Tải bản đầy đủ (.pdf) (40 trang)

Tác động của giun đất lên chuyển hóa tinh bột ở động vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.8 MB, 40 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC T ự NHIÊN

Đ ề tài

Tác động của giun đất lên chuyển hóa tinh bột
ở động vật
Mã số: QT-06-22

Chủ trì đề tài:
ThS Trần Cao Đường
Các cán bộ tham gia:
ThS Chu Vãn Man
ThS Lưu Thu Phương
ThS Phạm Trọng Khá
CN

Hoàng Thị Bích

Hà Nội-2007
;A I

nGC

QUC x

iíỤNG tàm t h õ n g

h' 'k

»>rv ÍHU 7




BẢO CÁO TÓM TẮT
1. Tén đề tài:
TÁC ĐỘNG GIUN ĐÂT LÊN CHUYỂN h ó a t i n h b ộ t ở đ ộ n g v ậ t
Mã số: Q T-06-22
2. Chủ trì đề tài: ThS Trần Cao Đường
3. Các cán bộ tham gia:
ThS Chu Vãn Mẫn
ThS Lưu Thu Phương
ThS Phạm Trọng Khá
CN Hoàng Thị Bích
4. Mục đích và nội dung nghiên cứu
Mục đích:
Nghiên cứu tác động giun đất lẽn chuyển hóa tinh bột ở động vật nhằm mục đích
ứng dụng chúng vào phục hồi các chức nãng rối ỉoạn trao đổi chất, phục hồi khả năng
hoạt động bình thường của cơ thể trong một sô bệnh như tiểu đường, viêm cơ hay
nhũn cơ
Nội dung nghiên cứu:
+ Nghiên cứu các phương thức động để chọn liều thích hợp đối với tăng trọng
+ Nghiên cứu tác động của dịch chiết từ giun đất lên hấp thu glucoza, hàm lượng
dường máu và đường gan
+ Nghiên cứu dịch chiết giun đất lên một số chỉ tiêu sức khỏe động vật như
hemoglobin, thời gian bơi, trọng lượng một số nội quan và khả nãng sinh sản
5. Các kết quả đạt được:

+ Liều ãn 5mg dich chiết giun đất/ gam thức ăn, liều uống lm g hoặc liều tiêm Q,5mg
dịch chiết / gam thể trọng gây tăng trọng chuột trung bình 12,6 % (tươi) và 10, 4 %
(khô) so với đối chứng. Dung môi và phương thức sử lý mầu vật ít ảnh hưởng đến tăng
trọng.

+ Dịch chiết giun đất giảm đường máu, tăng đường gan, tãng hấp thu glucoza qua
ruột non và hoạt động amylaza của nó.
+ Chuột được cung cấp dịch nghiên cứu không thay đổi trọng lượng của nội quan
nhưng tăng hemoglobin và thời gian bơi, sinh sản bình thường và thế hệ con vẫn phát
triển khỏe mạnh.
+ Dịch chiết từ giun đất tác động đến hấp thu glucoza ờ ruột chịu sự chi phối của hệ
thần kinh và các yếu tố khác.
+ Úng dụng giun đất nhằm giảm đường máu hoàn toàn có cơ sỡ khoa học, tuy cần
thận trọng về liều dùng và thừ nghiệm bổ sung

1


Sản phẩm:

-

Báo cáo tổng kết để tài
M ột bài báo khoa học đã công bô' ở tạp chí khoa học Sinh học, T.XXII, JSfo 3C,
2006,233-238
Báo cáo tại hội nghị khoa học khoa Sinh Học, Trường Đại H ọc Khoa Học Tự
Nhiên, 12-2006

6. Tình hình kinh phí đề tài:
+Kinh phí được cấp:

20.000.000 vnđ

+Đã chi: các khoản trong bảng dưới đây
Mục 119

Tiết 01
Tiết 02
Tiết 06
Tiết 15
Mục 145
Tiết 06
Tiết 134

Chi phí nghiệp vụ chuyên môn
Vật tư
Trang thiết bị kông phải tài sản cố định
Sách, tài liệu dùng trong chuyên môn
Quàn lí cơ sỡ
Thông tin liên lạc
Mua sắm tài sản cố định dùng trong chuyên môn
Trang thiết bị kỹ thuật chuyên dụng
Hỗ trợ đào tạo và nghiên cứu khoa học
Thuê mướn chuyên gia trong nước

Tổng cộng

V.N.Đông
12.000.000
1.000.000
500.000
700.000
500.000
1.500.000
800.000
3.000.000

20.000.000

Xác nhận ban chủ nhiệm khoa sinh học

Chủ trì đề tài

PGS. TS. Phan Tuấn Nghĩa

ThS Trần Cao Đường


SUMMARY
Effects of earthworm on starch m etabolism of animals
QT-06-22
M.Sc. Tran Cao Duong
M.Sc. Chu Van Man
M.Sc. Luu Thu Phuong
M.Sc. Pham Trong Kha
B.Sc. Hoang Thi Bich
e. Objective and content:
Objective:
Study earthworm effects Pheretima aspergillum on starch m etabolism of anim als for
their application in health amelioration and function restoration of some serious deases
such as diabetes, hypertension, muscular inflammation and dystrophy.
Content:
+ Find out the favorit effect dose on body gain weight, role of extraction solvens and
material processing
+ Study of earthworm extact effect on glucose absorption in smal intestine, glucose
content in blood and liver with their am ylase activity
+ survey some indices of animal health as hemoglobin, swimm time, weight of some

viscera organs, reproduction capacity
a
b.
c.
d.

Title :
C ode :
Coordinator:
Participants:

f.

Results:

+ Giving food m ixed 5mmg earthworm extract / g food, drink 1 mg or injection 0.5 mg /
g body weight increases in average 12.6 % (fresh) and 10.4 % (dry) gain weight in
comparition with control. The extraction solvents and material processing forms impact
little on gain weight.
+ The mice drunk 1 mg earthworm extract / g body weight obtain hypoglycaem ia but
glucose increase in live and its absorption acceleration with am vlase activity augm ent in
intestine.
+ The mice receved earthworm extract have an increase of hemoglobin and swim m time
with weight unchangeability of some viscera organs and reproduction capacity.
+ The experim ental hyperglycaemia of mice takes place in 30 - 60 m inutes after
drinking 10 % glucose. The earthworm effect on glucose absorption can be controled by
nerve system and other factors.
+Earthworm utilization for health amelioration of diabetic patients is scientific promise
after com plementary study and test.


