu
-HS đọc bài tập .
-HS làm bài cá
nhân
-Thỏ: ta, gọi rùa
là chú em.
-Rùa : tôi, gọi
thỏ là anh.
- Bồ chao, tu hú,
bồ các.
1/ Tôi, 2/ tôi, 3/
nó, 4/ tôi, 5/ nó,
6/ chúng ta.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ năm/05/11/09
Luyện từ và câu (22): QUAN HỆ TỪ
I/ Mục tiêu:
-Bước đầu nắm được khái niện quan hệ từ.
-Nhận biết được 1 vài quan hệ từ thường dùng, hiểu tác dụng của chúng trong đoạn văn
biết đặt câu với quan hệ từ.
*GDMT: Giáo dục ý thức BVMT thông qua BT2
II/ Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1. Bài cũ:

-Đại từ xưng hô là gì ? cho ví dụ
-Cho biết đại từ này thay thế cho ai?
-Nhận xét.
2. Bài mới:
* Giới thiệu : Nêu mục đích yêu cầu tiết học.
* Phần nhận xét:
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc bài tập.
- Bài tập yêu cầu làm gì?
-Cho HS gạch chân các từ ngữ mà từ in đậm có tác
dụng nối kết.
-GV chốt: Các từ : và, của, với, nhưng… nối các
từ ngữ hoặc các câu với nhau giúp người đọc hiểu
rõ mối quan hệ về ý giữa các từ, câu đó. Các từ này
là quan hệ từ
Bài tập 2: Tiến hành như bài 1.
- Quan hệ từ ở bài tập 2 khác bài tập 1 ở điểm nào?
-GV chốt: Các từ ngữ có thể nối với nhau bằng cặp
quan hệ từ.
* Ghi nhớ : Cho HS đọc và nhắc nội dung cần nhớ.
* Luyện tập:
Bài 1: Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu .
-Thảo luận nhóm đôi để nêu tác dụng của quan hệ
từ.
-Nhận xét , chữa bài.
Bài 2: (*GDMT)
-Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu .
-HS tìm quan hệ từ.
-Cặp từ chỉ quan hệ : Tuy… nhưng biểu thị ý gì?
-Cặp từ chỉ quan hệ : Vì…nên

biểu thị ý gì?
-HS trả lời các câu hỏi.
-HS nghe.
-Bài tập 1:
-Gọi HS đọc bài tập.
-Bài tập yêu cầu tìm các từ ngữ có
tác dụng nối kết.
-Bài tập 2
-Gọi HS đọc bài tập.
- Quan hệ từ có khi chỉ là 1 từ, có
khi là 1 cặp từ.
-Cho HS đọc và nhắc nội dung cần
nhớ.
-Bài 1: và, của, rằng, và, với, như,
về.
-Tuy …nhưng: biểu thị quan hệ
nguyên nhân kết quả.
-Vì …nên : biểu thị quan hệ tương
phản.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Bài 3:
Cho HS đọc đề và xác định yêu cầu.
Cho HS tiếp nối nhau đọc những câu có từ nối vừa
đặt.
Tổ chức nhận xét , chấm chữa.
3. Củng cố dặn dò:
HS nhắc lại phần ghi nhớ.
GV nhận xét tiết học.
-HS đặt câu có từ chỉ quan hệ.


GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ sáu/06/11/09
Kể chuyện ( 11): NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI.
I/ Mục tiêu:
-Kể lại được từng đoạn truyện theo tranh và lời gợi ý dưới tranh, tưởng tượng và nêu
được kết thúc của câu chuyện
-Kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
*GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên không giết hại thú rừng.
II/ Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ.
III/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động Gv Hoạt động HS
1. Bài cũ:
HS kể chuyện 1lần đi thăm cảnh đẹp ở địa phương
hoặc nơi khác.
2. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
-GV nêu mục đích yêu cầu tiết học.
* Giáo viên kể chuyện.
-GV kể 4 đoạn chuyện.
-GV cho HS quan sát tranh và kể lại lần 2.
-Giải nghĩa từ : súng kíp.
* Hướng dẫn học sinh kể chuyện và trao đổi ý
nghĩa câu chuyện .
a / Kể từng đoạn của câu chuyện.
-Yêu cầu HS quan sát tranh và kể 4 đoạn chuyện
trong nhóm đôi.
b/ Đoán kết thúc của câu chuyện.

