Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

Luyentap conlacloxovacacbaitoanmodau DA

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (878.07 KB, 38 trang )

Bài 1. Khi gắn vật nặng có khối lượng m1 = 4 kg vào một lò xo có khối lượng không đáng kể, hệ dao động điều h
khối lượng m2 vào lò xo trên thì hệ dao động với khu kỳ T2 = 0,5 (s). Khối lượng m2 bằng
A.

0,5 kg

B.

2 kg

C.

1 kg

D.

3 kg
526891

Bài 2. Một quả cầu có khối lượng m = 200 g treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 35 cm, đ
10 m/s2. Chiều dài của lò xo khi vật dao động qua vị trí có vận tốc cực đại là?
A.

33 cm

B.

36 cm

C.


37 cm

D.

35 cm
526903

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:29 Link fb:

huyennghean giúp mình câu này vs
Trả lời

3/8/2017 lúc 16:7

Bài 3. Treo một vật có khối lượng m vào một lò xo có độ cứng k thì vật dao động với chu kì 0,2 s. Nếu treo thêm
trọng dao động với chu kì 0,25 s. Cho π2 = 10. Lò xo có độ cứng là:
A.

4√10 N/m

B.

100 N/m


C.

400 N/m


D.

900 N/m
526907

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:30 Link fb:

ngoisaocuoicung 394.78 phải ko ạ
Trả lời

27/7/2017 lúc 8:21

Bài 4. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà với chu kỳ T = 1 s. Chọn trục toạ độ thẳng đứng hư
bắt đầu dao động được 2,5 s thì nó đi qua vị trí có li độ x = -5√2 cm theo chiều âm với tốc độ 10π√2 cm/
A.

x = 10cos(2πt + 3π/4) (cm).

B.

x = 10cos(2πt + π/2) (cm).

C.

x = 10cos(2πt - π/4) (cm).

D.


x = 10cos(2πt + π/4) (cm).
526910

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:34 Link fb:

Vận dụng


lutrongthang làm sao ạ
Trả lời

6/8/2017 lúc 11:40

Bài 5. Một vật nhỏ có khối lượng 400 g được treo vào một lò xo nhẹ có độ cứng 160 N/m. Vật dao động điều h
tốc của vật khi qua vị trí cân bằng có độ lớn là:
A.

0 (m/s)

B.

2 (m/s)

C.

6,28 (m/s)


D.

4 (m/s)
526911

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:34 Link fb:

Vận dụng



Bài 6. Một lò xo lý tưởng treo thẳng đứng, đầu trên của lò xo được giữ cố định, đầu dưới treo một vật nhỏ có kh
Từ vị trí cân bằng nâng vật lên theo phương thẳng đứng một đoạn 2 cm rồi truyền cho vật vận tốc 10π√3 c
dưới. Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật, chọn trục tọa độ có gốc trùng vị trí cân bằng của vậ
m/s2, π2 = 10. Thời điểm lúc vật qua vị trí mà lò xo bị giãn 6 cm lần thứ hai
A.

t = 0,2 s

B.

t = 0,4 s

C.

t = 2/15 s

D.


t = 1/15 s
526914

Vận dụng

(21)

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:34 Link fb:

ngoisaocuoicung .....
Trả lời

28/7/2017 lúc 14:17

Bài 7. Một con lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò xo
Chọn trục Ox hướng thẳng đứng xuống dưới, Gốc O trùng vị trí cân bằng của vật. Tại thời điểm t = 0 thì b
A.

x(t) = 2cos(20t + π) cm.


B.

x(t) = 4cos(20t) cm.

C.


x(t) = 2cos(20πt + π) cm.

D.

x(t) = 4cos(20t + π) cm.
526923

Vận dụng

ma sát
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:35 Link fb:

minhlasomot1 câu này sao ạ
Trả lời

29/7/2017 lúc 16:42

Bài 8. Một con lắc lò xo m = 200 g, k = 80 N/m treo thẳng đứng. Đưa vật dọc theo trục của lò xo tới vị trí lò xo
10 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Vận tốc và gia tốc của vật tại vị trí lò xo không biến dạng lần lượt là
A.

v = 31,2 cm/s; a = 10 m/s2.

B.

v = 62,5 cm/s; a = 5 m/s2.

C.


v = 62,45 cm/s; a = 10 m/s2

D.

v = 31,2 cm/s; a = 5 m/s2
526925

ma sát

Vận dụng


dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:35 Link fb:


Bài 9. Chu kì dao động con lắc lò xo tăng lên 2 lần khi (các thông số khác không thay đổi)
A.

khối lượng của vật nặng tăng gấp 2 lần.


B.

khối lượng của vật nặng tăng gấp 4 lần.

C.


độ cứng lò xo giảm 2 lần.

D.

biên độ giảm 2 lần.
526930

Vận dụng

Bài 10. Kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 5 cm thì vật dao động với tầ
rồi kích thích để con lắc lò xo dao động điều hoà với biên độ 3 cm thì tần số dao động của vật là:
A.

3 Hz.

B.

4 Hz.

C.

5 Hz.

D.

Không tính được.
526933

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )


22/8/2017 lúc 16:30 Link fb:

ngoisaocuoicung .....
Trả lời

27/7/2017 lúc 8:46

Bài 11. Một con lắc lò xo gồm vật nặng khối lượng m = 0,1 kg, lò xo có độ cứng k = 40 N/m. Khi thay đổi khối l
thêm
A.

0,0038 s

B.

