Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

DA thi online (4)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.78 KB, 4 trang )

Câu 1 [646792] B

Câu 4 [646795] B

Câu 7 [646798] D

Câu 9 [646800] B

Câu 11 [646803] B

Câu 2 [646793] C

Câu 5 [646796] B

Câu 8 [646799] D

Câu 10 [646801] B

Câu 12 [646806] C

Câu 3 [646794] B

Câu 6 [646797] C

Câu 1. Nhiệt lượng toả ra trên dây dẫn khi có dòng điện chạy qua
A. tỉ lệ thuận với cường độ dòng điện.
B.

tỉ lệ thuận với bình phương cường độ dòng điện.

C.



tỉ lệ nghịch với bình phương cường độ dòng điện.

D.

tỉ lệ thuận với bình phương điện trở của dây dẫn.

Đáp án: B

ID: 646792

Nhận biết

(2) Lời giải & Bình luận

Theo dõi

Report

AnhOppa Giúp e công thức với
16/5/2018 lúc 16:34

NinhDuong Q = I^2 x R x t (J)
16/5/2018 lúc 18:13

Cảm ơn

Chọn chế độ đăng

Đăng


Câu 2. Số đếm của công tơ điện gia đình cho biết
A. Công suất điện gia đình sử dụng.
B.

Thời gian sử dụng điện của gia đình.

C.

Điện năng gia đình sử dụng.

D.

Số dụng cụ, thiết bị gia đình sử dụng.

Đáp án: C

ID: 646793

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận

Theo dõi

Report

Theo dõi

Report


Theo dõi

Report

Theo dõi

Report

Công suất

Chọn chế độ đăng

Đăng

Câu 3. Suất điện động của nguồn điện là đại lượng đặc trưng cho
A. khả năng tác dụng lực của nguồn điện.
B.

khả năng thực hiện công của nguồn điện.

C.

khả năng dự trử điện tích của nguồn điện.

D.

khả năng tích điện cho hai cực của nó.

Đáp án: B


ID: 646794

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận

Suất điện động

Chọn chế độ đăng

Đăng

Câu 4. Đặt vào hai đầu điện trở R một hiệu điện thế U thì nhiệt lượng tỏa ra trên vật dẫn trong thời gian t là
A. Q = IR2t.
B.

C.

Q = U2Rt.

D.

Đáp án: B

ID: 646795

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận


Chọn chế độ đăng

Đăng

Câu 5. Tác dụng đặc trưng cho dòng điện là tác dụng
A. hóa học.
B.

từ.

C.

nhiệt.

D.

sinh lý.

Đáp án: B

ID: 646796

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận


Chọn chế độ đăng


Đăng

Câu 6. Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều
A. chuyển động của các hạt mang điện âm.
B.

chuyển động của các nguyên tử.

C.

chuyển động của các hạt mang điện dương.

D.

chuyển động của các electron.

Đáp án: C

ID: 646797

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận

Chọn chế độ đăng

Theo dõi

Report


Theo dõi

Report

Theo dõi

Report

Theo dõi

Report

Theo dõi

Report

Đăng

Câu 7. Cường độ dòng điện không đổi được tính theo công thức nào trong các công thức sau đây?
A. I = q2t.
B.

C.

I = qt.

D.

Đáp án: D


ID: 646798

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận

Chọn chế độ đăng

Đăng

Câu 8. Đặt hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì cường độ dòng điện trong mạch là I. Công suất tỏa nhiệt ở điện trở này không thể tính bằng công thức
A. P = RI2.
B.

C.

P = UI.

D.

Đáp án: D

ID: 646799

Chưa phân loại

(1) Lời giải & Bình luận

Công suất


taingao không thể -.- . 14/4/2018
14/4/2018 lúc 22:52

Chọn chế độ đăng

Đăng

Câu 9. Một bàn là điện khi sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì cường độ dòng điện chạy qua bàn là là 5 A. Tính nhiệt lượng toả ra trong 20 phút.
A. 132.103 J.
B.

