Tải bản đầy đủ (.doc) (41 trang)

Lý thuyết và bài tập mạch điện xoay chiều không phân nhánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.1 KB, 41 trang )

Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Lý thuyết và bài tập mạch điện xoay chiều khơng phân
nhánh

«n thi đại học

1


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Lí THUYẾT VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU KHÔNG PHÂN NHÁNH
(ĐỦ TẤT CẢ CÁC DẠNG CÓ ĐÁP ÁN)

* Dạng 1: GIÁ TRỊ HIỆU DỤNG CỦA CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (I) & ĐIỆN ÁP(U)
I0
U
U
U U
= = R = L = C
- Số chỉ Ampe kế (giá trị hiệu dụng) : I =
R
Z L ZC
2 Z
U0


= Z.I ; Uo=Io.Z
- Số chỉ Vôn kế(giá trị hiệu dụng) : U =
2
- Tổng trở : Z =

R 2 + (ZL − ZC ) 2

- Cảm kháng : ZL = Lω ; Dung kháng : ZC =

 Chú ý :

1


+ Nếu dòng điện 1 chiều qua đoạn mạch : I =

U
R

* Dạng 2 : ĐỘ LỆCH PHA
1/ Độ lệch pha của u so với I :
Z L − ZC U L − U C
=
* tgϕ =
R
UR
R U
* cosϕ = = R : hệ số công suất
Z
U

* Cơng suất : P = U.I cos ϕ = R.I2
* ϕ = ϕu − ϕi
+ ϕ > 0 : u sớm pha hơn I (ZL > ZC : mạch có tính cảm kháng)
+ ϕ < 0 : u trễ pha hơn I (ZL < ZC : mạch có tính dung kháng)
2/ Độ lệch pha của u1 so với u2
 Chú ý:
+ u1,u2 cùng pha: ϕ1 = ϕ2 ⇒ tgϕ1 = tg2

ôn thi đại học

2


Gv biên soạn nguyễn thành chung
+ u1 vuụng pha (hay lch pha 900 hoc

trờng thpt ngô thì nhậm


) so vi u2 :
2

π
⇒ tgϕ1.tgϕ2 = -1
2
* Dạng 3: BIỂU THỨC ĐIỆN ÁP(u) & CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN (i)
ϕ1 - ϕ2 = ±




Mối lin hệ giữa dịng điện v cc đại lượng hiệu điện thế:
π
uL= UOlCos (wt + ϕ i+ )
2
π
π
+
2
2
ϕ ) ¬ i = I0cos(wt + ϕi ) → uR= UoRcos(wt + ϕ i)
u = U0cos(wt + ϕi +
π
π
+
2
2
π
uC = UoC cos(wt + ϕi - )
2
U0
Với : I0 = I 2 =
và U0 = U 2 = Z.I 0 nếu i= Iocos( ω t) ⇒ u = Uocos( ω t +ϕ)
Z
* Dạng 4 :
MỐI LIÊN HỆ CÁC ĐIỆN ÁP
- Mạch có R,L,C : U2 = U 2 + (UL – UC)2
R
ZL − 0 UL − 0
=
; ϕ >0

R
UR
0 − ZC 0 − U C
2
=
- Mạch có R,C : U2 = U 2 + U C ; Z2 = R2+Z2c ; tgϕ =
;ϕ<0
R
R
UR
π
- Mạch có L,C : U = |UL – UC| ; Z = |ZL – ZC| ; Nếu ZL > ZC
ϕ=
2
π
Nếu ZL < ZC
ϕ=2
* Dạng 5 :
CỌNG HƯỞNG ĐIỆN TRONG MẠCH RLC NỐI TIẾP
- Mạch có R,L

: U2 = U 2 + U 2 ; Z2 = R2+Z 2
R
L
L

; tgϕ =

Đặt vào 2 đầu đoạn mạch RLC nối tiếp 1 IN Pxoay chiu n nh.


ôn thi đại học

3


Gv biên soạn nguyễn thành chung

Hin tng cng hng xy ra khi: Imax hay u cùng pha với i: ϕ = 0
1
U
U2
- ZL = ZC ⇒ L.ω =
⇒ L.C.ω2 = 1 ; Imax = ; ⇒ Pmax =

R
R
- Ul = Uc => U = UR
- Hệ số công suất cực đại : cosϕ =1
* Dạng 6:
CỰC TRỊ
Các dạng cần tính côsi hay đạo hàm
* Xác định R để Pmax
* Xác định C để Ucmax
* Xác định L để ULmax
- Tính chất phân thức đại số: Thường dùng hệ quả bất đẳng thức Côsi
a, b > 0
⇒ (a + b)min khi a = b
a.b = hằng số
6.1. Đoạn mạch RLC có L thay đổi:
1

* Khi L = 2 thì IMax ⇒ URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L v C mắc lin tiếp nhau
ωC
2
2
R 2 + ZC
U R 2 + ZC
* Khi Z L =
thì U LMax =
ZC
R
1 1 1
1
2 L1 L2
= (
+
)⇒ L=
* Với L = L1 hoặc L = L2 thì UL cĩ cng gi trị thì ULmax khi
Z L 2 Z L1 Z L2
L1 + L2

trêng thpt ng« th× nhËm

2
2UR
ZC + 4 R 2 + ZC
thì U RLMax =
Lưu ý: R v L mắc lin tiếp nhau
2
4 R 2 + ZC − ZC
2

6.2. Đoạn mạch RLC có C thay đổi:
1
* Khi C = 2 thì IMax ⇒ URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L v C mắc lin tiếp nhau
ω L
2
2
R2 + ZL
U R2 + ZL
ZC =
* Khi
thì U CMax =
ZL
R
1 1 1
1
C + C2
= (
+
)⇒C = 1
* Khi C = C1 hoặc C = C2 thì UC cĩ cng gi trị thì UCmax khi
Z C 2 Z C1 Z C2
2

* Khi Z L =

ôn thi đại học

4



Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

2
2UR
Z L + 4R2 + Z L
thì U RCMax =
Lưu ý: R v C mắc lin tiếp nhau
2
2
4R + Z L − Z L
2
6.3.. Mạch RLC cĩ ω thay đổi:
1
* Khi ω =
thì IMax ⇒ URmax; PMax cịn ULCMin Lưu ý: L v C mắc lin tiếp nhau
LC
1
1
ω=
2U .L
C L R 2 thì U LMax =
* Khi

R 4 LC − R 2C 2
C 2
2U .L
1 L R2
* Khi ω =

thì U CMax =

R 4 LC − R 2C 2
L C 2

* Khi Z C =

* Với ω = ω1 hoặc ω = ω2 thì I hoặc P hoặc UR cĩ cng một gi trị thì IMax hoặc PMax hoặc URMax khi ω = ω1ω2 ⇒ tần số f =
14. Hai đoạn mạch R1L1C1 v R2L2C2 cng u hoặc cng i cĩ pha lệch nhau ∆ϕ
Z L − Z C1
Z L − Z C2
tgϕ1 − tgϕ2
= tg ∆ϕ
Với tgϕ1 = 1
v tgϕ 2 = 2
(giả sử ϕ1 > ϕ2)
Cĩ ϕ1 – ϕ2 = ∆ϕ ⇒
1 + tgϕ1tgϕ 2
R1
R2

f1 f 2

Trường hợp đặc biệt ∆ϕ = π/2 (vuơng pha nhau) thì tgϕ1tgϕ2 = -1
 Chú ý : Nếu đoạn mạch có thêm điện trở r (như hình) thì:xem r nối tiếp với R
R

* Tổng trở : Z =
* tgϕ =


L, r

C

(R + r) 2 + (ZL − ZC ) 2

Z L − ZC
R+r

* Xác định R để Pmax

⇔ R+r =|ZL – ZC| ; Pmax= (R+r) .I2 =

* Xác định R để PRmax

⇔ R=

U2
2(R + r)

r 2 + ( Z L − Z C )2 ; PRmax= R .I2

* Hệ số công suất và cụng sut:

ôn thi đại học

5


Gv biên soạn nguyễn thành chung

- Ton on mch :P = (R+r).I2 và cosϕ =
- Cuộn dây : Pdây = r.I2 và cosϕdây =
* Cộng hưởng : Imax =
* Hộp kín X :
+ 0 <ϕ <

π
2

+0>ϕ >+ϕ = 0

π
2

R+r
Z

trêng thpt ngô thì nhậm

r
Z day

U
R+r
hp X cha R,L

hp X chứa R,C
⇒ hộp X chứa R hoặc R,L,C nhưng cộng hưởng ( ZL = ZC )

Chủ đề 7: SẢN XUẤT, TRUYỀN TẢI & SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG

1/ Máy phát điện xoay chiều 1 pha:


a) Từ thông : giả sử B ↑↑ n ⇒ φ = 0
φ = NBS cos ωt (Wb) ; φ0 = N.B.S : từ thông cực đại
b) Suất điện động : e = φ ' = N.B.S.ωsinωt (V)
với E0 = N.B.S.ω = φ 0ω : suất điện động cực đại
N : số vòng dây : B (T) : cảm ứng từ ; S (m2) : diện tích khung
ω (rad/s) : vận tốc góc khung, tần số góc
c) Tần số dòng điện :

f=

n.p
60

n : vận tốc quay của roto (vòng/phút) : p : số cặp cực

2/ Dòng điện ba pha:
Ud : ĐIỆN ÁPgiữa 3 dây pha ;
Trong cách mắc hình sao : U =
d

