Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

Luyentap conangconlacloxo DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.69 KB, 33 trang )

Bài 1. Năng lượng của vật điều hoà
A.

tỉ lệ với biên độ dao động.

B.

bằng với thế năng của vật khi vật có li độ cực đại

C.

bằng với động năng của vật khi vật có li độ cực đại

D.

bằng với thế năng của vật khi vật qua vị trí cân bằng
527177

Bài 2. Một con lắc lò xo dao động theo phương trình: x = 2sin(20πt+π/2) (cm). Biết khối lượng của vật nặng m =
A.

T = 1 s; E = 78,9.10-3 J.

B.

T = 0,1 s ; E = 78,9.10-3 J.

C.

T = 1 s ; E = 7,89.10-3 J


D.

T = 0,1 s ; E = 7,89.10-3 J.
527181

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:55 Link fb:

thanhhp258 năng lượng dao động là cơ năng 1/2 KA^2 ở đây ra 8.10-3 chứ nhỉ
Trả lời

20/8/2017 lúc 10:34

Bài 3. Con lắc lò xo có độ cứng k = 20 N/m dao động điều hoà với biên độ 4 cm. Động năng của vật khi li độ x
A.

0,1 J.

B.

0,014 J.

C.

0,07 J.

D.

0,007 J



527183
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:56 Link fb:

Vận dụng


Bài 4. Một con lắc lò xo có độ cứng của lò xo k = 40 N/m dao động điều hoà với biên độ A = 5 cm. Động năng


A.

Eđ = 0,004 J.

B.

Eđ = 40 J.

C.

Eđ = 0,032 J.

D.

Eđ = 3204 J.
527186


Vận dụng

Bài 5. Cơ năng của một vật dao động điều hòa
A.

Tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

B.

Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng chu kỳ dao động của vật.

C.

Biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kỳ bằng một nửa chu kỳ dao động của vật

D.

Bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng
527188

Vận dụng

cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:56 Link fb:

lutrongthang C đúng chư
Trả lời


6/8/2017 lúc 22:7

Bài 6. Con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số f, độ cứng lò xo là k, m là khối lượng và E là cơ năng. Chọn c
A.

E = kA/2

B.

E = 2mπ2f2A2

C.

E = 2π2f2A2

D.

E = mωA2/2
527193

Vận dụng


cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:58 Link fb:

lutrongthang biến đổi sao ạ
Trả lời


6/8/2017 lúc 22:11

Bài 7. Khi nói về cơ năng của vật dao động điều hòa, phát biểu nào dưới đây sai?
A.

Động năng và thế năng biến đổi cùng chu kỳ.

B.

Động năng biến đổi cùng chu kỳ với vận tốc.

C.

Tổng động năng và thế năng không thay đổi theo thời gian

D.

Thế năng biến đổi với tần số gấp 2 lần tần số của li độ.
527197

cơ năng
Thay đổi
thế năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:58 Link fb:

Vận dụng



Bài 8. Một con lắc lò xo được kích thích cho dao động điều hòa với phương trình: x = 5cos(4πt) cm, biết khối lư
đã truyền cho vật để nó dao động điều hòa là


A.

2 (J)

B.

2.10-2 (J)

C.

2.10-1 (J)

D.

4.10-2 (J)
527199

Vận dụng

Bài 9. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm một vật nặng khối lượng 1 kg và lò xo khối lượng không đáng kể có
dao động chiều dài của con lắc biến thiên từ 20 cm đến 32 cm. Cơ năng của vật là:
A.

1,5 J.


B.

0,26 J.

C.

3 J.

D.

0,18 J.
527201

cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:59 Link fb:

Vận dụng



Bài 10. Khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà, phát biểu nào sau đây không đúng?
A.

Tổng năng lượng là đại lượng tỉ lệ với bình phương của biên độ.

B.

Tổng năng lượng là đại lượng biến thiên theo li độ


C.

Động năng và thế năng là những đại lượng biến thiên tuần hoàn.

D.

Tổng năng lượng của con lắc phụ thuộc vào cách kích thích ban đầu.
527207

thế năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:59 Link fb:

Vận dụng


Bài 11. Chọn câu đúng trong các câu sau khi nói về năng lượng trong dao động điều hoà.
A.

Khi vật chuyển động về vị trí cân bằng thì thế năng của vật tăng.


B.

Khi động năng của vật tăng thì thế năng cũng tăng.

C.


Khi vật dao động ở vị trí cân bằng thì động năng của hệ lớn nhất

D.

Khi vật chuyển động về vị trí biên thì động năng của vật tăng
527210

Vận dụng

Bài 12. Con lắc lò xo có khối lượng m = 1 kg, dao động điều hòa với cơ năng E = 125 mJ. Tại thời điểm ban đầu
Biên độ của dao động là:
A.

2 cm

B.

3 cm

C.

4 cm

D.

5 cm.
527213

cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )


22/8/2017 lúc 17:2 Link fb:

Vận dụng



Bài 13. Hai con lắc lò xo có cùng độ cứng k, dao động với cơ năng E1 = 2E2 thì quan hệ giữa 2 biên độ:
A.

A1 = 2A2

B.

A1 = 4A2

C.

A1 = √2A2

D.

A1 = √3A2
527222

Vận dụng

cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )


22/8/2017 lúc 17:2 Link fb:

thanhhp258 câu này ra A chứ nhỉ
Trả lời

20/8/2017 lúc 10:48

Bài 14. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = Acos2πt (cm). Tính từ thời điểm ban đầu, t = 0
tại thời điểm t bằng
A.

1/8 s

B.

1/4 s

C.

1/2 s

D.