132.104 J.

C.

132.105 J.

D.

132.106 J.

Đáp án: B

ID: 646800

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận

Chọn chế độ đăng


Đăng

Câu Một bóng đèn có công suất định mức 100 W sáng bình thường ở hiệu điện thế 110 V. Cường độ dòng điện qua bóng đèn là
10.
A. 5/11 A.
B.

10/11 A.

C.

1,1 A.

D.

1,21 A.

Đáp án: B
Công suất

ID: 646801

Chưa phân loại

(0) Lời giải & Bình luận


Chọn chế độ đăng


Đăng

Câu Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 100 Ω và cường độ dòng điện qua bếp là I = 5 A. Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ là
11.
A. 2500 J.
B.

2,5 kWh.

C.

500 J.

D.

5 kJ.

Đáp án: B

ID: 646803

Chưa phân loại

(3) Lời giải & Bình luận

Theo dõi

Report

lutrongthang đáp án sai à mod . 21/4/2018

21/4/2018 lúc 5:14

reus98 - Bài này đáp án B đúng rồi e nha , e làm đơn giản như thế này nhé :+ Ta có công thức tính Nhiệt lượng tỏa ra trong mỗi giờ là : Q = I^2.Rt = 5^2.100.60.60 = 9000000 J mà : 1KWh = 1KW x 1h =
1000 J/s x 3600 s = 3.600.000 J => Q = 9000000/3600000 = 2,5 KWh=> B . 21/4/2018
21/4/2018 lúc 5:46

(1) Cảm ơn

snphnams Bài này có thể làm như sau:
P= I^2.R= 5^2.100= 2500 W
A= P.t= 2500.1= 2500 Wh= 2,5 kW
2/5/2018 lúc 14:4

Cảm ơn

Chọn chế độ đăng

Đăng

Câu Một bếp điện được sử dụng với hiệu điện thế 220 V thì dòng điện có cường độ 4 A. Dùng bếp này thì đun sôi được 2 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 250 C trong thời gian 10 phút. Cho nhiệt dung riêng
12. của nước là c = 4200 J.kg–1.K–1. Hiệu suất của bếp xấp xỉ bằng
A. 70 %.
B.

60 %.

C.

80 %.


D.

90%.

Đáp án: C

ID: 646806

Chưa phân loại

(6) Lời giải & Bình luận

Theo dõi

Report

lutrongthang làm sao vậy mod . 21/4/2018
21/4/2018 lúc 5:15

reus98 - Bài này e làm như thế này nha :+ Ta có : Nhiệt lượng bếp tỏa ra là : Q = I^2.Rt = P.t - Nhiệt lượng dùng để đun nước là :Q1' = mc.đen ta t = DVc.đen ta t => H = Q'/Q .100% e tự thay số vào tính
nha ! . 21/4/2018
21/4/2018 lúc 5:28

Cảm ơn

lutrongthang làm sao vậy mod . 21/4/2018
21/4/2018 lúc 5:15

reus98 - Bài này e làm như thế này nha :+ Ta có : Nhiệt lượng bếp tỏa ra là :Q = I^2.Rt = P.t - Nhiệt lượng dùng để đun nước là :Q1' = mc.đen ta t = DVc.đen ta t => H = Q'/Q .100% e tự thay số vào tính nha
! . 21/4/2018

21/4/2018 lúc 5:28

Cảm ơn

snphnams Bài này phải chỉnh 10' thành 15' mới ra được kết quả:
+)Nhiệt lượng bếp tỏa ra:
Q= P.t= U.I.t= 220.4.15.60= 792 kJ
+)Nhiệt lượng nước thu vào:
Q'= m.c.Δt= 2.4200.(100-25) = 630 kJ (2 lít nước nặng 2kg)
Vậy H= Q'/Q.100% = 630/792.100% ≈ 80%
2/5/2018 lúc 14:37

Cảm ơn

thayvinhly ko có kq
11/6/2018 lúc 23:8

Chọn chế độ đăng

Đăng




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×