3


Mục Lục
Mở đ ầ u ...................................................................................................................................6
1.
1.1
1.2

Tổng quan tài liệ u .............................................................................................. 7
Giun đất và tác động chính lên qúa trình chuyển h ó a ................................ 7
Chuyển hóa tinh bột và các rối loạn của n ó ..................................................8

2.
2.1
2.2

Đối tượngvà phương pháp nghiên cứu.......................................................... 10
Đối tư ợ n g ......................................................... ................................................. 10
Phương p h áp ...................................................................................................... 10

3.

Kết quả và bàn luận.......................................................................................... 12

3.1. Nghiên cứu phương thức tác động của giun đất lên tãng trọng cơ thể.. 12
3.1.1 Liều thích hơp với các phương thức tác đ ộ n g ..............................................12
3.1.2 Vai trò các dung mói tách c h iế t.....................................................................13
3.1.3 Ảnh hưởng xử lý giun lên tăng trọng .......................................................... 13


3.2. Tác động dịch chiết giun lên chuyển hóa g lu c o za......................................14
3.2.1
3.2.2
3.2.3
3.2.4

Hàm lượng glucoza máu ................................................................................ 14
Hàm lượng glucoza gan.................................................................................... 15
Hấp thu glucoza ở ru ộ t..................................................................................... 15
Hoạt động amilaza ở ruột và gan....................................................................16

3.3 Tác động giun đất lên hàm lượng hemoglobin và sức k h o ẻ .....................17
3.3.1 Hàm lượng hem oglobin.................................................................................... 17
3.3.2 Thời gian b ơ i.......................................................................................................17
3.3.3 Trọng lượng của m ột số nội quan.................................................................... 17
4.

Kết lu ậ n ................................................................................................................19

5.

Kiến n g h ị.................................................... .........................................................20

6.

Tài liệu tham khảo...............................................................................................21

7.

Phụ l ụ c .................................................................................................................. 23


4


Bảng viết tát

BW
EE
F
mg
PS

Body weight
Earthworm extract
Food
Miligram
Phisiological solution

5

Thể trọng, trọng lương cơ thể
Dịch chiết giun đất
Thức ăn
M iligam
Dung dịch sinh lý


Mở đầu
Giun đất được xem là nhóm động vật bậc thấp, phong phú về loài và phân bố ở
khắp thế giới. Với sinh khối lớn và phát triển nhanh, giun đất là động vật có ích cho con

người trên nhiều phương diện. Chúng cải tạo đất, phân hủy xác động thực vật, tăng độ
mùn và thoáng khí cho cây, cung cấp dinh dưỡng cho thực vật. N hiều loài giun đất có khả
nãng khử độc, phân hủy rác thải khó xử lí, chống xói mòn và phong hóa. Vì vậy nhiều
lĩnh vực khoa học đã và đang quan tâm đến ứng dụng giun đất. M ột trong các ngành khoa
học mạnh đã ra đời, phát triển và hứa hẹn nhiều tiềm nãng là công nghệ giun đất. Công
nghệ này nghiên cứu và ứng dụng giun đất, các sản phẩm của chúng trong các lĩnh vực
kinh tế và dân sinh. Những vấn dề đang được quan tâm là tăng sinh khối dể đáp ứng thực
tiễn, táng năng xuất thực vật và các sản phẩm của chúng, cung cấp thịt giun cho người và
vật nuôi, thu lượm và ch ế biến phân giun để tăng sản những thực vật có giá trị kinh tế cao,
sản xuất kén và sử dụng giun như nguồn dược liệu quí hiếm.
Hiện nay, ở nhiều nước phát triển như Mỹ, Anh, ú c , Hà L a n .... phân giun hay
kén giun được làm khô hoặc đông lạnh, được đóng thành túi nhỏ, lọ hay ống diệt trùng và
được bán rộng rãi trên thị trường. Đây là bước tiến quan trọng trong ứng dụng giun đất, có
nhiều ưu điểm như bảo quản được lâu, tiện lợi cho người sử dụng và thích hợp với nhiều
điều kiện mà hiệu quả kinh tế cao. Những túi, lọ, ổng phân hoặc kén giun được đóng vó
trùng, xếp thành hộp với nhiều thương hiệu khác nhau, được bảo quản láu trong phòng
lạnh. Tùy điều kiện và mục đích cụ thể, người sử dụng mua chúng về, bón cho cây hoặc
vãi vào đất trồng cây và làm ẩm bằng phun nước, kén sẽ nở thành giun non, còn phân giun
sẽ cung cấp dinh dưỡng cho thực vật. Nhiều loại cây cảnh có giá trị rất thích sống trên đất
có giun và phàn của chúng. Như thế, kén và phân giun đã đưa lợi nhuộn kếch sù cho các
nhà trổng hoa, cãy cảnh và dược liệu quý.
Nhiều bộ lạc và cư dân trên thế coi giun đất là món ăn khoái khẩu, vừa có giá trị
về dinh dưỡng, vừa có giá trị tinh thần và truyền thống. Theo quan điểm của m ột số cư
dân, giun đất tượng trưng cho sức mạnh và may mắn huyền bí. Người được ãn giun đất sẽ
có sức khỏe dồi dào và giặp nhiều may mắn. Vì vậy, món giun đất thường được thết đãi
các khách quý. Một số thổ dân vùng núi của Cônggô, Camerun, Trung Phi hay ăn món
giun đất, nấu với lá sắn, ăn kèm bánh sắn luộc. M ột số vùng của Hàn Quốc và Srilanka
thường nấu cháo giun đất ãn bữa khuya hay điểm tâm trong các ngày lễ.
Giun đất được dùng như dược liệu quí hiếm, chữa nhiều bệnh hiểm nghèo như
hôn mê, chảy máu trong, sốt xuất huyết, sốt rét, suy đinh dưỡng, xơ gan cổ chướng. Đa số

các ứng dụng của giun đất dựa vào kinh nghiệm dân gian, thiếu cơ sỡ khoa học. M ột số cư
dân vùng rừng núi và biên giới thường ãn cháo giun đất để chữa bệnh sốt rét hoặc ngã
nước.
Bên cạnh những ích lợi của giun đất vẫn tồn tại những hậu quả ảm tính. M ột số
phản ứng phụ như đi ngoài, dị ứng, mất ngủ, ngộ độc, thậm chí tử vong có thể xẩy ra.
Nhiéu nghiên cứu trong và ngoài nước thiên về mặt dinh dưỡng và sinh khối của giun đất
chưa quan tâm đúng mức đến cơ sỡ khoa học về chữa bệnh của chúng. Nhằm làm rõ một
số cơ chế lác động và tránh những hậu quả xấu trong ứng dụng giun đất, đề tài nshiẽn cứu
tác động của giun đất lên chuyển hóa tinh bột ở động vật được thực hiện tại bộ mỏn nhân
học-sinh lí học, trường đại học Khoa Học Tự Nhién, Đại Học Quốc Gia Hà Nội

6


1.