3.U p

Up : ĐIỆN ÁPgiữa dây pha và dây trung hồ
; Id=Ip

Trong cách mắc hình tam giac Id= 3 Ip ; Ud=Up
3/ Máy biên thế


«n thi đại học

6


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

U1 N 1
=
= k ; k : hệ số biến thế
U2 N2
U1, N1 : hiện điện thế, số vòng dây của cuộn sơ
U2, N2 : hiệu điện thế, số vòng dây của cuộn thứ

a) ĐIỆN ÁP:

* k < 1 : máy tăng thế
* k > 1 : máy hạ thế

U1 I 2 N1
= =
U 2 I1 N 2

b) Cường độ dòng điện : bỏ qua hao phí điện năng :
I1, I2 ; cường độ dòng điện trong cuộn sơ và cuộn thou
U2I2
c) Hiệu suất my biến thế: H =

U 1 I1
c) Truyền tải điện năng :

Cơng suất hao phí trong qu trình truyền tải điện năng: ∆P =

P2
R
U 2 cos 2ϕ

P2
Thường xt: cosϕ = 1 khi đó ∆P = 2 R
U
Trong đó: P l cơng suất cần truyền tải , U l hiệu điện thế ở nơi cung cấp, cosϕ l hệ số cơng suất
l
R = ρ l điện trở tổng cộng của dy tải điện (lưu ý: dẫn điện bằng 2 dy)
S
Độ giảm thế trn đường dy tải điện: ∆U = IR
P − ∆P
.100%
Hiệu suất tải điện: H =
P

Chủ đề II :

I CNG V DềNG IN XOAY CHIU

ôn thi đại häc

7



Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu 1: Đặt vào hai đầu một tụ điện hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng U khơng đổi và tần số 50Hz thì cường độ hiệu dụng qua tụ là 1A. Để
cường độ hiệu dụng qua tụ là 4A thì tần số dịng điện là
A. 400Hz.
B. 200Hz.
C. 100Hz.
D. 50Hz.
Câu 2: Giá trị hiệu dụng của dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 2 3 cos200 π t(A) là
A. 2A.
B. 2 3 A.
C. 6 A.
D. 3 2 A.
Câu 3: Giá trị hiệu dụng của hiệu điện thế xoay chiều có biểu thức u = 220 5 cos100 π t(V) là
A. 220 5 V. B. 220V.
C. 110 10 V. D. 110 5 V.
Câu 4: Nhiệt lượng Q do dịng điện có biểu thức i = 2cos120 π t(A) toả ra khi đi qua điện trở R = 10 Ω trong thời gian t = 0,5 phút là
A. 1000J.
B. 600J.
C. 400J.
D. 200J.
Câu 5: Một dòng điện xoay chiều đi qua điện trở R = 25 Ω trong thời gian 2 phút thì nhiệt lượng toả ra là Q = 6000J. Cường độ hiệu dụng của dòng
điện xoay chiều là
A. 3A.
B. 2A.
C. 3 A.
D. 2 A.

Câu 6: Dòng điện xoay chiều có tần số f = 60Hz, trong một giây dòng điện đổi chiều
A. 30 lần.
B. 60 lần.
C. 100 lần.
D. 120 lần.
2
Câu 7: Chọn câu trả lời đúng. Một khung dây dẫn có diện tích S = 50cm gồm 250 vòng dây quay đều với vận tốc 3000 vòng/min trong một từ trường
đều B ⊥ trục quay ∆ và có độ lớn B = 0,02T. Từ thơng cực đại gửi qua khung là
A. 0,025Wb.
B. 0,15Wb.
C. 1,5Wb.
D. 15Wb.
Câu 8: Một khung dây quay đều quanh trục ∆ trong một từ trường đều B ⊥ trục quay ∆ với vận tốc góc ω = 150 vịng/min. Từ thơng cực đại
gửi qua khung là 10/ π (Wb). Suất điện động hiệu dụng trong khung là
A. 25V.
B. 25 2 V.
C. 50V.
D. 50 2 V.
Câu 9: Biểu thức của cường độ dòng điện xoay chiều trong một đoạn mạch là i = 5 2 cos(100 π t + π /6)(A). ở thời điểm t = 1/300s cường độ trong
mạch đạt giá trị
A. cực đại.
B. cực tiểu.
C. bằng khơng.
D. một giá trị khác.
µF. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu bản tụ khi có dịng điện xoay chiều có tần số 50Hz và cường độ dịng
Câu10: Một tụ điện có điện dung C = 31,8
điện cực đại 2 2 A chạy qua nó là
A. 200 2 V.
B. 200V.
C. 20V.

D. 20 2 V.
Câu11: Một cuộn dây có độ tự cảm L và điện trở thuần khơng đáng kể, mắc vào mạng điện xoay chiều tần số 60Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn
dây là 12A. Nếu mắc cuộn dây trên vào mạng điện xoay chiều có tần số 1000Hz thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là
A. 0,72A.
B. 200A.
C. 1,4A.
D. 0,005A.
Câu12: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100 Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện khơng đổi có hiệu điện thế
20V thì cường độ dịng điện qua cuộn dây là
A. 0,2A.
B. 0,14A.
C. 0,1A.
D. 1,4A.
Câu13: Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm L = 318mH và điện trở thuần 100 Ω . Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20V, 50Hz thì
cường độ dịng điện qua cuộn dõy l
A. 0,2A.
B. 0,14A.
C. 0,1A.
D. 1,4A.

ôn thi đại học

8


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu14: Giữa hai bản tụ điện có hiệu điện thế xoay chiều 220V – 60Hz. Dịng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dịng điện qua tụ điện có cường

độ bằng 8A thì tần số của dịng điện là
A. 15Hz.
B. 240Hz.
C. 480Hz.
D. 960Hz.
Câu15: Một cuộn dây dẫn điện trở không đáng kể được cuộn dại và nối vào mạng điện xoay chiều 127V – 50Hz. Dòng điện cực đại qua nó bằng 10A.
Độ tự cảm của cuộn dây là
A. 0,04H.
B. 0,08H.
C. 0,057H.
D. 0,114H.
Câu16: Dịng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz, trong một chu kì dịng điện đổi chiều
A. 50 lần.
B. 100 lần.
C. 2 lần.
D. 25 lần.
Câu17: Nguyên tắc tạo dòng điện xoay chiều dựa trên
A. hiện tượng tự cảm.
B. hiện tượng cảm ứng điện từ.
C. từ trường quay.
D. hiện tượng quang điện.
Câu18: Gọi i, I0, I lần lượt là cường độ tức thời, cường độ cực đại và cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở R. Nhiệt lượng
toả ra trên điện trở R trong thời gian t được xác định bởi hệ thức nào sau ?
I2
2
A. Q = Ri2t.
B. Q = 2 RI2t.
C. Q = R 0 t. D. Q = I 0 Rt.
2
Câu19: Chọn kết luận đúng. Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Nếu tăng tần số của hiệu điện thế xoay chiều đặt vào hai đầu mạch thì

A. điện trở tăng.
B. dung kháng tăng.
C. cảm kháng giảm.
D. dung kháng giảm và cảm kháng tăng.
Câu20: Một mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở r và độ tự cảm L. Tổng trở Z của đoạn mạch được tính
bằng cơng thức nào sau đây ?
A. Z = R 2 + (r + ωL) 2 .
B. Z = R 2 + r 2 + (ωL) 2 .
C. Z = (R + r ) 2 + ωL .
D. Z = (R + r ) 2 + (ωL) 2 .
Câu21: Đối với dịng điện xoay chiều, cuộn cảm có tác dụng gì?
A. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng nhỏ càng bị cản trở nhiều.
B. cản trở dịng điện, dịng điện có tần số càng lớn càng bị cản trở nhiều.
C. ngăn cản hồn tồn dịng điện.
D. khơng cản trở dịng điện.
Câu22: ở hai đầu một điện trở R có đặt một hiệu điện thế xoay chiều U AC và một hiệu điện thế không đổi UDC. Để dịng điện xoay chiều có thể qua
điện trở và chặn khơng cho dịng điện khơng đổi qua nó ta phải
A. mắc song song với điện trở một tụ điện C.
B. mắc nối tiếp với điện trở một tụ điện C.
C. mắc song song với điện trở một cuộn dây thuần cảm L.
D. mắc nối tiếp với điện trở một cuộn dây thuần cảm L.
Câu23: Một cuộn dây có độ tự cảm L = 2/15 π (H) và điện trở thuần R = 12 Ω được đặt vào một hiệu điện thế xoay chiều 100V và tần số 60Hz.
Cường độ dòng điện chạy trong cuộn dây và nhiệt lượng to ra trong mt phỳt l

