Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Luyen tap mach dien xoay chieu chi chua mot phan tu RL hoac c 75791 820201893633AM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (494.42 KB, 3 trang )

Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

LT – MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU CHỈ CHỨA MỘT PHẦN TỬ R, L HOẶC C

VIDEO BÀI GIẢNG và LỜI GIẢI CHI TIẾT CÁC BÀI TẬP chỉ có tại website MOON.VN

I. Nhận biết
Câu 1 [300750]: Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thuần thì hiệu điện thế ở hai
đầu đoạn mạch
A.sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
B. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
C.sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300750]
II . Thông hiểu
Câu 1 [300749]: Dòng điện xoay chiều trong đoạn mạch chỉ có điện trở thuần
A.cùng tần số với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch và có pha ban đầu luôn bằng 0.
B. cùng tần số và cùng pha với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
C.luôn lệch pha π/2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch.
D.có giá trị hiệu dụng tỉ lệ thuận với điện trở của mạch
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300749]
Câu 2 [300751]: Khi đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz cuộn cảm thuần có độ tư cảm 1/(4π) H
thì cảm kháng của cuộn cảm này bằng
A.50 Ω
B. 100 Ω
C.40 Ω
D. 25 Ω
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300751]
Câu 3 [300752]: Đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 40 Ω. Đặt điện áp u =


100cos(100πt + π /4) (V) vào hai đầu đoạn mạch. Biểu thức của cường độ dòng điện chạy qua điện
trở là
A.i = 1,25√2 cos(100πt - π /4) (A)
B. i = 2,5√2 cos(100πt + π /4) (A)
C.i = 2,5 cos(100πt + π /4) (A)
D. i = 2,5√2 cos(100πt + 3π /4) (A)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300752]
Câu 4 [300753]: Đặt điện áp xoay chiều u = U √2 cosωt (V) vào hai đầu một điện trở thuần R =
110 Ω thì cường độ hiệu dụng của dòng điện qua điện trở bằng 2 A. Giá trị U bằng
A.220√2 V
B. 220 V
C.110 V
D. 110√2 V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300753]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

Câu 5 [300754]: Đặt điện áp u = Uocosωt vao hai đầu cuộn cảm thuần co độ tự cảm L thì cường độ
dòng điện qua cuộn cảm là
A.i=Uo/(ωL)cos(ωt+π/2) (A)
B. i=Uo/(√2ωL)cos(ωt+π/2) (A)
C.i=Uo/(ωL)cos(ωt-π/2) (A)
D. i=Uo/(√2ωL)cos(ωt-π/2) (A)

[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300754]
Câu 6 [300755]: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, tần số 50 Hz vào hai đầu một
cuộn cảm thuần có độ tư cảm L thì giá trị cưc đại của cường độ dòng điện trong đoạn mạch bằng 1
A. Giá trị của L bằng
A.0,99 H
B. 0,56 H
C.0,86 H
D. 0,70 H
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300755]
Câu 7 [300756]: Trong một đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện thì hiệu điện thế ở hai đầu
đoạn mạch
A.sớm pha π/4 so với cường độ dòng điện.
B. trễ pha π/4 so với cường độ dòng điện.
C.sớm pha π/2 so với cường độ dòng điện.
D. trễ pha π/2 so với cường độ dòng điện.
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300756]
Câu 8 [300757]: Đặt một điện áp xoay chiều có biểu thức u = 200√3 cos (100πt) V vào giữa hai
đầu một đoạn mạch điện chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tư cảm L = √2/π(H) . Dòng điện xoay
chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
A.i = √3 cos (100πt+π/2) V
B. i = √3 cos (100πt-π/2) V
C.i = √6 cos (100πt+π/2) V
D. i = √6 cos (100πt-π/2) V
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300757]
Câu 9 [300758]: Đặt một điện áp xoay chiều vào giữa hai đầu một đoạn mạch điện chỉ có tụ điện
có điện dung C = 2.10-4/π(H) thì dòng điện xoay chiều chạy qua đoạn mạch có biểu thức
i=2√2cos(100πt+π/3) (A). Biểu thức điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch là
A.u= 100cos(100πt-π/6) (V)
B. u= 100cos(100πt+5π/6) (V)
C.u= 100√2cos(100πt-π/6) (V)

D. u= 100√2cos(100πt+5π/6) (V)
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300758]
Câu 10 [300759]: Đặt điện áp u=U0cos100πt (t tính bằng s) vào hai đầu một tụ điện có điện dung
C=10-4/πF Dung kháng của tụ điện là
A.150 Ω
B. 200 Ω
C.50 Ω
D. 100 Ω
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300759]
III. Vận dụng
Câu 1 [300760]: Cho đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có điện trở thuần R = 30 Ω . Đặt điện áp u =
150cos(100πt - π/3) (V) vào hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình


Khóa học Pro SAT Vật Lý – Thầy Lại Đắc Hợp

www.facebook.com/laidachop

A.375 W
C.500 W

B. 750 W
D. 225 W
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300760]

Câu 2 [300761]: Nhiệt lượng toả ra khi dòng điện i = 2cos(100πt)(A) qua điện trở R = 20 Ω trong

thời gian t = 2 phút là
A.2,4 KJ.
B. 4,8 KJ
C.9,6 KJ
D. 960 J
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300761]
Câu 3 [300762]: Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V - 50 Hz. Dòng điện qua tụ điện
có cường độ 0,5A. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng của điện áp để dòng điện qua tụ điện có cường độ
bằng 4 A thì tần số của dòng điện là
A.200 Hz
B. 400 Hz
C.100 Hz
D. 800 Hz
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300762]
Câu 4 [300763]: Đặt điện áp u = 220√2cos(100πt + π/6) V vào hai đầu đoạn mạch chỉ có cuộn dây
thuần cảm L=1,1/π H. Kể từ thời điểm t=0 đến thời điểm t = 151/75 s, khoảng thời gian mà điện áp
tức thời hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện chạy trong mạch trái dấu với nhau là
A.121/120 s
B. 151/150 s
C.1 s
D. 1,005s
[Ctrl +  để xem lời giải chi tiết: ID = 300763]

Pro S.A.T – Giải pháp toàn diện cho kì thi THPTQG

MOON.VN – Học để khẳng định mình




×