TỔNG QUAN TÀI LIỆU

1.1 Giun đất và tác động chính lên chuyển hoá

Giun đất với tên tiếng Anh là earthworm, thuộc lớp giun ít tơ, kích thước tương
đối lớn, phụ thuộc vào từng loài, dao động từ 0,5 mm đến 3 m, có từ vài đốt đến hàng
chục đốt đồng nhất từ những lớp cơ rất khỏe, sống chủ yếu trong đất ẩm, phân bố
khắp thế giới và rất phong phú về loài. Giun đất có khoảng hơn 3.000 loài theo
M artin J. (2005), hơn 4400 loài theo Kelly s. (2003).
Vòng đời của giun đất tương đối ngắn, phụ thuộc vào loài và điều kiện cụ thể,
trung bình từ 15 đến 20 ngày, sinh sản lưỡng tính, ghép cặp ngược đầu, trao đổi chéo
tinh dịch để tạo kén từ các trứng đã thụ tinh, kén tách khỏi giun rơ vào đất, nếu gặp
điều kiện thuận lợi nở thành giun non, phát triển phát triển thành giun trường thành
không qua giai đoạn ấu trùng (Edward c . 1996, 1998; Thái Trần Bái, 2004).

Sình khối của giun đất rất lớn. Theo thông báo của sở Khoa Học Công Nghệ và
Môi Trường An Giang (1996), mật độ 1 kg giun đất / m2 cho 12 đến 15 kg giun / m 2,
tương đương 120-150 tấn giun / ha sau 30 ngày nuôi,
Nhờ lớp cơ khỏe của các đốt đồng nhất và tuyến M oưen của bộ máy tiêu hóa, giun
đất luồn lách dễ dàng trong đất, tiết c o , ' và Ca++ vào đất, trung hòa axit humic, biến
rác thải động thực vật và đất thành phân giun giàu dinh dưỡng cho thực vật, tãng năng
suất cây trổng. Phân giun chứa 27,43% cacbon hữu cơ, 0,60% nitơ, 1,34% photpho,
0,40% kali (W hatson M .,1998). M ột con giun có thể sử dụng m ột lượng đất bằng
trọng lượng chính nó trong một ngày đêm, tương đương với 22 đến 40 tấn đất đi qua
bộ máy tiêu hóa của nó trong một nãm (Shipitalo M. and R. Protz, 1989; M atthew w .
1990).
Trong bốn năm, từ năm 1997 đến nãm 2001, Trung tâm ứng dụng công nghệ sinh
học, trường đại học tổng hợp Ohio, bang Texas, Mỹ (Kreitzer w . 2001) đã thu được
130 tấn giun đất tươi và 4000 tấn phân giun. Phân giun sấy khổ, đóng thành túi, bán
cho các nhà trồng câv cảnh và hoa. Kén giun đông lạnh, đóng gói hay bọc nang, mỗi
nang 50 kén, gồm 50 trứng giun, nở ra trung binh 30-45 giun non, bán lẻ 12,95 USD/
nang, bán đại lí 11,95 USD/ nang, thu về 6.834.614 USD. Thử nghiệm gieo 500.000
kén giun đất/ ha trên 5 ha đất trồng bông không dùng phân hóa học, tăng 10 đến 20%
sản lượng bông.
Tác động giun đất trên cơ thể động vật có thể dựa vào thành phẩn hóa học của giun
đất. Cơ giun đất chứa 630 ppm nitơ; 40,2% carbon hữu cơ; 66,08% protein; 8.00%
chất béo; 1,5% kali; 3,1% canci; 0,7% magie; 0.3 % natri; 0,3% sắt; 123 ppm đổng;
357 ppm kẽm; 75 ppm Bo; 37 ppm muối amôni ( W atson M., 1998). Ở V iệt Nam, Tào
Minh Tuấn, Thái Trần Bái, Trịnh Đình Đạt, (1996) đã nghiên cứu các isozim esteraza
của một số loài giun đất.
Giun đất giàu thành phần đạm, làm thức ăn rất tốt cho vật nuỏi và đánh bắt như
gia cầm, cá trê, lươn, chạch, baba, rùa, ếch (Sở khoa học, công nghệ và mỏi trường An
Giang, 1995; Nguyẽn văn Bảy, 2000)
Giun đất là món ãn truyền thống của nhiều bộ lạc và dân tộc ở nhiều nước trên
thế giới. Trung Quốc gọi món giun đất là nón địa long, xào nhanh với hành lá, gừng

tỏi trong các đại tiệc hoặc iết kiến trọng thể. Tỷ lệ các chất dinh dưỡng và chất khoáng

7


trong thịt giun là yếu tố gây ngon miệng, đủ chất, có tác dụng chưa bệnh (N guyễn An
Định, 1997)
Giá trị chữa bệnh của giun đất được đúc rút và tóm tắt trong công trình của Đỗ Tất
Lợi (1995). Theo tác giả, giun đất có vị mặn, tính hàn, tác động vào 3 kinh lạc: tỳ, vị,
thận làm thanh nhiệt, trấn kinh, lợi tiểu, giải độc, có thể chữa các bệnh sốt cao, hen
suyễn, kinh, phong, bán thân bất toại, tiểu tiện khó khăn, mụn nhọt.
Theo Nguyễn An Định (1996), giun đất có thể chữa các bệnh hiểm nghèo như hôn
mê, động kinh, sốt rét, tiểu đường, phong, suy nhược cơ thể.
Nhiều nghiên cứu nước ngoài đã khẳng định tác động dược lý của giun đất. Lin
Shaoquin (2003), dùng aceton lạnh để tách và cô lập glucoprotein từ giun đất, chứa 2
phần tử dường, gồm 16 axit amin ( không chứa tryptophan và cystein), phân tử lượng
63 KD, có tác dụng kháng u và kéo dài tuổi thọ ở chuột nhiễm tế bào H22.
Kemasan D. (1989) nghiên cứu dịch chiết giun đất và khảng định tăng thời gian
đông máu, tăng khả năng diệt ký sinh trùng máu trichomonas và bất hoạt tinh trùng
người, dùng dịch giun đất như phương tiện kế hoạch hoá gia đình.
Dịch chiết giun đất hạn chế tắc nghẽn mạch, làm tan các cục máu trong mạch,
phòng tránh bệnh cao huyết áp và tai biến tuần hoàn não, có các tác động giông
insulin (Svibor, 1998)
Lý giải cho cơ chế tác động của giun đất, Ban Bat Mộc tách chiết lum britin với
công thức hóa học Q ^H ^O i^N pSPiiC dC l^ySI-LjO , Điền Trung Kết cô lập được
lumbrifebrin tương tự thyroxin, Triệu Thừa Cố và Chu Hoàng Bích chiết được
hypoxantin. Lumbriferin có tác động giảm sốt (Đỗ Tất Lợi, 1995).
1.2 Chuyển hóa tinh bột và một số rối loạn của nó