-HS thảo luận nhóm 4 để dự đoán kết thúc câu
chuyện.
-Cho HS trình bày trước lớp.
-GV kể tiếp đoạn 5.
c/ Kể toàn bộ câu chuyện.
-Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Vì sao người đi săn không bắn con nai?
*GDMT:Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều
gì?
3. Củng cố dặn dò: Nhận xét.
Tìm đọc chuyện kể có nội dung bảo vệ môi trường.
-HS kể chuyện và nhận xét.
-HS nghe.
-HS nghe và kết hợp quan sát
tranh
-Kể chuyện trong nhóm đôi
-Học sinh kể trước lớp.
-Nhận xét.
-Dự đoán kết thúc câu chuyện.
-HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
-Vì con nai dưới ánh trăng quá
đẹp.
- Hãy yêu quý và bảo vệ thiên
nhiên.
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ hai/02/11/09
Tiếng Việt ( TH ): RÈN ĐỌC: CHUYỆN MỘT KHU VƯỜN NHỎ
*Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
* HS luyện đọc đoạn và cả bài theo nhóm lớn.

*Thi đọc diễn cảm và cảm thụ nội dung bài.
Toán ( TH ): LUYỆN TẬP VỀ TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
*Hướng dẫn hs làm vào vở BTT
*HS tự làm bài vào vở
*Thi đua làm toán nhanh
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ ba/03/11/09
Toán (TC): LUYỆN TẬP VỀ CỘNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về cộng nhiều số thập phân; áp dụng tính chất của phép cộng số
thập phân.
-Rèn luyện kĩ năng cộng nhiều số thập phân.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về
cộng số thập phân; tính chất của phép
cộng số thập phân đã học.
-Cho một số HS nêu tính chất của phép
cộng số thập phân trước lớp
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính:
a) 8,32 + 14,6 + 5,24
b) 24,9 + 57,36 + 5,45
-GV cho lớp nhận xét

Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5


-Cho HS nêu nhận xét
Bài 3: (Bồi dưỡng)
Bốn bạn Hiền, My, Hưng, Thịnh cân nặng
lần lượt là 33,2kg; 35kg; 31,55kg;
36,25kg. Hỏi trung bình mỗi bạm cân
nặng bao nhiêu ki-lô-gam?
*Làm bài tập trong vở bài tập
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng
số thập phân
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-2-3 HS thực hiện
a + b + c = (a + b) + c = a + (b + c)
-Làm bài trên bảng và vào vở
a) 8,32 b) 24,9
+ 14,6 + 5,45
05,24 57,36
28,16 87,71
-Làm bài trên bảng và vào vở
7,5 + 6,5 + 5,5 + 4,5 + 3,5 + 2,5
= (7,5 +2,5) + (6,5 + 3,5) + (5,5 + 4,5)
= 10 + 10 + 10 = 30
-HS phát biểu
-HS đọc đề, phân tích đề, nêu hướng giải
-HS khá, giỏi giải vào vở.

Bài giải
Trung bình mỗi bạn cân năng là:
(33,2 + 35 + 31,55 + 36,25) : 4 = 34 (kg)
Đáp số: 34 kg
-Làm bài cá nhân
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ tư / 04/11/2009
Toán ( TC ): LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ THẬP PHÂN
I-Mục tiêu:
-Ôn luyện, củng cố về cộng, trừ số thập phân; tính chất của phép cộng số thập phân.
-Rèn luyện kĩ năng cộng, trừ số thập phân.
II-Chuẩn bị:
*HS: Ôn tập kiến thức đã học, hoàn thành bài tập trong vở BT Toán;
*GV: Tổng hợp kiến thức, thiết kế bài tập để HS luyện tập.
III-Hoạt động dạy-học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1-Hướng dẫn ôn tập kiến thức:
-Tổ chức cho HS tự ôn tập kiến thức về
cộng, trừ số thập phân; tính chất của phép
cộng số thập phân đã học.
-Cho một số HS nêu tính chất của phép
cộng số thập phân trước lớp
*GV kết luận chung
2-Luyện tập thực hành
Bài 1: Đặt tính rồi tính
-GV cho lớp nhận xét
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất:
HD:
a) 60 - 26,75 - 13,25 = 60 - (26,75 +