ôn thi đại học

9


Gv biên soạn nguyễn thành chung


trờng thpt ngô thì nhậm

A. 3A và 15kJ. B. 4A và 12kJ. C. 5A và 18kJ. D. 6A và 24kJ.
Câu24: Tại thời điểm t = 0,5s, cường độ dòng điện xoay chiều qua mạch bằng 4A, đó là
A. cường độ hiệu dụng.
B. cường độ cực đại.
C. cường độ tức thời.
D. cường độ trung bình.
Câu25: Một dòng điện xoay chiều chạy qua điện trở R = 10 Ω . Biết nhiệt lượng toả ra trong 30phút là 9.105(J). Biên độ của cường độ dòng điện là
A. 5 2 A.
B. 5A.
C. 10A.
D. 20A.
Câu26: Khi mắc một tụ điện vào mạng điện xoay chiều, nó có khả năng gì?
A. Cho dịng xoay chiều đi qua một cách dễ dàng.
B. Cản trở dịng điện xoay chiều.
C. Ngăn hồn tồn dòng điện xoay chiều.
D. Cho dòng điện xoay chiều đi qua, đồng thời có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều.
Câu27: Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L,C mắc nối tiếp thì
A. độ lệch pha của uR và u là π /2.
B. pha của uL nhanh pha hơn của i một góc π /2.
C. pha của uC nhanh pha hơn của i một góc π /2.
D. pha của uR nhanh pha hơn của i một góc π /2.
Câu28: Trong đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp thì
A. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
B. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu điện trở.
C. điện áp giữa hai đầu tụ điện luôn ngược pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
D. điện áp giữa hai điện trở luôn cùng pha với điện áp giữa hai đầu cuộn cảm.
Câu29: Câu nào sau đây đúng khí nói về dịng điện xoay chiều?

A. Có thể dùng dịng điện xoay chiều để mà điện, đúc điện.
B. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong một chu kì dịng điện bằng 0.
C. Điện lượng chuyển qua tiết diện của dây dẫn trong mọi khoảng thời gian bất kì bằng 0.
D. Công suất toả nhiệt tức thời trên một đoạn mạch có giá trị cực đại bằng cơng suất toả nhiệt trung bình nhân với 2 .
Câu30: Để tăng điện dung của một tụ điện phẳng có điện mơi là khơng khí, ta cần
A. tăng tần số điện áp đặt vào hai bản tụ điện.
B. tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện.
C. giảm điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện.
D. đưa bản điện mơi vào trong lịng tụ điện.
Câu31: Điện áp giữa hai bản tụ điện có biểu thức u = U 0 cos(100πt − π / 3) (V). Xác định thời điểm mà cường độ dòng điện qua tụ bằng 0 lần thứ
nhất là
A. 1/600s.
B. 1/300s.
C. 1/150s.
D. 5/600s.
Câu32: Cường độ dòng điện xoay chiều qua đoạn mạch chỉ có tụ điện hoặc chỉ có cuộn thuần cảm giống nhau ở chỗ:
A. Đều biến thiên trễ pha π / 2 so với điện áp ở hai đầu đoạn mch.

ôn thi đại học

10


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

B. Đều có giá trị hiệu dụng tỉ lệ với điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Đều có giá trị hiệu dụng tăng khi tần số dòng điện tăng.
D. Đều có giá trị hiệu dụng giảm khi tần số dịng điện tăng.

t
Câu33: Một đèn có ghi 110V – 100W mắc nối tiếp với điện trở R vào một mạch điện xoay chiều có u = 200 2 cos(100π ) (V). Để đèn sáng bình
thường , R phải có giá trị bằng
A. 1210 Ω.
B. 10/11 Ω.
C. 121 Ω.
D. 99 Ω.
t
Câu34: Điện áp u = 200 2 cos(100π ) (V) đặt vào hai đầu một cuộn thuần cảm thì tạo ra dịng điện có cường độ hiệu dụng I = 2A. Cảm kháng có
giá trị là
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 100 2 Ω.D. 200 2 Ω.
Câu35: Trong mạch điện xoay chiều, cảm kháng của cuộn cảm
A. chỉ phụ thuộc vào độ tự cảm của cuộn cảm.
B. chỉ phụ thuộc vào tần số của dòng điện.
C. chỉ phụ thuộc vào điện áp hai đầu đoạn mạch.
D. phụ thuộc vào độ tự cảm của cuộn cảm và tần số của dòng điện.
Câu36: Chọn câu đúng.
A. Tụ điện cho dòng điện xoay chiều đi qua.
B. Tụ điện có điện dung càng nhỏ thì cản trở dịng điện càng ít.
C. Đối với đoạn mạch điện chỉ có tụ điện, cường độ dịng điện và điện áp tỉ lệ thuận với nhau, hệ số tỉ lệ bằng điện dung của tụ.
D. Đối với đoạn mạch chỉ có tụ điện, cường độ dịng điện và điện áp ln biến thiên điều hồ và lệch pha nhau một góc π .
Câu37: Trong mạch điện xoay chiều, mức độ cản trở dòng điện của tụ điện trong mạch phụ thuộc vào
A. chỉ điện dung C của tụ điện.
B. điện dung C và điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ.
C. điện dung C và cường độ dòng điện hiệu dụng qua tụ.
D. điện dung C và tần số góc của dịng điện.
Câu38: Để làm tăng cảm kháng của một cuộn dây thuần cảm có lõi khơng khí, ta có thể thực hiện bằng cách:
A. tăng tần số góc của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.

B. tăng chu kì của điện áp đặt vào hai đầu cuộn cảm.
C. tăng cường độ dòng điện qua cuộn cảm.
D. tăng biên độ của điện áp đặt ở hai đầu cuộn cảm.
Câu39: Đối với suất điện động xoay chiều hình sin, đại lượng nào sau đây luôn thay đổi theo thời gian?
A. Giá trị tức thời.
B. Biên độ.
C. Tần số góc.
D. Pha ban đầu.
Câu40: Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Khi một khung dây quay đều quanh một trục vng góc với các đường sức của một từ trường đều thì trong khung dây xuất hiện suất điện
động xoay chiu hỡnh sin.

ôn thi đại học

11


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

B. Điện áp xoay chiều là điện áp biến đổi điều hồ theo thời gian.
C. Dịng điện có cường độ biến đổi điều hồ theo thời gian gọi là dịng điện xoay chiều.
D. Trên cùng một đoạn mạch, dòng điện và điện áp xoay chiều luôn biến thiên với cùng pha ban đầu.
Câu41: Chọn phát biểu không đúng:
A. Điện áp giữa hai đầu cuộn cảm và dòng điện qua cuộn cảm luôn biến thiên cùng tần số.
B. Tác dụng cản trở dòng điện xoay chiều của cuộn cảm càng lớn nếu cuộn cảm có độ tự cảm càng lớn.
C. Điện áp giữa hai đầu cuộn thuần cảm luôn trễ pha hơn dịng điện qua cuộn cảm một góc π / 2 .
D. Cuộn cảm có tác dụng cản trở dịng điện xoay chiều giống như điện trở.
Câu42: Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp sớm pha π / 4 so với cường độ dòng điện. Phát biểu nào sau đây đúng với đoạn mạch này ?

A. Tần số dòng điện trong đoạn mạch nhỏ hơn giá trị cần để xảy ra cộng hưởng.
B. Tổng trở của mạch bằng hai lần điện trở thuần của mạch.
C. Hiệu số giữa cảm kháng và dung kháng bằng điện trở thuần của mạch.
D. Điện áp giữa hai đầu điện trở thuần sớm pha π / 4 so với điện áp giữa hai bản tụ điện.
Chủ đề II : VIẾT BIỂU THỨC. HIỆN TƯỢNG CỘNG HƯỞNG. ĐIỆN ÁP
Câu 1: Một mạch điện không phân nhánh gồm 3 phần tử: R = 80 Ω , C = 10-4/2 π (F) và cuộn dây L = 1/ π (H), điện trở r = 20 Ω . Dòng điện xoay
chiều trong mạch là : i = 2cos(100 π t - π /6)(A). Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 200cos(100 π t - π /4)(V).
B. u = 200 2 cos(100 π t - π /4)(V).
C. u = 200 2 cos(100 π t -5 π /12)(V).
D. u = 200cos(100 π t -5 π /12)(V).
Câu 2: Một đoạn mạch gồm tụ điện C có dung kháng ZC = 100 Ω và một cuộn dây có cảm kháng ZL = 200 Ω mắc nối tiếp nhau. Điện áp tại hai đầu
cuộn cảm có biểu thức uL = 100cos(100 π t + π /6)(V). Biểu thức điện áp ở hai đầu tụ điện có dạng như thế nào?
A. uC = 50cos(100 π t - π /3)(V).
B. uC = 50cos(100 π t - 5 π /6)(V).
C. uC = 100cos(100 π t - π /2)(V).
D. uC = 100cos(100 π t + π /6)(V).
Câu 3: Một dòng điện xoay chiều có tần số f = 50Hz có cường độ hiệu dụng I = 3 A. Lúc t = 0, cường độ tức thời là i = 2,45A. Tìm biểu thức của
dòng điện tức thời.
A. i = 3 cos100 π t(A).
B. i = 6 sin(100 π t)(A).
C. i = 6 cos(100 π t) (A).
D. i = 3 cos(100 π t - π /2) (A).
Câu 4: Điện áp xoay chiều u = 120cos200 π t (V) ở hai đầu một cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 1/2 π H. Biểu thức cường độ dòng điện qua
cuộn dây là
A. i = 2,4cos(200 π t - π /2)(A).
B. i = 1,2cos(200 π t - π /2)(A).
C. i = 4,8cos(200 π t + π /3)(A).
D. i = 1,2cos(200 π t + π /2)(A).
Câu 5: Một cuộn dây thuần cảm có L = 2/ π H, mắc nối tiếp với tụ điện C = 31,8 µF. Điện áp giữa hai đầu cuộn dây có dạng uL = 100cos(100 π t +

π /6) (V). Hỏi biểu thức cường độ dòng điện qua mạch có dạng như thế nào ?
A. i = 0,5cos(100 π t - π /3)(A).
B. i = 0,5cos(100 π t + /3)(A).