I


Các chất dinh dưỡng chủ yếu gồm đạm, tinh bột, chất béo và muối khoáng xâm
nhập vào cơ thể bằng con đường hấp íhu qua ruột vào máu, đến các mõ và tế bào, chịu
sự chuyển hóa theo các chu trình khác rihau, tạo nãng lượng cho các hoạt động sống,
được dự trử dưới dạng mô mỡ, glucogen, hoặc bị đào thải ra ngoài qua các sản phẩm
trung gian cùng với phân, nước tiểu, mồ hôi và hơi thở ( Lentz M. 1995).
Trong các chu trình chuyển hóa, các sản phẩm có nguồn gốc từ tinh bột, đạm và
chất béo có thể biến đổi thuận nghịch với nhau, phụ thuộc vào trạng thái cơ thể, bảo
đảm cân bằng nãng lượng sống (Gordon M. 1997).
Tháp dinh dưỡng ở người và động vật ãn tạp khẳng định tính ưu th ế về khối lượng
và vai trò của tinh bột trong khẩu phần ăn hàng ngày của con người và vật nuôi
(F A 0/W H 0.1998). Dưới tác động các enzym amylaza trong cơ thể. tinh bột được
phân giải dần dần thành các sản phẩm đơn giản hon. Sản phẩm cuối cùng của quá
trình phân giải tinh bột là glucoza. Glucoza và một số đường kép được hấp thu vào
máu, đến tế bào và chịu sự chuyển hoá, thông qua Acetyl-coA của chu trình Krebs, có
thể biến thành các protein và chất béo, được dự trử dưới dạng glucogerụ m ỡ hoặc bị
thiêu đốt, cung cấp ATP và nhiệt lượng cho cơ thể sống (Phillip J. and other, 1995;
Alex S. and M ervyn M., 2004).
Hàm lượng glucoza máu và gan tương đối ổn định ở người bình thường và phụ
thuộc vào nhiều yếu tố trong cơ thể như insulin tụy, am ylaza ruột, tổng hợp glucogen
gan, thần kinh thực vật. Biến động hàm lượng glucoza máu không những đánh giá
mức độ chuyển hóa tinh bột mà còn đánh giá tình trạng sức khỏe, phát hiện các tín
hiệu bệnh lí của cơ thể (Anderson J. 1995; Polonski K. 1996). M ột trong các rối loạn
chuyển hoá tinh bột là hội chứng tiểu đường.

8


H iệp hội tiểu đường Mỹ và Tổ chức y tế th ế giới khuyến cáo nên duv trì hàm
lượng máu trong khoảng 0,8 đến 1,2 g/ lít sau khi ăn từ 6 đến 8 giờ. Hàm lượng

glucoza máu cao quá hoặc thấp quá có thể gây ra những tai biến nguy hiểm (Lê
Quân, 2003). Hàm lượng glucoza máu quá cao thường là triệu chứng của bệnh tiểu
đường typel hoặc type 2, dẫn đến các biến chứng tim mạch, tuần hoàn não, thị lực và
nhiễm khuẩn. Hàm hượng glucoza thấp gây cảm lạnh, rét, run, đói, nhức đầu, chóng
mặt , lảo đảo, ngất, truỵ tim mạch. Vì vậy, biến động hàm lượng đường trong máu
đang được nhiều nhà nghiên cứu quan tâm, đặc biệt là các nhà dinh dưỡng, các bác sĩ
chuyên khoa và các bệnh nhân bị tiểu đường (Polonski K. 1996; Gordon 1997; Skvler
J. 2001; Thomas B. 2003)
Sử dụng các biện pháp giảm đường máu đang là nhu cầu bức bách của người
dân, đặc biệt là người dân thành phố, nơi mà bệnh tiểu đường cứ gia tãng hàng nãm.
Đổ thị hoá càng phát triển và chiếm ưu thế, bệnh nhân tiểu đường càng tăng, đòi hỏi
thuốc giảm đường máu càng lớn. Đây là bài toán khó tìm lời giải cho những nước
nghèo, nếu không biết khai thác nguồn dược liệu phong phú từ động thực vật địa
phương, Chi phí biệt dược hàng tháng đối với bệnh nhân tiểu đường có mức thu nhập
trung bình và thấp như nước ta là rất lớn, vượt quá khả năng thanh toán cho điều trị.
Giun đất ở nước ta đa dạng về thành phần loài, phát triển nhanh, sinh khối lớn và
phân bố hầu hết các vùng trên lãnh thổ( Thái Trần Bái, 1999). Đây là nguồn nguyên
liệu phong phú, nhiểu, cần được nghiên cứu, khai thác và sử dụng. Nghiên cứu giun
đất trong điều trị rối loạn chuyển hoá tinh bột hi vọng mở ra khả năng ứng dụng cho
những người bị tiểu dường, suy nhược, tai biến tuần hoàn não, nhũn cơ, tiết kiệm được
một phần ngân sách của gia đình và quốc gia, tăng cường sức khoẻ cộng đổng và nâng
cao chất lượng cuộc sõng.

9


2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u

2.1 Đối tượng


Thí nghiệm được tiến hành trên chuột nhắt trắng M us m uscuỉus L., trọng lượng ban
đầu 11,3 + 2,3 g, không phân biệt giới tính; mỗi cá thế được đánh số bằng axit picric trên
lông. Điều kiện chăm sóc, dinh dưỡng, vi khí hậu, thời gian thí nghiệm và cho ăn, uống
được duy trì chặt chẽ ở các lô như nhau.