1s
527224

thế năng

Vận dụng



dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:2 Link fb:

lutrongthang T/4 chứ ạ
Trả lời

6/8/2017 lúc 22:21

Bài 15. Một con lắc lò xo thẳng đứng, khối lượng vật nặng là m = 100 g. Con lắc dao động điều hoà theo phương
của vật khi có li độ x = 2 cm là:
A.

Wđ = 0,04 J.

B.

Wđ = 0,03 J.

C.

Wđ = 0,02 J

D.

Wđ = 0,05 J
527228

Vận dụng


Bài 16. Một con lắc lò xo gồm vật nặng m = 0,4 Kg và lò xo có độ cứng K=100 N/m. Kéo vật ra khỏi vị trí cân b
Lấy π2 = 10. Năng lượng dao động của vật là:
A.

245 J.

B.

24,5 J

C.

2,45 J

D.

0,245 J.
527230

Vận dụng


dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:8 Link fb:


Bài 17. Một con lắc lò xo, khối lượng của vật bằng 2 kg dao động theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Cơ năng
tốc v0 = 0,25 m/s và gia tốc a = -1,25√3 m/s. Độ cứng 150 N/m. của lò xo là:



A.

150 N/m.

B.

425 N/m.

C.

625 N/m.

D.

100 N/m.
527233

Vận dụng

cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:9 Link fb:

huynhhauhd lỗi đề hả mn
Trả lời

17/12/2017 lúc 13:56


Bài 18. Con lắc lò xo dao động với biên độ 6 cm. Xác định li độ của vật để thế năng của lò xo bằng 1/3 động năn
A.

±3√2 cm

B.

±3 cm.

C.

±2√2 cm

D.

±√2 cm
527235

Vận dụng

Bài 19. Một con lắc lò xo (m = 1 kg) dao động điều hoà trên phương ngang. Khi vật có vận tốc v = 10 cm/s thì th


A.

0,03 J.

B.


0,00125 J.

C.

0,04 J.

D.

0,02 J.
527237

Vận dụng

thế năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:9 Link fb:

huyennghean giải thích e câu này vs ạ
Trả lời

3/8/2017 lúc 16:19

Bài 20. Một con lắc lò xo dao động với phương trình x = 4cos(10πt+π/3) (cm) Thế năng và động năng con lắc bằ
A.

4 cm

B.


2√3 cm

C.

2√2 cm

D.

2 cm
527239

Vận dụng

Bài 21. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng theo phương trình x = Acosωt
thời gian ngắn nhất bằng nhau và bằng 0,05 (s) thì động năng lại bằng nửa cơ năng. Số dao động toàn phần
A.

3.

B.

5.

C.

10.


D.


20.
527242

Vận dụng

cơ năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:10 Link fb:

huyennghean help me
Trả lời

10/8/2017 lúc 8:59

Bài 22. Hai vật cùng khối lượng gắn vào hai lò xo dao động cùng tần số và ngược pha nhau. Có biên độ lần lượt là
Wđ1 = 0,56 J thì dao động 2 có thế năng Wt2 = 0,08 J. Hỏi khi dao động 1 có động năng W’đ1 = 0,08 J
A.

0,2 J

B.

0,56 J

C.

0,22 J

D.


0,48 J
527245

thế năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

Vận dụng


22/8/2017 lúc 17:10 Link fb:

tangochoangvu01 help[
Trả lời

31/7/2017 lúc 15:30

Bài 23. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nặng khối lượng m=100 g và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Lấy π
trục của lò xo, khoảng thời gian nhỏ nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng là:
A.

1/15 s.

B.

1/30 s

C.

1/60 s.


D.

1/20 s.
527247

thế năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:10 Link fb:

Vận dụng


minhthuybxlc1 câu này làm như thế nào ạ?
Trả lời

31/7/2017 lúc 23:20

Bài 24. Hai vật có khối lượng bằng nhau được gắn vào hai lò xo giống nhau đặt nằm ngang dao động trên hai đườ
đầu hai vật được kéo ra ở cùng một vị trí, người ta thả nhẹ cho vật 1 chuyển động, khi vật 1 đi qua vị trí câ
điều hoà với cơ năng là 4√3 J. Khi vật 1 có động năng là √3 J thì thế năng của vật 2 bằng
A.

√3 J.

B.

3√3 J.


C.

2 J.

D.

2√3 J.
527248

cơ năng
thế năng
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:10 Link fb:

Vận dụng



Bài 25. Một vật có khối lượng m = 200 g treo vào lò xo trên phương thẳng đứng làm nó dãn ra 2 cm. Biết rằng hệ
dài của lò xo biến thiên từ 25 cm đến 35 cm. Lấy g = 10 m/s2. Cơ năng con lắc lò xo là


A.

1250 J.

B.

0,125 J.


C.

12,5 J.

D.

125 J.
527254

Vận dụng

Bài 26. Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ 10 cm, có độ cứng k = 100 N/m. Khi đi qua vị trí có li đ
A.

0,48 J.

B.

2400 J.

C.

0,5 J.

D.

0,24 J.
527257


Vận dụng

Bài 27. Một con lắc lò xo với lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m đang dao động điều hòa với biên độ A,
A.

tỉ lệ nghịch với độ cứng k của lò xo.

B.

tỉ lệ nghịch với khối lượng m của viên bi.

C.

tỉ lệ với biên độ A.

D.

tỉ lệ với bình phương biên độ A.
527258

Vận dụng

Bài 28. Con lắc lò xo dao động điều hoà với phương trình x = 10cos(20t - π/3) (cm). Biết vật nặng có khối lượng
A.

7,2 J

B.

0,072 J


C.

2,6 J

D.

0,72 J
527260

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 17:11 Link fb:

Vận dụng



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×