Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Luyen tap dung so phuc giai cac bai toan dien xoay chieu 76918 9222018114613AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (527.38 KB, 4 trang )

Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

LT – DÙNG SỐ PHỨC ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN ĐIỆN XOAY CHIỀU

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

II . Thông hiểu
Câu 1 [201685]: Một đoạn mạch điện xoay chiều gồm điện trờ thuần R và tụ điện có điện dung C

mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u  200cos(100t  )V thì
2
2
cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i  c os(100t  )A . Điện trở R có giá trị
3
A.

B.

C.200Ω

D.

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 201685]
Câu 2 [240921]: Cho mạch điện như hình vẽ:

Cho R=50Ω, C=2.10-4/π F . Biết hiệu điện thế uAM=80cos(100πt) và
uMB=200√2cos(100πt+7π/12) . Tính r và ZL ?
A.r=120Ω, ZL=100√2Ω
B. r=120Ω, ZL=100√3Ω


C.r=125Ω, ZL=100√2Ω
D. r=125Ω, ZL=216,5Ω
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 240921]
Câu 3 [308685]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 100√3 Ω,
cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C = 10 -4/2π F. Biểu thức
cường độ dòng điện trong mạch i = 2√2 cos(100πt+π/3) (A). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu
đoạn mạch là
A.u = 400√2cos(100πt+π/6) (V)
B. u = 400 cos(100πt+π/6) (V)
C.u = 400√2cos(100πt+π/2) (V)
D. u = 400 cos(100πt+π/2) (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 308685]
Câu 4 [308728]: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở R = 10Ω, cuộn
cảm thuần có L = 1/10π H và tụ điện có điện dung C = 10-3/2π F thì biểu thức điện áp hai đầu
cuộn cảm là uL = 20√2 cos (100πt+0,5π) (V). Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AB là
A.u=20√2cos (100πt+π/4) (V)
B. u=20√2cos (100πt-π/4) (V)
C.u=40cos (100πt+π/4) (V)
D. u=40cos (100πt-π/4) (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 308728]
Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

Câu 5 [308749]: Một đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm có hệ số tự cảm L = 2/π H mắc nối tiếp

với hộp kín X. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 160√2 cos(100πt- π/6) (V) thì cường
độ dòng điện qua cuộn dây là i = 0,8√2 cos(100πt - π/3)(A). Hiệu điện thế hiệu dụng UX giữa hai
đầu đoạn mạch X
A.160√2 V
B. 160 V
C.80√3 V
D. 80 V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 308749]
Câu 6 [311075]: Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 50 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L
= 0,5/π H. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = 100 √2 sin(100πt - π/4)
(V). Biểu thức của cường độ dòng điện qua đoạn mạch là:
A.i = 2 sin(100πt - π/2) (V)
B. i = 2√2 sin(100πt - π/4) (V)
C.i = 2√2 sin100πt (V)
D. i = 2 sin100πt (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 311075]
Câu 7 [311078]: Hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C nối tiếp có biểu
thức: u=220√2 cos(100πt-π/12) (V) . Biết R = 100Ω, L = 0,318H và C = 15,9 µF. Biểu thức hiệu
điện thế giữa hai bản tụ là
A.uC=440 cos(100πt-π/3) (V)
B. uC=440 cos(100πt-π/4) (V)
C.uC=440 cos(100πt+π/6) (V)
D. uC=440 cos(100πt+π/12) (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 311078]
Câu 8 [311083]: Đặt hiệu điện thế xoay chiều u=120√2cos(100πt+π/6) (V) vào hai đầu của một
đoạn mạch gồm cuộn dây thuần cảm nối tiếp với điện trở thuần R thì thấy dòng điện trong mạch
có biểu thức i=2cos(100πt-π/12) (A) . Điện trở thuần R có giá trị
A.60 Ω
B. 85 Ω
100

Ω
C.
D. 120 Ω
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 311083]
Câu 9 [311101]: Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch nhỏ AM và MB mắc nối tiếp. Đặt điện áp
xoay chiều u = 200sin (100πt-π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB thì biểu thức điện áp hai đầu
đoạn mạch MB là uMB = 100√3 sin (100πt-π/2) (V). Tìm biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch AM
A.uAM = 100√3 sin (100πt-π/6) (V)
B. uAM = 100 sin (100πt) (V)
C.uAM = 100 sin (100πt-π/6) (V)
D. uAM = 100√3 sin (100πt) (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 311101]
III. Vận dụng
Câu 1 [240869]: Cho đoạn mạch xoay chiều như hình vẽ:

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

Điện trở R=60Ω, tụ điện có điện dung C = 10-3/(6π)F. X là đoạn mạch gồm 2 trong 3 phần tử Ro,
Lo, Co mắc nối tiếp.Đặt vào hai đầu AB một điện áp xoay chiều thì điện áp tức thời trên đoạn
ANvà NB có phương trình lần lượt là: uAN=120cos(100πt-π/4) V và uNB=60cos(100πt+π/4) V.
Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng:
A.Điện trở Ro=30Ω; cuộn cảm Lo = 0,3/π H B. Điện trở Ro=30Ω; tụ điện Co =10-3/(3π) F
C.Điện trở Ro=60Ω; cuộn cảm Lo = 0,6/π H D. Điện trở Ro=60Ω; tụ điện Co =10-3/(6π) F

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 240869]
Câu 2 [240914]: Đặt vào 2 đầu một hộp kín X (chỉ gồm các phần tử mắc nối tiếp) một điện áp
xoay chiều u = 50cos(100πt + π/6)(V) thì cường độ dòng điện qua mạch i = 2cos(100πt +
2π/3)(A). Nếu thay điện áp trên bằng điện áp khác có biểu thức u = 50 √2cos(200πt + 2π/3)(V) thì
cường độ dòng điện i = √2 cos(200πt + π/6)(A). Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng.
A.Cuộn cảm thuần L=5/(12π) H; tụ điện C = 1,5.10-4/π F
B. Cuộn cảm thuần L=1/(2π) H; tụ điện C = 2.10-4/π F
C.Cuộn cảm thuần L=1/(2π) H; tụ điện C = 3.10-4/π F
D.Cuộn cảm thuần L=5/(12π) H; tụ điện C = 2.10-4/π F
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 240914]
Câu 3 [240915]: Cho mạch điện như hình vẽ: C =10-4/π (F); L = 2/π (H). Biết khi đặt vào hai
đầu mạch điện áp xoay chiều uAB = 200cos(100πt+ π/4)(V) thì cường độ dòng điện trong mạch là i
= 2√2cos(100πt)(A) ; X là đoạn mạch gồm hai trong ba phần tử (Ro, Lo (thuần), Co) mắc nối tiếp.
Xác định các phần tử của X và giá trị của chúng.

A.Điện trở R = 100Ω, cuộn cảm thuần L = 1/π H B. Điện trở R = 50Ω, cuộn cảm thuần L = 2/π H
C.Điện trở R = 50Ω, tụ điện C = 2.10-4/π F
D. Điện trở R = 100Ω, tụ điện C = 10-4/π F
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 240915]
Câu 4 [240918]: Nếu đặt vào hai đầu một mạch điện chứa một điện trở thuần và một cuộn cảm
thuần mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 100√2 cos(ωt +π/4 ) (V), thì khi đó
điện áp hai đầu điện trở thuần có biểu thức uR=100cos(ωt) (V). Biểu thức điện áp giữa hai đầu
cuộn cảm thuần sẽ là
A.uL= 100 cos( ωt + π/2 )(V).
B. uL= 100 cos( ωt + π/4 )(V).
C.uL= 100√2 cos( ωt + π/2 )(V).
D. uL= 100√2 cos( ωt + π/4 )(V).
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 240918]
Câu 5 [286116]: Trong mỗi hộp X và Y chứa hai trong ba phần tử: điện
trở thuần, cuộn dây, tụ điện. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay

chiều, thì cường độ dòng điện trong mạch i = 2cos(80πt)A và điện áp u X
= 120cos(80πt - π/2) V và uY = 180cos(80πt)V. Các hộp X và Y chứa:
A.X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây không thuần cảm và tụ điện.
B. X chứa cuộn dây thuần cảm và tụ điện; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
C.X chứa tụ điện và điện trở thuần; Y chứa cuộn dây thuần cảm và điện trở thuần.
D.X chỉ chứa tụ điện và Y chỉ chứa điện trở thuần.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 286116]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

Câu 6 [308696]: Đặt điện áp xoay chiều u= 150√2 cos (100πt-2π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch
AB gồm điện trở R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/π H và tụ điện có điện dung C
= 2.10-4/π F. Biểu thức điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và C là
A.u= 150 cos (100πt-5π/6) (V)
B. u= 150 cos (100πt-5π/12) (V)
C.u= 150√3 cos (100πt-5π/6) (V)
D. u= 150√3 cos (100πt-5π/12) (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 308696]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình




×