2.2 Phương pháp

Giun đất sử dụng trong nghiên cứu là loài giun khoang Phereùm a aspergillum, tươi
hoặc khô (trọng lượng không đổi trong 5 giờ sấy liên tục ở 50°C), được chiết với một số
dung môi khác nhau như dung dịch sinh lý, aceton, rượu 45", nước cất hoặc sắc, cho uống,
ăn thức ăn đã trộn sẩn và sấy khỏ hoặc tiêm.
Cách chiết dịch giun theo Svibor (1998) như sau: lOOg giun được nghiền với 1 lít
dung dịch sinh lý (PS), li tâm, lọc, sát trùng, gọi là dịch chiết (HE).
Thực hiện tương tự đối với các dung mỏi khác nhau. Dịch chiết với acéton và rượu
phải đo lại thể tích, cho bốc hơi, pha lại với nước cất, diệt trùng. Tất cả các dịch chiết
được bảo quản ở 5°c, trong tủ lạnh, dùng dần.
Trước khi dùng, EE được pha loãng với nồng độ cần thiết. Liều dùng được tính bằng
mg EE trên lg thức ăn (F) hoặc lg thể trọng (BW). Thể tích EE đưa vào cơ thể không quá
0,15 ml /cá thể /lần. Theo dõi trọng lượng tươi sau 10 ngày / lần, chu kì thí nghiệm / nghỉ
là 10 / 10 ngày, luân phiên nhau trong suốt 60 ngày.
Đường máu được xác định bằng đường kế “one touch ultra” , 2 gìơ sau khi tách hết
thức ăn khỏi chuồng. Lấy máu từ đuôi, làm đầy que thử, đọc chỉ số đường trên máv thử,
tính bằng m g/ dl.
Hem oglobin được xác định trên huyết sắc k ế Sally, bằng cách cho 0,02 ml máu vào
giọt axit HCL 0,1 N đã chuẫn bị sẵn trong ống nghiệm, trộn đéu bằng que thuỷ tinh, chờ
phản ứng xẩy ra trong 5 phút, pha loãng với nước cất đến màu của ống chuẩn, đọc kết quả
trên ống nghiệm theo g%.
Hoạt động amilaza theo c . Wendalt. Lấy 1ml dung dịch nghiên cứu enzym trộn
đểu với 1 ml dung dịch đệm Na2H P 0 4.12H20 0,2N (pH=7,4) , dể tủ ấm 4 0 °c trong 10
phút, thêm 1 ml dung dịch tinh bột 2% đã để ở tủ ấm từ trước, ủ tiếp 30 phút, làm ngừng

hoạt động am ilaza bằng 0,2 ml N aW 0 4.2H20 10% và 0 ,2 ml H ,S 0 4 2/3 N, lọc và xác
định glucoza.
Hấp thu glucoza 7% trong túi ỉộn ngược từ đoạn ruột non tách rời theo W ilson và
W isem an. Lấy 3 cm ruột non, lộn phía trong ra ngoài nhờ một đũa thuỷ tinh nhỏ. Buộc
chật m ột dầu bằng chỉ và cho vào đó 1 ml glucoza 7%, thắt đầu còn lại. Cho toàn bộ túi

10


vào ống nghiệm đựng dung dịch sinh lý ở 37°c, duy trì 30 phút trong máv cô lập cơ quan
với ổn nhiệt và đối lưu nước. Đo thể tích và nồng độ glucoza còn lại trong túi. Hiệu số
glucoza trước và sau thí nghiệm còn lại trong túi là lượng glucoza được hấp thu.
Số liệu được xử lí theo xác suất thống kê sinh học (Laska E. and M eisner M.,
1987)

Trung bình cộng M = ^ nXj /n
1=1

Độ lệch chuẩn

ố=

L n(M-Mj)2j=i/n-1

Sai sỏ trung bình cộng m= 5 /n -l

Trung bình cộng tổng quát M=M+m
Độ tin cậy trung bình mẫu td=M ,-M 2 / V m ,2+m22
Tìm p trong bảng Fischir-Student, với p= 0,5; 0,1 và 0,01


11


3.

KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN

3.1

Nghiên cứu phương thức tác động của giun đất lên tăng trọng cơ thể

3.1.1

Liều thích hợp với các phương thức tác động

Tăng trọng là chỉ tiêu tổng hợp, đánh giá tác động của chất nghiên cứu lên cơ thế
sống. Tăng trọng được theo dõi từ bắt đầu thí nghiệm và cứ sau 10 ngày 1 lần. trước khi
ăn. Điều đầu tiên là phải xác định liều thích hợp cho ăn, uống hoặc tiêm bằng các thí
nghiệm thăm dò. Chuột được ăn thức ăn trộn EE trong 10 ngày liên tục, sau đó ngùng 10
ngày và tiếp tục thí nghiệm cho ãn 10 ngàv, lãp lại xen kẽ trong 60 ngàv (bảng 1).
Bảng 1. Ảnh hưởng của ăn EE với PS lên tãng trọng chuột(% so với đối trứng)
N hóm i
Ngày-*
Đối chứng
5 mg EE /g F
10 mg EE /g F
15 mg EE /g F

10
100.0

112.2
92.2

20
100.0
115.1
96.2

30
100.0
114.0
96.0

40
100.0
110.6
90.5

50
100.0
109.3
88.5

60
100.0
113.6
90.5

-


-

-

-

-

-

Thực tế, EE ảnh hưởng đến BW phụ thuộc nghiêm ngặt vào liều. Chuột không ãn
những thức ăn chứa 15 mg E E /lg F trong 3 ngày đầu liên tục, mặc dầu chuột rát đói. VI lí
do này liều 15 mg E E /lg F không thể tiếp tục nghiên cứu. Trong 2 liều nghiên cứu, liều 5
mg EE /g F cho hiệu quả tốt hơn. Những chuột ờ ló ãn 15 mg EE / g F bị chết dần. bắt
đầu từ ngày thứ 6, và chết toàn bộ số chuột trong lô vào ngày thứ 11 của đợt thí nghiệm.
Hình thái chuột chết gồm cơ thể co cắp, các chi co, ỉông dựng đứng, toàn thân màu thẫm.
Phẫu thuật thi thể không phát hiện chảy máu trong, không tụ nước. Nội quan như tim
phổi, dạ dày, ruột, thận, lách vẫn binh thường ngoài phù gan.
Tương tự cho ăn, những chuột uống EE liều 0,5 mg EE /g BW gâv chết toàn
bộ sau 10 ngày, (bảng 2)
Bảng 2. Tăng trọng của chuột được uống E E với PS (% so với đối
chứng)
L iểu i
Đỏi chứng
0-5 mg EE
1.0 mg EE
1.5 mg EE