ôn thi đại học

12


Gv biên soạn nguyễn thành chung
C. i = cos(100 t + π /3)(A).
D. i = cos(100 π t - /3)(A).

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu 6: Mt mch in gồm R = 10 Ω , cuộn dây thuần cảm có L = 0,1/ π H và tụ điện có điện dung C = 10 -3/2 π F mắc nối tiếp. Dịng điện xoay
chiều trong mạch có biểu thức: i = 2 cos(100 π t)(A). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch có biểu thức nào sau đây?
A. u = 20cos(100 π t - π /4)(V).
B. u = 20cos(100 π t + π /4)(V).
π t)(V).
C. u = 20cos(100
D. u = 20 5 cos(100 π t – 0,4)(V).
Câu 7: Điện áp xoay chiều u = 120cos100 π t (V) ở hai đầu một tụ điện có điện dung C = 100/ π ( µF). Biểu thức cường độ dịng điện qua tụ điện là
A. i = 2,4cos(100 π t - π /2)(A).
B. i = 1,2cos(100 π t - π /2)(A).
C. i = 4,8cos(100 π t + π /3)(A).
D. i = 1,2cos(100 π t + π /2)(A).
Câu 8: Biểu thức của điện áp hai đầu đoạn mạch chỉ có tụ điện có điện dung C = 15,9 µF là u = 100cos(100 π t - π /2)(V). Cường độ dòng điện qua
mạch là
A. i = 0,5cos100 π t(A).

B. i = 0,5cos(100 π t + π ) (A).
C. i = 0,5 2 cos100 π t(A).
D. i = 0,5 2 cos(100 π t + π ) (A).
Câu 9: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi thì hiệu điện thế hiệu dụng trên các phần
tử R, L và C đều bằng nhau và bằng 20V. Khi tụ bị nối tắt thì điện áp dụng hai đầu điện trở R bằng
A. 10V.
B. 10 2 V.
C. 20V.
D. 30 2 V.
Câu10: Đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch là U = 123V, U R = 27V; UL = 1881V. Biết rằng mạch có
tính dung kháng. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là
A. 200V.
B. 402V.
C. 2001V.
D. 201V.
Câu11: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Trong đó R = 10 Ω , L = 0,1/ π (H), C = 500/ π ( µF). Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch không
đổi u = U 2 sin(100 π t)(V). Để u và i cùng pha, người ta ghép thêm vào mạch một tụ điện có điện dung C0, giá trị C0 và cách ghép C với C0 là
A. song song, C0 = C.
B. nối tiếp, C0 = C.
C. song song, C0 = C/2.
D. nối tiếp, C0 = C/2.
Câu12: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0cos ωt. Điều kiện để có
cộng hưởng điện trong mạch là
2
2
A. LC = R ω .
B. LC ω = R.
2
2
C. LC ω = 1.

D. LC = ω .
Câu13: Chọn câu trả lời sai. Trong mạch điện xoay chiều gồm R, L, C mắc nối tiếp với cos ϕ = 1 khi và chỉ khi
A. 1/L ω = C ω.
B. P = UI.
C. Z/R = 1.
D. U ≠ UR.
Câu14: Một mạch điện có 3 phần tử R, L, C mắc nối tiếp. Mạch có cộng hưởng điện. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R bằng hiệu điện thế
hiệu dụng giữa hai đầu phần tử nào?
A. Điện trở R.
B. Tụ điện C.
C. Cuộn thuần cảm L.
D. Toàn mạch.
Câu15: Mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Trường hợp nào sau đây có cộng hưởng điện
A. Thay đổi f để UCmax.
B. Thay đổi L để ULmax.
C. Thay đổi C URmax.
D. Thay i R UCmax.

ôn thi đại học

13


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu16: Một dòng điện xoay chiều qua một Ampe kế xoay chiều có số chỉ 4,6A. Biết tần số dịng điện f = 60Hz và gốc thời gian t = 0 chọn sao cho
dịng điện có giá trị lớn nhất. Biểu thức dịng điện có dạng nào sau đây?
A. i = 4,6cos(100 π t + π /2)(A).

B. i = 7,97cos120 π t(A).
C. i = 6,5cos(120 π t )(A).
D. i = 9,2cos(120 π t + π )(A).
Câu17: Mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với R = 10 Ω , cảm kháng ZL = 10 Ω ; dung kháng ZC = 5 Ω ứng với tần số f. Khi f thay đổi đến giá trị f’
thì trong mạch có cộng hưởng điện. Ta có
A. f’ = f.
B. f’ > f.
C. f’ < f.
D. khơng có f’.
Câu18: Đặt vào hai đầu mạch điện RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi thì điện áp hiệu dụng trên các phần tử R, L, C
lần lượt bằng 30V; 50V; 90V. Khi thay tụ C bằng tụ C’ để mạch có cộng hưởng điện thì điện áp hiệu dụng hai đầu điện trở bằng
A. 50V.
B. 70 2 V.
C. 100V.
D. 100 2 V.
Câu19: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp: cuộn dây thuần cảm có L = 0,318H và tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có
tần số f = 50Hz. Điện dung của tụ phải có giá trị nào sau để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện?
A. 3,18 µF.
B. 3,18nF.
C. 38,1 µF.
D. 31,8 µF.
π ( µF). Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch khơng đổi, có tần số f = 50Hz. Độ tự cảm L của cuộn
Câu20: Trong mạch điện RLC nối tiếp. Biết C = 10/
dây bằng bao nhiêu thì cường độ hiệu dụng của dịng điện đạt cực đại.(Cho R = const).
A. 10/ π (H).
B. 5/ π (H).
C.1/ π (H).
D. 50H.
Câu21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây thuần cảm kháng. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch A và B là U = 200V, U L
= 8UR/3 = 2UC. Điện áp giữa hai đầu điện trở R là

A. 100V.
B. 120V.
C. 150V.
D. 180V.
Câu22: Mạch RLC mắc nối tiếp có cộng hưởng điện khi
A. thay đổi tần số f để Imax.
B. thay đổi tần số f để Pmax.
C. thay đổi tần số f để URmax.
D. cả 3 trường hợp trên đều đúng.
Câu23: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL và UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L và C.
Điều nào sau đây không thể xảy ra
A. UR > U.
B. U = UR = UL = UC.
C. UL > U.
D. UR > UC.
Câu24: Mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Điện áp hiệu dụng mạch điện bằng điện áp hai đầu điện trở R khi
A. LC ω = 1.
B. hiệu điện thế cùng pha dòng điện.
C. hiệu điện thế UL = UC = 0.
D. cả 3 trường hợp trên đều đúng.
Câu25: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch điện là u = 310cos(100 π t - π / 2 )(V). Tại thời điểm nào gần nhất sau đó, điện áp tức thời đạt giá trị
155V?
A. 1/60s.
B. 1/150s.
C. 1/600s.
D. 1/100s.
Câu26: Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, nếu cuộn cảm cịn có thêm điện trở hoạt động R0 và trong mạch có hiện tượng cộng hưởng thì
A. tổng trở của đoạn mạch đạt giá trị cực tiểu và bằng (R – R0).
B. điện áp tức thời giữa hai bản tụ điện và hai đầu cuộn dây có biên độ khơng bằng nhau nhưng vẫn ngược pha nhau.
C. dòng điện tức thời trong mạch vẫn cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.