13,25)
= 60 - 40 = 20
b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17
= (45,28 - 15,28) + ( 52,17 - 12,17)
= 30 + 40 = 70
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng
bằng 36cm và chiều rộng bằng
5
3
chiều
dài được uốn từ một sợi dây thép. Hỏi sợi
dây thép đó dài mấy mét ?
*Làm bài tập trong vở bài tập
3-Chữa bài trong vở bài tập
-Cho HS nhắc lại tính chất của phép cộng
số thập phân
-Nhận xét tiết học
-HS tự ôn tập kiến thức theo nhóm nhỏ
-2-3 HS thực hiện
a - b - c = a - (b + c)
-Làm bài trên bảng và vào vở
a) 487,36 - 95,745 ; b) 100 - 9,99
c) 642,78 - 213,472 ; d) 65,842 - 27,86
-Làm bài trên bảng và vào vở
a) 60 - 26,75 - 13,25
b) 45,28 + 52,17 - 15,28 - 12,17
Bài giải
Chiều dài hình chữ nhật là:
36 : 3 x 5 = 60 (cm)
Chu vi hình CN cũng chính là độ dài sợi

dây thép là: (60 + 36) x 2 = 192 (cm)
192 cm = 1,92m
Đáp số: 1,92m
-Làm bài cá nhân
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m
Gi¸o ¸n líp 5 NH: 2009-2010
Thứ ba/03/11/09
LTVC ( TC ) LUYỆN TẬP: ĐẠI TỪ XƯNG HÔ
I. Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm đại từ xưng hô.
- Nhận biết được đại từ xưng hô trong đoạn văn; bước đầu biết sử dụng đại từ xưng hô
thích hợp trong một văn bản ngắn.
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu:
- Giới thiệu bài và nêu yêu cầu của tiết học.
2.Hướng dẫn học sinh luyện tập
* Củng cố kiến thức:
- Em hãy cho biết tiết LTVC vừa rồi chúng ta
học những nội dung gì?
- Giáo viên ghi đề lên bảng, gọi 1 vài em nhắc
lại
- Tổ chức trò chơi: “ Ai nhiều nhất ”
+ Giáo viên phổ biến luật chơi: Chia lớp thành
2 đội, trong thời gian 5 phút, đội nào tìm được
nhiều từ nhất thì đội đó thắng cuộc bằng hinh
thức tiếp sức.
+ Tổ chức cho học sinh tham gia trò chơi

+ Gọi học sinh nhận xét và bình chọn
+ Nhận xét, tuyên dương
* Luyện tập
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên gắn bảng phụ, tổ chức cho học sinh
tham gia trò chơi “ Tiếp sức ”
- Nhận xét, chốt ý và gọi 1 vài học sinh nhắc
lại
Bài tập 2:
- Yêu cầu học sinh đọc đề, thảo luận nhóm đôi
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét và sửa bài: nó, ai, ai, nàng
* Học sinh làm bài tập vào vở
- Yêu cầu học sinh làm bài 2 vào vở 3B
- Chấm vở và nhận xét
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học, về nhà xem lại bài
- Học sinh nhắc lại: Đại từ xưng hô
- Nhắc lại đề bài
+ Lắng nghe
+ Học sinh tham gia trò chơi
+ Nhận xét và bình chọn
- Học sinh đọc: Hãy tìm và ghi
những đại từ xưng hô thích hợp với
mỗi hoàn cảnh giao tiếp sau:
- Học sinh quan sát , thảo luận và
tham gia trò chơi
- 1 vài học sinh nhắc lại
- Học sinh đọc: Tìm những từ có thể

thay thế bằng một đại từ để cho câu
văn trong đoạn văn sau đỡ lặp từ,
hay hơn:
Tấm đi qua bờ hồ, vô ý sẩy chân,
đánh rơi một chiếc giày xuống nước.
Lúc voi nhà vua đi qua, con voi ấy
dừng lại kêu rầm rĩ. Vua sai lính lội
xuống coi có gì cản trở. Quân lính
xuống hồ mò, vớt được một chiếc
giày phụ nữ thêu rất xinh, liền đưa
trình vua. Vua ra lệnh truyền tin cho
mọi người xem hội: người đi xem
nào ướm giày vừa chân thì vua lấy
làm vợ. Chẳng người đi xem nào đi
vừa cả. Đến lượt tấm, giày với chân
vừa như in. Vua mừng lắm sai thị vệ
lấy kiệu rước Tấm về cung.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Học sinh làm bài
GV: NguyÔn ThÞ Thuú Tr©m

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×