Ngày-*
/g BW

/g BW
/g BW

10
100.0
109.3
116.5
-

20
100.0
111.0
114.0
-

30
100.0
110.0
114.8
-

40
100.0
109.7
113.8
-

50
100.0
108.8

114.5
-

60
100.0
110.5
115.5
-

Liều uống 1.0 mg EE /g BW cho tăng trọng cao hơn liều 0.5 mg EE /g BW ở
các thời điểm tương ứng. Tiêm EE có kết quả tương tự như ăn và uống (bảng 3)


Bảng 3. Tác động tiêm EE với PS lên táng trọng chuột (% so với đối
chứng)
N hóm i
Ngày-*
Đối chứng
0.1 m g E E /g B W
0.5 mg EE /K BW

10
100.0
114.1
116.5

30
100.0
113.2
115.9


20
100.0
111.0
115.5

40
100.0
112.1
114.5

50
100.0
110.7
115.8

60
100.0
112.2
116.1

Mức tăng trọng của EE dao động từ khoảng 8,8% đến 16,5%, trung bình là
12,6% so với đối chứng tại các thời điểm tương ứng.

3.1.2

Vai trò các dung mỏi tách chiết

Dung môi tách chiết như dung dịch sinh lý, rượu 45° hay aceton ít ảnh hường đến
tâng trọng chuột (bảng 4)

Bảng 4. Ảnh hưởng của EE với các dung mỏi khác nhau lén tăng
trọng(% so với đối chứng)
Lôi
Ngày-*
Đối chứng
1.0 mg EE với PS
1.0 mg EE với rượu
1.0 mg EE với aceton
3.1.3

10
100.0
116.5
114.9
114.4

20
100.0
114.0
114.5
114.0

30
100.0
114.8
112.3
110.4

40
100.0

113.8
112.0
112.5

50
100.0
114.5
114.4
110.5

60
100.0
115.5
114.0
111.9

Ảnh hưởng xử lý giun lên tãng trong

Phương thức chế biến giun để bảo quản như phơi khô, tươi, ít ảnh hường đến
tăng trọng chuột (bảng 5).
Bảng 5. Tác động của xử lý giun lên tâng trọng (% so với đối chứng)
N hóm i Ngày-*
Đói chứng
Uống 1.0 mg EE
tươi /g BW
1.0 mg EE khô / g
BW

10
100


20
100

30
100

40
100

50
100

60
100

116.5

114

114.8

113.8

114.5

115.5

114.2


112.7

117

114.5

116.3

116

Những số liệu trên cho thây chất gây tăng trọng khá bền vững, ít chịu tác
động của các dung môi và các phương thức xử lý mẫu vật. Có thể sử dụng giun tươi hoặc
đỏng lạnh, giun khô hay kết hợp các phương thức bảo quản để gây tãng trọng động vật.
C hế phẩm có thể bảo quản lâu trong tủ lạnh.

13


3.2. Tác động dịch chiết giun lên chuyển hóa glueoza
3.2.1 Hàm lượng glucoza máu
Hàm lượng glucoza trong máu phản ánh sự biến đổi gluxit của cơ thể. bao gồm
khả nãng hấp thu, hoạt động enzym, biến đổi glucozen ờ gan. Hàm lượng glucoza máu ờ
những chuột được uống lm g EE /l g BW liên tục trong 10 ngày và nghỉ trong 10 ngàv.
luân phiên trong 60 ngày thí nghiệm, được minh họa bằng hình 1

H ình 1. H àm lư ợng g lu co za (m g/dl) m áu ờ ch u ột th i n gh iệm
và đối ch ứ n g
G lucoza (m g/dl)

EE làm giảm hàm lượng đường trong máu. Tác động này cho phép nghĩ đến

việc sử dụng EE để tăng cường sức khỏe, giảm hàm lượng đường trong máu ớ một số
người bị bệnh tiểu dường. Với mục đích kiểm tra và khảng định vai trò giảm đường máu
của giun đất, cần gây tăng đường máu thực nghiệm ở chuột bằng cách cho chúng uống
dung dịch glucoza 10%. Hiệu ứng tăng đường máu cực đại xảy ra một giờ sau khi được
uống, giảm dần và trở về mức khời điểm 2 giờ 30 phút. Nghiên cứu khả năng giảm đường
máu của EE ở các chuột được trình bày ờ bảng 6
Bảng 6. Hàm lượng glucoza máu ở nhưng chuột thí nghiệm (mg/dl)
Phút-*
Lô -l
Đối chứng
1 ml 1 mg EE /g BW
10% glucoza
1 mg EE /g 30 phút trước khi uống 10%
glucose

14

0
122
123
123
120

30
123
90
189
96

60

121
60
251
125

90
121
87
207
141

120
123
97
170
136

150
121
115
126
130


3.2.2

Hàm lượng glucoza gan

Số liệu ở bảng 6 khẳng định tác động hạ đường máu của EE. Trong khi đó,
hàm lượng glucoza gan có chiều hướng tăng lên, được minh họa qua hình 2

H ìn h 2. H à m lư ợ n g g lu c o z a g a n (m g/dl) ở c h u ộ t th í
n g h iê m v à đ ô i c h ứ n g

Để làm rõ khả nãng tăng đường gan của EE, một thí nghiệm khác đa được tiến
hành trên chuột được uống EE, glucoza 10%, và uống kết hợp. Số liệu trình bày ở bảng 7
Bảng 7. Hàm lượng glucoza gan ở những chuột đươc uống các
dung dịch khác nhau.
Nhóm động vật
Đối chứng
1 mg E E / g BW
Uống glucoza 10%
Uống lm g EE 30 phút trước glucoza
10%

Glucoza
(mg/dl)
244
263
260
289

gan

Từ số liệu trong bảng 7 thấy rằng, uống EE. glucoza 10% hay uống kết hợp EE
với EE đều tãng hàm lượng đường gan., so với đỏi chứng
3.2.3

Hấp thu glucoza ở ruột

Giảm đường máu và tãng đường gan của EE gợi ý nghiên cứu hấp thu glucoza 7%

trong túi lộn ngược từ đoạn ruột non tách rời của chuột (bảng 8).

15


Bảng 8. Hấp thu glucoza 7% ở ruột non tách rời
(% so với đối chứng)

Đối chứng
Uống I mg EE
1 mg E E tác động trực tiếp lên ruột
Gây mê toàn phần ở chuột với thiopental
Tiêm EE 30 phút sau khi gáy mê toàn phần

Hấp thu glucoza qua ruột
100.0
176.0
114.0
98, 3
150.0

Sô' liệu ở bảng 8 cho thấy, uống EE gáy tăng hấp thu so với gây mẽ hoặc tác
động trực tiếp đến ruột. Tác động tãng hấp thu glucoza của EE phụ thuộc vào trạng thái
hệ thần kinh và một số yếu tô' khác. Một trong các yếu tố có thể là hoạt động của các
enzym tiêu hóa.