«n thi ®¹i häc

14


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

D. cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị cực tiểu.
Câu27: Đặt một điện áp xoay chiều u =160 2 cos 100πt (V) vào hai đầu đoạn mạch gồm các cuộn dây L 1 = 0,1 / π(H) nối tiếp L2 = 0,3 / π(H) và
điện trở R = 40 Ω . Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch là
A. i = 4 cos(120πt − π / 4) (A).
B. i = 4 2 cos(100πt − π/ 4) (A).
C. i = 4 cos(100πt + π / 4) (A).
D. i = 4 cos(100πt − π / 4) (A).
Câu28: Đoạn mạch RL có R = 100 Ω mắc nối tiếp với cuộn thuần cảm L có độ lệch pha giữa u và i là π /6. Cách làm nào sau đây để u và i cùng
pha?
A. Nối tiếp với mạch một tụ điện có ZC =100/ 3 Ω .
B. Nối tiếp với mạch tụ có ZC = 100 3 Ω .
C. Tăng tần số nguồn điện xoay chiều.
D. Khơng có cách nào.
Câu29: Mắc vào đèn neon một nguồn điện xoay chiều có biểu thức u = 220 2 cos(100 π t - π / 2 )(V). Đèn chỉ sáng khi điện áp đặt vào đèn thoả mãn
u ≥ 110 2 (V). Thời gian đèn sáng trong một chu kì là
A. ∆t =

1
s.
75


B. ∆t =

2
s.
75

C. ∆t =

1
s.
150

D. ∆t =

1
s.
50

Câu30: Biểu thức điện xoay chiều giữa hai đầu một đoạn mạch là u = 200cos( ωt - π / 2 )(V). Tại thời điểm t1 nào đó, điện áp u = 100(V) và đang
giảm. Hỏi đến thời điểm t2, sau t1 đúng 1/4 chu kì, điện áp u bằng bao nhiêu?
A. 100 3 V.
B. -100 3 V. C. 100 2 V.
D. -100 2 V.
Câu31: Điện áp giữa hai đầu một đoạn mạch có biểu thức u = U0cos(100 π t)(V). Những thời điểm t nào sau đây điện áp tức thời u ≠ U0/ 2 ?
A. 1/400s.
B. 7/400s.
C. 9/400s.
D. 11/400s.
Câu32: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 0 cos ωt . Đại lượng nào sau đây biến đổi

không thể làm cho mạch xảy ra cộng hưởng ?
A. Điện dung của tụ C.
B. Độ tự cảm L.
C. Điện trở thuần R.
D. Tần số của dòng điện xoay chiều.
Câu33: Đặt một điện áp xoay chiều có biên độ U0 và tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R và tụ điện C mắc nối tiếp. Thông tin
nào sau đây là đúng?
A. Cường độ dòng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch.
B. Độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp xác định bởi biểu thức tan ϕ =
C. Biên độ dòng điện là I 0 =

ωCU 0

1
.
ωRC

.
ωCR 2 + 1
C
D. Nếu R = 1/( ω ) thì cường độ dịng điện hiệu dụng là I = U0/2R.
Câu34: khi trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp có cộng hưởng điện thì kết quả nào sau đây là không đúng?
A. Tổng trở của mạch đạt giá trị cực tiểu.
B. Cường độ dòng điện hiệu dụng đạt giá trị cực đại và ln có pha ban đầu bng khụng.

ôn thi đại học

15



Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

C. Các điện áp tức thời giữa hai bản tụ và hai đầu cuộn cảm có biên độ bằng nhau nhưng ngược pha.
D. Dòng điện cùng pha với điện áp hai đầu đoạn mạch.
Câu35: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch gồm tụ điện C và cuộn thuần cảm L mắc nối tiếp. Nếu ωL > (ωC) −1 thì
cường độ dịng điện trong mạch
A. sớm pha hơn điện áp góc π / 2 . B. trễ pha hơn điện áp góc π / 2 .
C. lệch pha với điện áp góc π / 4 . D. sớm hoặc trễ pha với điện áp góc π / 2 .
Câu36: Đặt một điện áp xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu đoạn mạch thì dịng điện trong mạch trễ pha hơn điện áp hai đầu đoạn mạch. Kết
luận nào sau đây là sai khi nói về các phần tử của mạch điện?
A. Mạch gồm điện trở nối tiếp với tụ điện.
B. Mạch gồm R,L,C nối tiếp trong đó ωL > (ωC) −1 .
C. Mạch gồm điện trở mắc nối tiếp với cuộn dây có điện trở hoạt động.
D. Mạch gồm cuộn dây có điện trở hoạt động.
Câu37: Đoạn mạch gồm điện trở R = 226 Ω , cuộn dây có độ tự cảm L và tụ có điện dung C biến đổi mắc nối tiếp. Hai đầu đoạn mạch có điện áp tần
F
F
số 50Hz. Khi C = C1 = 12 µ và C = C2 = 17 µ thì cường độ dịng điện hiệu dụng qua cuộn dây khơng đổi. Để trong mạch xảy ra hiện tượng cộng
hưởng điện thì L và C0 có giá trị là
F
F
A. L = 7,2H; C0 = 14 µ .
B. L = 0,72H; C0 = 1,4 µ .
F
F
C. L = 0,72mH; C0 = 0,14 µ .
D. L = 0,72H; C0 = 14 µ .
µ

Câu38: Cho mạch RLC mắc nối tiếp: R = 180 Ω ; cuộn dây: r = 20 Ω , L = 2 / π H; C = 100 / π F . Biết dịng điện trong mạch có biểu thức
i = cos 100πt (A ) . Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch là
A. u = 224 cos(10πt + 0,463)(V ) .
B. u = 224 cos(100πt + 0,463)(V) .
C. u = 224 2 cos(100πt + 0,463)(V) .
D. u = 224 sin(100πt + 0,463)(V) .
Câu39: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết R = 20 Ω; L = 1 / π(H); mạch có tụ điện với điện dung C thay đổi, điện áp hai đầu đoạn
mạch có tần số 50Hz. Để trong mạch xảy ra cộng hưởng thì điện dung của tụ có giá trị bằng
F
F
F
A. 100 / π ( µF) .
B. 200 / π ( µ ) .
C. 10 / π( µ ) .
D. 400 / π ( µ ) .
Câu40: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, trong mạch đang xảy ra hiện tượng cộng hưởng điện nếu ta thay đổi tần số của dòng điện thì
A. I tăng.
B. UR tăng.
C. Z tăng.
D. UL = UC.
.
Chủ đề III :

CƠNG SUẤT CỦA DỊNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

Câu 1: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, có R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có biểu thức u = 120 2 cos120 π t(V). Biết
rằng ứng với hai giá trị của biến trở : R1 = 18 Ω và R2 = 32 Ω thì cơng suất tiêu thụ P trên đoạn mạch như nhau. Cơng suất P của đoạn mạch có thể
nhận giá trị nào sau đây?
A. 144W.
B. 288W.

C. 576W.
D. 282W.

«n thi ®¹i häc

16


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu 2: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây không thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µF. R là biến trở. Điện áp hai đầu
đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên biến trở R là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu?
Chọn kết quả đúng.
A. R = 50 Ω ; PRmax = 62,5W.
B. R = 25 Ω ; PRmax = 65,2W.
C. R = 75 Ω ; PRmax = 45,5W.
D. R = 50 Ω ; PRmax = 625W.
Câu 3: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây khơng thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µF. R là biến trở. Điện áp hai đầu
đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Giá trị nào của R để công suất trên cuộn dây là cực đại? Giá trị cực đại đó bằng bao nhiêu? Chọn
kết quả đúng.
A. R = 5 Ω ; Pcdmax = 120W.
B. R = 0 Ω ; Pcdmax = 120W.
C. R = 0 Ω ; Pcdmax = 100W.
D. R = 5 Ω ; Pcdmax = 100W.
Câu 4: Điện áp hiệu dụng hai đầu một đoạn mạch RLC là U = 100V. Khi cường độ hiệu dụng của dòng điện trong mạch là I = 1A thì cơng suất tiêu
thụ trên đoạn mạch là P = 50W. Giữ cố định U, R còng các thơng số khác của mạch thay đổi. Tính cơng suất tiêu thụ cực đại trên đoạn mạch.
A. 200W.
B. 100W.

C. 100 2 W.
D. 400W.
Câu 5: Cho đoạn mạch mạch RC nối tiếp, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U = 100 2 V không đổi.
Thay đổi R. Khi cường độ hiệu dụng của dịng điện đạt 1A thì công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt cực đại. Tìm điện trở của biến trở lúc đó.
A. 100 Ω.
B. 200 Ω.
C. 100 2 Ω.
D. 100/ 2 Ω.
Câu 6: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Điện áp hai
đầu đoạn mạch uAB = 120 2 cos(100 π t)(V). Điện dung C nhận giá trị nào thì cơng suất trên mạch cực đại? Tính cơng suất cực đại đó. Chọn kết quả
đúng.
A. C = 100/ π ( µF); 120W
B. C = 100/2 π ( µF); 144W.
C. C = 100/4 π ( µF);100W
D. C = 300/2 π ( µF); 164W.
Câu 7: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R = 100 Ω ; C = 0,318.10-4F. Điện áp giữa hai đầu mạch điện là uAB = 200cos100 π t(V). Cuộn dây thuần
cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để Pmax. Tính Pmax? Chọn kết quả đúng.
A. L = 1/ π (H); Pmax = 200W.
B. L = 1/2 π (H); Pmax = 240W.
C. L = 2/ π (H); Pmax = 150W.
D. L = 1/ π (H); Pmax = 100W.
Câu 8: Một dòng điện xoay chiều có biểu thức i = 5cos100 π t(A) chạy qua điện trở thuần bằng 10 Ω . Cơng suất toả nhiệt trên điện trở đó là
A. 125W.
B. 160W.
C. 250W.
D. 500W.
Câu 9: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cuộn dây khơng thuần cảm có L = 1,4/ π (H) và r = 30 Ω ; tụ có C = 31,8 µF. R là biến trở. Điện áp giữa hai
đầu đoạn mạch có biểu thức: u = 100 2 cos(100 π t)(V). Với giá trị nào của R thì công suất mạch cực đại?
A. R = 15,5 Ω . B. R = 12 Ω . C. R = 10 Ω .
D. R = 40 Ω .