0,083 s

C.

0,0083 s

D.

0,038 s
526934

Bài 12. Con lắc gồm lò xo gắn với một vật nhỏ có khối lượng 200 g. Con lắc dao động điều hòa với tần số bằng 1


A.


800 N/m.

B.

800π N/m.

C.

0,05 N/m.

D.

19,5 N/m.
526937

Bài 13. Một lò xo nếu chịu lực kéo 1 N thì giãn ra thêm 1 cm. Gắn một vật nặng 1 kg vào lò xo rồi cho nó dao độ
của vật là
A.

0,314 s.

B.

0,628 s.

C.

0,157 s.


D.

0,5 s.
526940

ma sát
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:31 Link fb:



Bài 14. Chu kỳ dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào
A.

biên độ dao động.

B.

gia tốc của sự rơi tự do.

C.

độ cứng của lò xo.

D.

điều kiện kích thích ban đầu.
526941


Bài 15. Trong con lắc lò xo nếu ta tăng khối lượng vật nặng lên 4 lần và độ cứng tăng 2 lần thì tần số dao động của
A.

Tăng 2 lần

B.

Giảm 2 lần

C.

Tăng √2 lần

D.

Giảm √2 lần
526943

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:27 Link fb:

ngoisaocuoicung tăng chứ ạ


Trả lời

27/7/2017 lúc 8:3

Bài 16. Con lắc lò xo gồm vật m và lò xo K = 100 N/m, dao động điều hòa với tần số 3,18 Hz. Khối lượng vật nặ

A.

0,2 kg

B.

250 g

C.

0,3 kg

D.

100 g
526946

Bài 17. Khi treo vào con lắc lò xo có độ cứng K 1 một vật có khối lượng m thì vật dao động với chu kỳ T1 . Khi tr
với chu kỳ T2 = 2T1. Ta có thể kết luận:
A.

K1 = K2

B.

K 1 = 4K 2

C.

K 2 = 2K 1


D.

K 2 = 4K 1
526949

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:32 Link fb:



Bài 18. Một con lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m = 100 g dao động điều hòa theo phương trình x = 5cos2
A.

4 N/m

B.

40 N/m

C.

400 N/m

D.

200 N/m
526951


Bài 19. Một con lắc lò xo dao động điều hoà với chu kì T, để chu kì dao động tăng lên 10% thì khối lượng của vật
A.

Tăng 21%

B.

Giảm 11%

C.

Giảm 10%

D.

Tăng 20%
526952

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:35 Link fb:

Vận dụng



Bài 20. Một lò xo bị giãn thêm 2,5 cm khi treo vật nặng vào lò xo. Lấy g = π2 = 10 m/s2. Chu kì dao động tự do c
mặt phẳng ngang không ma sát bằng
A.


0,28 s.

B.

1 s.

C.

0,5 s.

D.

0,316 s.
526954

ma sát
dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:32 Link fb:



Bài 21. Con lắc lò xo gồm vật m = 200g và lò xo k = 50N/m,(lấy π2 = 10) dao động điều hoà với chu kỳ là:
A.

T = 0,2s

B.

T = 0,4s


C.

T = 50s

D.

T = 100s
526957

Bài 22. Một con lắc lò xo gồm lò xo được đặt trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát. Kéo quả nặng đến vị
điều hòa với tần số f = 5/π Hz. Tại thời điểm quả nặng đi qua vị trí li độ x = 2 cm thì tốc độ chuyển động củ
A.

20 cm/s.

B.

20√12 cm/s.

C.

20√3 cm/s.

D.

10√3 cm/s.
526960

Vận dụng


Bài 23. Một quả cầu có khối lượng m = 100 g được treo vào đầu dưới của một lò xo có chiều dài tự nhiên 30 cm,
m/s2. Chiều dài của lò xo ở vị trí cân bằng là
A.

18 cm.

B.

29 cm.

C.

31 cm.

D.

20 cm.
526963

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:36 Link fb:

Vận dụng



Bài 24. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, kích thích cho vật m dao động điều hoà. Trong quá trình dao động của
Chiều dài của lò xo khi vật ở vị trí cân bằng và biên độ dao động của vật lần lượt là

A.

22 cm và 8 cm.

B.

24 cm và 4 cm.

C.

24 cm và 8 cm.

D.

20 cm và 4 cm.
526964

Vận dụng

Bài 25. Con lắc lò xo gồm một lò xo thẳng đứng có đầu trên cố định, đầu dưới gắn một vật dao động điều hòa có
bằng độ dãn của lò xo là
A.

9,8 cm.

B.

10 cm.

C.


4,9 cm.

D.

5 cm.
526965

Bài 26. Con lắc lò xo treo thẳng đứng dao động điều hoà, ở vị trí cân bằng lò xo giãn 4 cm. Khi lò xo có chiều dài
lắc là
A.

4 cm.


B.

1 cm.

C.

7 cm.

D.

3 cm.
526967

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )


22/8/2017 lúc 16:36 Link fb:

Vận dụng



Bài 27. Chiều dài của con lắc lò xo treo theo phương thẳng đứng khi vật ở vị trí cân bằng là 30 cm, khi lò xo có ch
của dao động của vật là
A.

2,5 cm

B.

5 cm

C.

20 cm

D.

10 cm
526968

dachop_tiendu ( Lại Đắc Hợp )

22/8/2017 lúc 16:33 Link fb:



Bài 28. Tần số góc của con lắc lò xo được xác định bằng công thức
A.


×