3.2.4

Hoạt động am ilaza ở ruột


Hoạt động am ylaza được minh họa qua hình 3.
H ìn h 3. H o ạ t đ ộ n g a m y la z a t r o n g r u ộ t n o n của
c h u ộ t (mg glucoza/dl)

_____________________

_ ___

___________________

ở những chuột được uống EE, hoat động amylaza của ruột cao hơn đối chứng tại
các thời điểm tương ứng (hình 4)

H in h 4. H o ạ t đ ộ n g a m y la z a r u ộ t c ủ a c h u ộ t
(mg glucoza/ dl)


Nhận xét này phù hợp với kết luận của Svibor p. (1998) cho rằng giun đát tác động lên cơ
thể giống insulin.

3.3

Tác động giun đất lèn hàm lượng hemoglobin và sức khỏe

3.3.1 Hàm lượng hemoglobin

Hemoglobin giữ vai trò quan trọng trong đời sống động vật, cho phép đánh giá
chất lượng máu và khả năng trao đổi khí của cơ thể. Só lượng hemoglobin được minh họa
bằng đồ thị 5
H ìn h 5. H à m lư ợ n g h em o g lo b in (gc7c) của

c h u ộ t t h í n g h iệ m và dối c h ử n g

18
16
14

--- ♦

♦— Dối chứng
1 mg EE / lg BW'

ặo
J^D8°
1.6

ỉ4
cu 0

0 I----- ----------------- '---------------------0

1

3

5

10

15


30

Sváy

60

Hàm lượng hemoglobin ở chuột được uốna EE cao hơn ở các chuột đối chứng
tại các thời điểm tương ứng

3.3.2. Thời gian bơi
Thời gian bơi của chuột là thời đi cm từ lúc bắt đầu đạt chuột vào bể nước, đến
thời điểm chuột chìm, không có khả năng hoạt dộng các chi, là khả năng hoạt động vận
động, một trong các chỉ thị sức khỏe của cơ thể sống. Thời gian bơi trung bình ở chuột thí
nghiệm cao hơn ở chuột đối chứng (bàng 9).

3.1.3

Trọng lượng của một sỏ nội quan.

Vào cuối thí nghiệm chuột dược phẫu thuật, quan sát nội quan và trọng lượng
của chúng.(bảng 9)

17

-JA' HOC Q u o c GiA H A NO'
TffUNG TÃV THÔNG TlfJ *H'j V Ẽr J


Bảng 9. Trọng lượng một số nội quan íg) và thời gian bơi
của chuột (giờ).



Gan

Dạ dàv, Ruột

Thận

Lách

Thời gian bơi

Đối chứng

2.06

3.83

0.57

0.11

6.5

2.04

3.89

0.55


0.15

9.5

Uống
EE

1

mg

Trọng lượng một số nội quan hầu như khóng thay đổi giữa chuột đối chứng và
chuột thí nghiệm

18


4.

Kết luận

1. Liều ăn 5mg EE/g F, liều uống lm g hoặc liều tiêm 0,5mg EE/g thể trọng gây tãng
trọng của chuột từ 8,8 - 16,5%. Dung mõi và phương thức sử lv mẫu vật ít ảnh
hưởng đến tăng trọng.
2.

Dịch chiết giun đất giảm đường máu. tăng đường gan, tăng hấp thu glucoza qua
ruột non và hoạt động amylaza của nó.

3. Chuột được cung cấp dịch chiết khống thay đổi trọng lượng cùa nội quan nhưng

tăng hemoglobin và thời gian bơi. tuv sinh sản bình thường và thế hệ con vẫn phát
triển khỏe mạnh.
4.

Dịch chiết giun đất tác động đến hấp thu glucoza ờ ruột chịu sự chi phối của hệ
thần kinh và các yếu tô' khác.

5.

ứ ng dụng giun đất đê giảm đườiiíi máu và tãng hấp thu glucoza là giải pháp thực
tiễn, có triễn vọng khoa học tuy can kiếm chứng trẽn người vả nghiên cứu bổ
sung.

19


5. Kiến nghị

Đây là đề tài nghiên cứu ứng dụng, có giá trị thực tiễn và kinh tẽ, cần tiếp tục
nghiên cứu về ứng đụng
Nên thử nghiệm điều trị tiểu đườn" trẽn người
Nên nghiên cứu sản xuất thử chế phẩm điều trị tiểu đường từ giun đất
Nên nghiên cứu phác đồ điều trị tiểu đường từ giun đất, giá trị được Iv và kinh tế.

20


6. Tài liệu tham khảo

Tiếng việt

1.

2.

3.

4.
5.

7.
8.

Thái Trần Bái,

Kết quả nhiên cứu giun đất ờ và nhung vấn đé
cần quan tâm trong các nãm tới. Khoa học đứt.
1999, 12,120-128,
Thái Trần Bái
Động vật không xương sống, nxb eiáo dục. 2004.
105-287
Nguyễn Vãn Bảy
Kết quả sử dung trùn đất bổ sung vào cám tổng hop
tự trộn để góp phần nâng cao hiệu quả chăn nuôi sà ta
thả vorờn ở nông hộ. nông ngliiệp CÕHÍỊ nqhiệp
thực phẩm, 2000, 11; 487-488
Nguyễn An Đ ịnh, Thần dược cứu mệnh, Báo Long An. 1997, sò 2-4
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi ếch, ỊỊÌnn (lất, trăn. Ì1ÍƠ1 Ĩ.
Sờ Khoa hoc, cõng nghệ và mối trường
An Giang, 1995, 20-24
Nhữììg cây thuốc và vị tlìiiôc Việt N am ,

Đỗ Tất Lợi,
NXB khoa học và kỹ thuật. H.1995; 1207-1209
Lé Quân,
Bệnh íicn đường, NXB Đà Nẩng. 2003, 6-186
Tào Minh Tuấn, Thái Trần Bái, Trịnh Đình Đạt,
Điện di so sánh các Isozim esteraza của bốn loài
giun đất trong giống pheretima (megascolecidae).
Thông tin khoa học các khoa hoc tự nhiên.
Đại Học Quoc Gia Hà Nội. ] 996. 1. 33-37.

Tiếng nước nqoài
9.
10.