Câu10: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Cho R = 100 Ω ; C = 100/ π ( µF); cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. đặt vào hai đầu đoạn
mạch một điện áp u = 200cos100 π t(V). Độ tự cảm L bằng bao nhiêu thì cơng suất tiêu thụ trong mạch là 100W.
A. L = 1/ π (H).
B. L = 1/2 π (H).
C. L = 2/ π (H).
D. L = 4/ π (H).
Câu11: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cuộn dây gồm r = 20 Ω và L = 2/ π (H); R = 80 Ω ; tụ có C biến đổi được. Điện áp hai đầu
đoạn mạch là u = 120 2 cos100 π t(V). Điều chỉnh C để Pmax. Tính Pmax ?
A. 120W.
B. 144W.
C. 164W.
D. 100W.

ôn thi đại học

17


Gv biên soạn nguyễn thành chung
Cõu12: Cho mch in RLC nối tiếp. L = 1/ π (H), C = 10-4/ 2(F). Biu thc u = 120

trờng thpt ngô thì nhậm

2 cos100 π t(V). Công suất tiêu thụ của mạch điện là P = 36
cuộn dây thuần cảm. Tính điện trở R của mạch
A. 100 3 Ω. B. 100 Ω.
C. 100/ 3 Ω.
D. A và C.
Câu13: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R > 50 Ω , cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một dung kháng ZC = 70 Ω , đặt
dưới hiệu điện thế hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là

A. 60 Ω .
B. 80 Ω .
C. 100 Ω .
D. 120 Ω .
Câu14: Một điện áp xoay chiều được đặt vào hai đầu một điện trở thuần. Giữ nguyên giá trị hiệu dụng, thay đổi tần số của hiệu điện thế. Công suất toả
nhiệt trên điện trở
A. tỉ lệ thuận với bình phương của tần số.
B. tỉ lệ thuận với tần số.
C. tỉ lệ ngịch với tần số.
D. khơng phụ thuộc vào tần số.
Câu15: Một dịng điện xoay chiều hình sin có giá trị cực đại I0 chạy qua một điện trở thuần R. Công suất toả nhiệt trên điện trở đó là
2
2
I0R
I0R
2
2
A.
.
B.
.
C. I 0 R .
D. 2 I 0 R .
2
2
Câu16: Chọn câu trả lời sai. ý nghĩa của hệ số công suất cos ϕ là:
A.Hệ số cơng suất càng lớn thì cơng suất tiêu thụ của mạch càng lớn.
B. Hệ số công suất càng lớn thì cơng suất hao phí của mạch càng lớn.
C. Để tăng hiệu quả sử dụng điện năng, ta phải tìm cách nâng cao hệ số công suất.
D. Công suất của các thiết bị điện thường phải ≥ 0,85.

Câu17: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Cho L, C không đổi. Thay đổi R cho đến khi R = R0 thì Pmax. Khi đó
A. R0 = (ZL – ZC)2.
B. R0 = Z L −Z C . C. R0 = ZL – ZC.
D. R0 = ZC – ZL.
Câu18: Mạch điện xoay chiều khơng tiêu thụ cơng suất khi
A. mạch chỉ có R.
B. mạch có cộng hưởng điện.
C. mạch có tụ điện và cuộn cảm.
D. mạch có R = 0.
Câu19: Chọn kết câu trả lời sai. Công suất tiêu thụ trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp là
A. P = UIcos ϕ .
B. P = I2R.
C. công suất tức thời.
D. cơng suất trung bình trong một chu kì.
Câu20: Một nguồn điện xoay chiều được nối với một điện trở thuần. Khi giá trị cực đại của điện áp là U0 và tần số là f thì cơng suất toả nhiệt trên điện
trở là P. Tăng tần số của nguồn lên 2f, giá trị cực đại vẫn giữ là U0. Công suất toả nhiệt trên R là
A. P.
B. P 2 .
C. 2P.
D. 4P.
Câu21: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây thuần cảm, R là biến trở. Điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch bằng U không đổi. Khi điện trở của biến trở
bằng R1 và R2 người ta thấy công suất tiêu thụ trong đoạn mạch trong hai trường hợp bằng nhau. Tìm cơng suất cực đại khi điện trở ca bin tr thay
i.
3 W,

ôn thi đại học

18



Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

U (R 1 + R 2 )
.
2 R 1R 2
4R 1 R 2
Câu22: Trong các dụng cụ tiêu thụ điện như quạt, tủ lạnh, động cơ, người ta phải nâng cao hệ số công suất nhằm
A. tăng công suất toả nhiệt.
B. giảm cơng suất tiêu thụ.
C. tăng cường độ dịng điện.
D. giảm cường độ dòng điện.
Câu23: Một bàn là điện được coi như là một đoạn mạch có điện trở thuần R được mắc vào một mạng điện xoay chiều 110V – 50Hz. Khi mắc nó vào
một mạng điện xoay chiều 110V – 60Hz thì cơng suất toả nhiệt của bàn là như thế nào?
A. có thể tăng lên hoặc giảm xuống. B. tăng lên.
C. giảm xuống.
D. không đổi.
Câu24: Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm kháng có điện trở R thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn
định. Điều chỉnh R để cơng suất mạch cực đại, khi đó hệ số cơng suất của mạch có giá trị
A. cos ϕ = 1. B. cos ϕ = 2 / 2. C. cos ϕ = 3 / 2. D. cos ϕ = 0,5.
Câu25: Một đoạn mạch nối tiếp gồm một cuộn dây và một tụ điện. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu đoạn mạch, hai đầu cuộn dây, hai đầu tụ điện đều
bằng nhau. Tìm hệ số cơng suất cos ϕ của mạch.
A. 0,5.
B. 3 /2.
C. 2 /2.
D. 1/4.
Câu26: Trong mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp có ZL = ZC thì hệ số cơng suất sẽ
A. bằng 0.
B. phụ thuộc R.

C. bằng 1.
D. phụ thuộc tỉ số ZL/ZC.
Câu27: Chọn câu đúng. Cho mạch điện xoay chiểu RLC mắc nối tiếp, i = I 0cos ωt là cường độ dòng điện qua mạch và u = U0 cos( ωt + ϕ ) là điện áp
giữa hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch được tính theo biểu thức nào sau:
U I
A. P = UI.
B. P = I2Z.
C. P = R I 2 .
D. P = 0 0 cos ϕ .
0
2
Câu28: Cho mạch điện RC nối tiếp. R biến đổi từ 0 đến 600 Ω. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch là u = U 2 cos ωt (V). Điều chỉnh R = 400 Ω thì
cơng suất toả nhiệt trên biến trở cực đại và bằng 100W. Khi công suất toả nhiệt trên biến trở là 80W thì biến trở có giá trị là
A. 200 Ω .
B. 300 Ω .
C. 400 Ω .
D. 500 Ω .
2

A.

U
.
R1 + R 2

B.

U

2


2

2

.

C.

2U
.
R1 + R 2

D.

Câu29: Một nguồn xoay chiều có giá trị cực đại của hiệu điện thế là 340V. Khi nối một điện trở với nguồn điện này, công suất toả nhiệt là 1kW. Nếu
nối điện trở đó với nguồn điện khơng đổi 340V thì cơng suất toả nhiệt trên điện trở là
A. 1000W.
B. 1400W.
C. 2000W.
D. 2800W.
π t)(V) vào hai đầu đoạn mạch R,L,C khơng phân nhánh có điện trở thuần R = 110 Ω. Khi
Câu30: Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 cos(100
hệ số công suất của đoạn mạch lớn nhất thì cơng suất tiêu thụ trong đoạn mạch là
A. 115W.
B. 172,7W.
C. 440W.
D. 460W.
Câu31: Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp u = 127 2 cos(100 π t + π /3) (V). Điện trở thuần R = 50 Ω. Cơng suất của dịng
điện xoay chiều qua đoạn mạch nhận giá trị nào sau đây? Biết ϕi = 0.

A. 80,64W.
B. 20,16W.
C. 40,38W.
D. 10,08W.

ôn thi đại học

19


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu32: Đoạn mạch xoay chiều không phân nhánh gồm một điện trở R < 50 Ω , cuộn thuần cảm kháng ZL = 30 Ω và một dung kháng ZC = 70 Ω , đặt
dưới điện áp hiệu dụng U = 200V, tần số f. Biết công suất mạch P = 400W, điện trở R có giá trị là
A. 20 Ω .
B. 80 Ω .
C. 100 Ω .
D. 120 Ω .
Câu33: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ 1. Biết UAM = 5V; UMB = 25V; UAB = 20 2 V. Hệ số cơng suất của mạch có giá trị là
A. 2 /2.
B. 3 /2.
(HV.1)
C. 2 .
D. 3 .
R M L,r
A
Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, R biến đổi. Biết L = 1/ π H; C = 10-3/4 π F. Đặt B hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều uAB =
vào

75 2 cos100 π t(V). Cơng suất trên tồn mạch là P = 45W. Điện trở R có giá trị bằng bao nhiêu?
A. 45 Ω .
B. 60 Ω .
C. 80 Ω .
D. 45 Ω hoặc 80 Ω .
Câu35: Cho đoạn mạch RC: R = 15 Ω . Khi cho dòng điện xoay chiều i = I0cos100 πt (A) qua mạch thì điện áp hiệu dụng hai đầu mạch AB làUAB =
50V; UC = 4UR/3. Công suất mạch là
A. 60W.
B. 80W.
C. 100W.
D. 120W.
Câu36: Cho đoạn mạch như hình vẽ 2. Cuộn dây thuần cảm: U AN = 200V; UNB = 250V; uAB = 150 2 cos100 πt (V). Hệ số công suất của đoạn mạch

C
L
R
(HV.2)
A. 0,6.
B. 0,707.
A
B
C. 0,8.
D. 0,866.
M
N
Câu37: Điện áp hai đầu đoạn mạch điện xoay chiều u = 100 2 cos(100 πt - π /6)(V) và cường độ dòng điện trong mạch i = 4 2 cos(100 π t - π /2)
(A). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 200W.
B. 400W.
C. 600W.

D. 800W.
Câu38: Cho đoạn mạch điện xoay chiều RC mắc nối tiếp. R là biến trở, tụ có điện dung C = 100/ π ( µF). Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp
xoay chiều ổn định u, tần số f = 50Hz. Thay đổi R ta thấy ứng với hai giá trị của R = R1 và R = R2 thì cơng suất của mạch đều bằng nhau. Khi đó R1.R2

A. 104.
B. 103.
C. 102.
D. 10.
t
Câu39: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, cho R = 50 Ω. Đặc vào hai đầu đoạn mạch điện áp u =100 2 cos ω (V) , biết điện áp giữa hai
π /6. Công suất tiêu thụ của mạch điện là
bản tụ và điện áp giữa hai đầu đoạn mạch lệch pha nhau một góc là
A. 100W.
B. 100 3 W.
C. 50W.
D. 50 3 W.
Chủ đề IV :

MẠCH RLC NỐI TIẾP CÓ R, L HOẶC C BIẾN ĐỔI

Câu 1: Mạch RLC nối tiếp. Thay đổi R đến giá trị R0 để UCmax, ta có:
A. R0 = 0.
B. R0 = ∞ .
C. R0 = Z L −Z C .
D. R0 = ZL + ZC.
Câu 2: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và C xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 sin ωt(V). Với U không đổi,
Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại. Giá trị của L xác định bằng biểu thức nào sau?
2
2
A. L = 2CR2 + 1/(C ω ).

B. L = R2 + 1/(C2 ).

ôn thi đại học

cho trước.

20


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

C. L = CR + 1/(C ω ).
D. L = CR + 1/(2C ω ).
Câu 3: Cho mạch RLC nối tiếp. Trong đó R và L xác định. Mạch được đặt dưới hiệu điện thế u = U 2 sin ωt(V). Với U không đổi, ω cho trước.
Khi hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện cực đại. Giá trị của C xác định bằng biểu thức nào sau?
L
L
A. C = 2
.
B. C = 2
.
2
R +ω L
R + ω 2 L2
L
L
C. C = 2
.

D. C =
.
R + ωL
R + ω2 L
Câu 4: Hiệu điện thế 2 đầu AB: u = 120sin ωt (V). R = 100 Ω ; cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi và r = 20 Ω ; tụ C có dung kháng 50 Ω .
Điều chỉnh L để ULmax, giá trị ULmax là
A. 65V.
B. 80V.
C. 92V.
130V.
Câu 5: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp . Cho R = 100 Ω ; C = 100/ π ( µF). Cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai
đầu đoạn mạch một hiệu điện thế uAB = 200sin100 π t(V). Giá trị L để UL đạt cực đại là
A. 1/ π (H).
B. 1/2 π (H).
C. 2/ π (H).
D. 3/ π (H).
Câu 6: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. Biết L = 1/ π H; R = 100 Ω ; tần số dòng điện f = 50Hz. Điều chỉnh C để U Cmax. Xác định giá trị C
khi đó?
A. 10-4/ π (F).
B. 10-4/2 π (F).C. 10-4/4 π (F).D. 2.10-4/ π (F).
Câu 7: Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp. R = 50 Ω; cuộn dây thuần cảm có ZL = 50 Ω. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 100 2
sin ωt(V). Hiệu điện thế hai đầu tụ C cực đại khi dung kháng ZC là
A. 50 Ω .
B. 70,7 Ω .
C. 100 Ω .
D. 200 Ω .
Câu 8: Cho mạch điện gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có điện trở hoạt động R = 100 Ω; độ tự cảm L = 3 / π (H). Hiệu điện thế
uAB = 100 2 sin100 π t(V). Với giá trị nào của C thì hiệu điện thế giữa hai đầu tụ cực đại và tính giá trị cực đại đó? Hãy chọn kết quả đúng.
2


2

2

3
.10 −4 F; UCmax = 220V.
π
3
C. C =
.10 −4 F; UCmax = 200V.


A. C =

B. C =
D. C =

2

3
.10 −6 F; UCmax = 180V.


4 3
.10 −4 F; UCmax = 120V.
π

Câu 9: Cho mạch RLC nối tiếp, cuộn dây không thuần cảm. Biết R = 80 Ω ; r = 20 Ω ; L = 2/ π (H). Tụ C có điện dung biến đổi được. Hiệu điện thế
hai đầu đoạn mạch uAB = 120 2 sin(100 π t)(V). Để dòng điện i chậm pha so với uAB góc π /4 thì điện dung C nhận giá trị bằng
A. C = 100/ π ( µF).

B. C = 100/4 π ( µF).
C. C = 200/ π ( µF).
D. C = 300/2 π ( µF).
Câu10: Cho mạch RLC nối tiếp. R = 100 Ω; cuộn dây thuần cảm L = 1/2 π (H), tụ C biến đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = 120 2
sin(100 π t)(V). Xác định C để UC = 120V.
A. 100/3 π ( µF).
B. 100/2,5 π ( µF). C. 200/ π ( µF).
D. 80/ π ( µF).
Câu11: Đoạn mạch điện xoay chiều nào sau đây không tiêu thụ cơng suất ?
A. Đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm.
B. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với cun dõy thun cm.

ôn thi đại học

21


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

C. Đoạn mạch gồm điện trở thuần nối tiếp với tụ điện.
D. Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp.
Câu12: Trong mạch điện xoay chiều RLC, khi hệ số công suất đạt giá trị lớn nhất thì điều nào sau đây là khơng đúng ?
A. Tổng trở của mạch có giá trị cực tiểu.
B. Biên độ dòng điện và biên độ điện áp hai đầu đoạn mạch có giá trị bằng nhau.
C. Dịng điện trong mạch đạt giá trị cực đại.
D. Trong mạch có cộng hưởng điện.
Câu13: Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, nếu tần số của dịng điện tăng thì
A. hệ số công suất của mạch điện tăng.

B. dung kháng của tụ điện tăng.
C. tổng trở của mạch điện tăng.
D. cảm kháng của cuộn cảm giảm.
Câu14: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt ( V) ; điện trở thuần R =
F
100 Ω ; C = 31,8 µ . Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Tìm L để mạch tiêu thụ cơng suất cực đại, tính giá trị cơng suất cực đại đó?
1
( H ); Pmax = 200 W .

1
(H ); Pmax = 100 W .
C. L =


A. L =

B. L =

1
( H ); Pmax = 100W .
π
1
D. L = (H ); Pmax = 200 W .
π

Câu15: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, điện áp giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức dạng u = 200 cos 100πt ( V) ; điện trở thuần R =
F
100 Ω ; C = 31,8 µ . Cuộn cảm có độ tự cảm L thay đổi được(L > 0). Mạch tiêu thụ cơng suất 100W khi cuộn cảm có độ tự cảm L bằng:
A.


1
(H) .
π

B.

1
(H) .


C.

2
(H) .
π

D.

3
(H) .
π

Câu16: Cho mạch RLC nối tiếp, biết ZL = 100 Ω ; ZC = 200 Ω , R = 50 Ω . Mắc thêm một điện trở R0 với điện trở R để công suất của mạch đạt giá trị
cực đại. Cho biết cách ghép và tính R0 ?
A. Mắc song song, R0 = 100 Ω .
B. Mắc nối tiếp, R0 = 100 Ω .
C. Mắc nối tiếp, R0 = 50 Ω .
D. Mắc song song, R0 = 50 Ω .
F
Câu17: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318mH; C = 17 µ ; điện áp hai đầu mạch là u =120 2 cos(100πt − π/ 4)(V ) ;

cường độ dịng điện trong mạch có biểu thức: i =1,2 2 cos(100πt + π/ 12)(A ) . Điện trở của mạch R bằng:
A. 50 Ω .
B. 100 Ω .
C. 150 Ω .
D. 25 Ω .
F
Câu18: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Biết L = 318mH; C = 17 µ ; điện áp hai đầu mạch là u =120 2 cos(100πt − π/ 4)(V ) ;
cường độ dịng điện trong mạch có biểu thức: i =1,2 2 cos(100πt + π/ 12)( A ) . Để hệ số cơng suất của mạch là 0,6 thì phải ghép thêm một điện trở
R0 với R là:
A. nối tiếp, R0 = 15 Ω .
B. nối tiếp, R0 = 65 Ω .
C. song song, R0 = 25 Ω .
D. song song, R0 = 35,5 .