11.

12 .
13.
14.

15.

Physiological principles and clinical practice.
Churchil livingstone. London. UK. 2004. 17-355,
Anderson J. and other. Postprandial serum glucose, insulin and
lipoprotein response to high- and
low-fiber diets, metabolism, 44,1995. 848-857
Carbohydrates in human nutrition,
FAO/WHO, HAT, Rome. 1998, 7-61
Biology and ecology o f earthworms.

E d w ard s c. A..
Chapman and Hall, London, England. 1996; 5-273
Earthworm
ecology, St. Lucie Press.
Edwards c. A.
1998, VI, 121-354
Contemporary nutrition. Third edition. Brown &
Gordon M.
Benchmark publisher, Chicago,
USA. 1997, 105-215
Earthworm biotechnology and global
Hartenstein R.,
biogeoehemistrv Adv. Ecol. Res. 15;
2004, 379-409 ’
Alex S., Mervvn M.

21


16.
17.
18.
19.
20.

21
22
23
24


25

26

Earthworm species. Agriculture.
Western Australia. 1997, 34-57
K em asan D.
Purified earthworm extracts.
http ://www. pom, po .id! non public/re I'/del ill
K reitzer w .,
Vermipods, Advanced biotechnology.
Ohio University, USA, 1999
L aska E., M eisner M. Statistical methods and the application o f bioassay.
Annu. rev. pharmacol, 27, 1987, 385-397
L entz M.
Molecular and cellular aspect of
hydrolysis and absorption,
Americai journal o f clinical nutrition,
1995, 61, 946-956
Lin Shao Q uin and other, Studies on anticancer action composition
Frome arthworm, Seoul, Korean, 2001
M artin J. p. and other, Earthworm benefits. UF/1FAS, Florida,
USA, 2005, 10-110
M atthew w .,
Earthworm ecology and sustaining agriculture.
University of California, USA, 1990, 75-123
Phillip J. an d other,
Effect of resistant starch on fecal bulk and
fermentation-depentt events in human,
America! journal o f clinical nutrition, 62. 1995, 12]

Polonski K. an d other, Non-insulin-dependent diabetes mcllitus.
New England journal o f medicine,
334, 1996, 777-787
Shipitalo M., R. Protz, Chemistry and micromorphoỉogy o f
Kelly s.

aggregation in earthw orm c a s ts ,

27
28

29
30

Geoderma, 1989, 45, 357-374
Skyler J-, Cefalu w . Efficacy o f inhaled human insulin in diabetes,
Lancet, 357, 2001, 324-325
Svibor p.,
Mitogenic activity of insulin like protein
from earthworm.
www.mzos.hr/svibor 1/08/198/htm-37K
T hom as B., C aplan R. Neurological disorders, course and treatmennt.
second adition. New york, 2003. 971-1011
W atson M.
The chemical composition of earthworm.
Biochemical reviews. 1998, 68 (3 ) 416-420

22



PHỤ LỤC

Bảng 1: H ấp thu glueoza 7 % trong ruột non tách ròi,
30 ph ú t thí nghiệm trẽn máy cỏ lâp cơ quan,
37HC, đối lưu nước


Đối chứng
Uống lm mEE/g BW
EE tác động trực tiếp lén ruột
Gây mê toàn phần
Tiêm EE 30 phút trước gây


Bảng 2:

Lóị

30
mg/dl

%

ĐỐI
chứng

168
±15

100,0


Thí
^Nghiệm

215
±21

128,0
PcO.l

60
mg/d
1
157
±9
229
±16

%
100,0
174,3
112,3
99.0
148,5

mg /dl
101± 7,5
176±14,0
114±11,0
100±6,0

150±10.0

p < 0,01
p > 0,5
pcO.OI

H oạt động am vlaza ruột của chuột
được uống 1 lần EE (lm g EE/dl)

%
100,0
145.9
p<0,01

120
mg/
dl
159
±12
198
±16

%

180
mg/dl

%

240 phút

me/dl
%

100.0

166
±12

100.0

169
±31

100.0

124.5
P<0,1

178
±10

107.2
p>0,5

171
±21

101.2



Ánh hương cùa thức an trộn dịch chiết giun đất đến tang trọng tu ’O’i O' chuột
10

a n (N g a y ) >

F
F

%
100
112,20
92,2

9
2,56 I 0,71
2,89 I 0,23
2,36 1 0,26
-

g

2.50 i 0,15
2,88 t 0,30
2,40 4 0,11
-

0//o

g


100

2,20 • 0.41
2.50 1 0,16
2,1 1 - 0,45
-

115,1

96,2

50

40

30

0

%
100
114,0
96,0

g

2,06 ' 0,10
2,28 i 0,51
1,86 < 0,16
-


%
100
110,6
90,5

9
1,82 t 0,21
1,99 I 0,23
1,61 I 0,27
-

%
100
109,3

1
1

88,5

1

Tăng trọng tươi ờ chuột được uống dịch chiết giun đất
10

gian (Ngáy)—►

BW
BW

BW

9
2,31 í 0,41
2,52 + 0,40
2,69 ± 0,25
-

20
%
100
109,3
116,5

g

2,25 ± 0,17
2,50 ± 0,43
2,57 J 0,25

40

30
%
100
111,0
114,0

g


2,32 i 0,21
2,55 ± 0,40
2,66 t 0,17

-

%
100~
110,0
114,8

g

1,87 í 0,36
2,05 í 2,28
2,12 + 0,27

-

50
%
100
109,7

113,8

-

g


1,80 ! 0,51
1,96 + 0,26
2,07 + 0,26
-

%
100
108,8

114,5

g

1,56.1 0
1,72 + 0
1,80 Ỷ 0
-

Tác động tiêm dịch chiết giun đất lên tăng trọng tươi của chuột
10

gày) —■

BW
BW
ày)

9
2,25 + 0 ,2 6


20

%
100

g
2,19 ± 0,19

2,57 ± 0,37

114,1

2,62 ± 0,30

116,5

-

30

%

40
%

100

g
2,46 í 0,19


100

g
2,01 ± 0,31

2,43 ± 0,27

111,0

2 ,7 8 + 0,15

113,2

2,25 ± 0,17

2,53 ± 0,21

115,5

2,85 ± 0,25

115,9

2,30 ± 0,21

-

-

-


50
%

%

100

9
1,73 ± 0,36

100

g
1,62 + 0

112,1
114,5

1,92 ± 0,26

110,7

1,82 + 0

2,00 ± 0,11

115,8

1,88 ± Ũ

-

-


×