ôn thi đại học

22


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu19: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Điều chỉnh R để cơng suất tiêu thụ cực đại, biết mạch có tính dung
kháng. Chọn kết luận đúng:
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dịng điện góc π / 2 .
B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với cường độ dịng điện góc π / 4 .
C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dịng điện góc π / 2 .
D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với cường độ dịng điện góc π / 4 .
Câu20: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện trở R biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu

thức dạng u = U 0 cos ωt . Điều chỉnh R để công suất tiêu thụ cực đại. Công suất cực đại được xác định bằng:
U2
U2
U2
U2
A.
.
B.
.
C. 0 .
D. 0 .
4R
2R
R
4R
Câu21: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có điện dung C biến đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định có biểu
thức dạng u = U 0 cos ωt . Điều chỉnh C để công suất tiêu thụ cực đại. Công suất cực đại được xác định bằng:
U2
U2
U2
U2
A.
.
B. 2
.
C. 0 .
D. 0 .
4R
2R
R

4R
t
Câu22: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25π( H) , R = 6 Ω, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 2 cos 100π (V) .
Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 200V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch bằng:
A. 100V.
B. 200V.
C. 120V.
D. 220V.
50 / π(µ ) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
F
Câu23: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω; C =
chiều ổn định u = 200. cos 100πt (V) . Để hệ số công suất cos ϕ = 1 thì độ tự cảm L bằng:
A.

1
(H).
π

B.

1
(H).


C.

1
(H).



D.

2
(H).
π

Câu24: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay
chiều ổn định u = 200. cos 100πt (V) . Để hệ số công suất cos ϕ = 3 / 2 thì độ tự cảm L bằng:
1
(H) hoặc
π
3
C.
(H) hoặc
π

1
3
(H) hoặc
(H).
π
π
1
2
D.
(H) hoặc
(H).

π
Câu25: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay

chiều ổn định u = 200. cos 100πt (V) . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm cực đại thì cảm kháng bằng:

A.

2
(H).
π
2
(H).
π

B.

A. 200 Ω.
B. 300 Ω.
C. 350 Ω.
D. 100 Ω.
Câu26: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 3 Ω ; điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có dạng
u = U 2 . cos 100π ( V ) , mạch có L biến đổi được. Khi L = 2 / π (H) thì ULC = U/2 và mạch có tính dung kháng. Để ULC = 0 thì độ tự cảm có giỏ tr
t
bng

ôn thi đại học

23


Gv biên soạn nguyễn thành chung
A.


3
(H).


B.

1
(H).
2

C.

trờng thpt ngô thì nhậm
1
(H).
3

D.

2
(H).


Cõu27: Mạch RLC mắc nối tiếp. Đại lượng nào sau đây không thể điều chỉnh để u và i cùng pha?
A. Điện dung.
B. Độ tự cảm L.
C. Điện trở.
D. Tần số dòng điện.
Câu28: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết R = 30 Ω , r = 10 Ω , L = 0,5 / π(H), tụ có điện dung C
t

biến đổi. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có dạng u =100 2 . cos 100π (V) . Điều chỉnh C để điện
L,r
C
R
áp UMB đạt giá trị cực tiểu khi đó dung kháng ZC bằng:
A
B
M
A. 50 Ω.
B. 30 Ω.
C. 40 Ω.
D. 100 Ω.
Câu29: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có độ tự cảm L thay đổi được, đặt L hai đầu đoạn mạch điện
vào
C
R
áp xoay chiều ổn định. Điều chỉnh L để ULmax khi đó
A
B
A. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc π / 4 .
M
B. điện áp hai đầu đoạn mạch sớm pha so với uMB một góc π / 2 .
C. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc π / 4 .
D. điện áp hai đầu đoạn mạch trễ pha so với uMB một góc π / 2 .
Câu30: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, có ZL = 100 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có
t
biểu thức u =100 2 . cos 100π (V) . Điều chỉnh R để UCmax khi đó
A. R = 0 và UCmax = 200V.
B. R = 100 Ω và UCmax = 200V.
C. R = 0 và UCmax = 100V.

D. R = 100 Ω và UCmax = 100V.
Câu31: Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ. Điện áp xoay chiều đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng
u =160 2 . cos 100π ( V ) . Điều chỉnh L đến khi điện áp (UAM) đạt cực đại thì UMB = 120V. Điện áp hiệu dụng
t
L
C
R
A
B
trên cuộn cảm cực đại bằng:
M
A. 300V.
B. 200V.
C. 106V.
D. 100V.
Câu32: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có
t
dạng u = 200 6 . cos 100π (V) . Điều chỉnh R để cường độ dòng điện hiệu dụng đạt cực đại bằng
A. Imax = 2A. B. Imax = 2 2 A.
C. Imax = 2 3 A.
D. Imax = 4A.
Câu33: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết L = 2 / 25π( H) , R = 6 Ω, điện áp hai đầu đoạn mạch có dạng u =80 2 cos100πt ( V) .
Điều chỉnh điện dung C để điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại là 100V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch RL bằng:
A. 100V.
B. 200V.
C. 60V.
D. 120V.
Câu34: Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết ZL = 300 Ω, ZC = 200 Ω, R là biến trở. Điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch có
t
dạng u = 200 6 . cos 100π (V) . Điều chỉnh R để công suất đạt cực đại bằng

A. Pmax = 200W.
B. Pmax = 250W.
C. Pmax = 100W.
D. Pmax = 150W.
50 / π(µ ) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn
F
Câu35: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C =
định u = 200. cos 100πt (V) . Điều chỉnh L để Z = 100 Ω khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng
A. 100V.
B. 200V.
C. 100 2 V.
D. 150V.

ôn thi đại học

24


Gv biên soạn nguyễn thành chung

trờng thpt ngô thì nhậm

Cõu36: Cho mạch RLC mắc nối tiếp, biết R = 100 Ω ; C = 50 / π(µF) ; độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn
định u = 200. cos 100πt (V) . Điều chỉnh L để Z = 100 Ω , UC = 100V khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm bằng
A. 200V.

B. 100V.

C. 150V.


Chủ đề V :

D. 50V.

MẠCH RLC NỐI TIẾP CÓ TẦN SỐ BIẾN ĐỔI

Câu 1: Một đoạn mạch RLC được nối với hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế hiệu dụng không đổi và tần số thay đổi. Biết cường độ dòng điện
hiệu dụng tại tần số f1 bằng cường độ dòng điện hiệu dụng tại tần số f2. Biểu diễn tần số cộng hưởng theo f1, f2:
f
A. (f1+f2)/2.
B. f 1 − 2 .
C. f 1f 2 .
D. 2f1f2/(f1+f2).
Câu 2: Mạch R1L1C1 có tần số cộng hưởng là ω và mạch điện R2L2C2 có tần số cộng hưởng là ω , biết ω = ω . Mắc nối tiếp hai mạch đó với
1
2
1
2
nhau thì tần số cộng hưởng của mạch sẽ là ω. ω liên hệ với ω và ω theo công thức nào?
1
2
A. 2ω = ω = ω .
B. ω = ω . ω
1
2
1
2
C. ω = ω = ω .
D. ω = 2 ω ω /( ω + ω ).
1

2
1
2
1
2
Câu 3: Trong một đoạn mạch RLC( cuộn dây thuần cảm) duy trì điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch cố định. Thay đổi tần số góc ω của
dịng điện xoay chiều. Biết các tần số góc làm cho điện áp hiệu dụng trên tụ điện và trên cuộn cảm đạt cực đại bằng ω và ωL . Tìm tần số góc ωR
C
làm cho điện áp hiệu dụng trên điện trở cực đại
A ωR = ωL ωC .
B. ωR = ω . ω .
C
L
ωR = ( ω + ω ).
ωR = ( ω + ω )/2.
C.
D.
C
C
L
L
Câu 4: Cho mạch RLC nối tiếp, trong đó R, L, C không đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều ổn định u = U 2 sin(2 π ft), với tần số f
thay đổi. Khi thay đổi f = f0 thì UR = U. Tần số f nhận giá trị là
A. f0 =

1
.
LC

C. f0 = 2 π


LC

B. f0 =
.

1
.
2π LC

D. f0 =

1
.

LC

Câu 5: Cho mạch điện RLC nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều ổn định giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U 2 sin ωt(V). Thay đổi tần số của
dòng điện xoay chiều để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại, điện áp cực đại đó được xác định theo biểu thức:
A. UCmax =

4 UL
R R C − 4LC
2

2

.

B. UCmax =


2 UL
R 4LC − C 2 R 2

.

«n thi đại học

25


×