Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Ôn tập Địa Lý (Bồi dưỡng HSG - 20111)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.1 KB, 12 trang )

Bài 1 cộng đồng các dân tộc Việt Nam
Câu 1. Nớc ta có bao nhiêu dân tộc? những nét văn hóa riêng của các dân tộc thể hiện
nh thế nào?
Trả lời:
- Nớc ta có tất cả 54 dân tộc cùng chung sống, g bó với nhau trong suốt quá trình xây
dựng và bảo vệ tổ quốc.
- Mỗi dân tộc có những nét văn hóa riêng rất phong phú, giàu bản sắc thể hịên qua ngôn
ngữ, trang phục, phơng thức sản xuất, quần c, phong tục tập quán làm cho nền văn hóa
VN thêm phong phú giàu bản sắc.
Câu 2. hiện nay phân bố dân tộc nớc ta có gì thay đổi?
Trả lời: Hiện nay, một số dân tộc ít ngời từ miền núi phía Bắc đến c trú ở Tây Nguyên. Nhờ
cuộc định canh, định c gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh du cu của một số
dân tộc núi cao đã đợc hạn chế, đời sống các dân tộc đợc nâng cao, môi trờng đợc cải thiện.
Một số dân tộc vùng thủy điện Hòa Bình, Y- a -li, Sơn La, sống hòa nhập với các dân tộc
khác tại các địa bàn tái định c.
Dân tộc Kinh (Việt) từ vùng đồng bằng, ven biển, di c lên vùng núi sống hòa nhập cùng
các dân tộc ít ngời; di c ra các đảo
Bài 2- dân số và gia tăng dân số
Câu 3. Em hãy cho biết tình hình gia tăng dân số nớc ta hiện nay? hậu quả?
Trả lời: -Nớc ta từng xảy ra hiện tợng bùng nổ dân số từ cuối những năm 50 của thế kỉ
XX và chấm dứt vào những năm cuối thế kỉ XX.
- Hiện nay dân số nớc ta đang chuyển sang giai đoạncó tỉ lệ sinh tơng đôí thấp và đang
giảm chậm. tỉ lệ tử cũng giữ ở mức tơng đối thấp . Mức tăng trởng dân s đã thấp hơn mức
trung bình c thế giới đã khẳng định những thành tựu to lớn của công tác dân số, kế hoạch
hóa gia đình. Tuy vậy, dân số nớc ta hàng năm vẫn tăng them khoảng 1 triệu ngời mỗi năm.
dến năm 2003 dân số n ta là 80,9 triệu ngời.
- hậu quả:
+ Phát triển kinh tế không đáp ứng kịp với nhu cầu đời sống nh việc làm, học hành, thuốc
men chữa bệnh
+ Bất ổn về xã hội.
+ Khó khăn trong bảo vệ môi trờng.


Bài 3 phân bố dân c và các loại hình quần c
Câu 4. Trình bày đặc điểm phân bố dân c của nớc ta và giải thích?
Trả lời: - Sự phân bố: dân c nớc ta phân bố không đồng đều giữa các vùng các địa phơng:
tập trung đông đúc ở đồng bằng, ven biển ( mật độ trung bình trên 600 ngời/km
2
), tha thớt ở
vùng núi và cao nguyên (mật độ trung bình khoảng trên dới 100 ngời/km
2
): Tập trung nhiều
ở nông thôn (74%), ít ở thành thị (26%)
Giải thích:
- vùng đồng băng và ven biển do điều kiện sinh sống nh đất đai thuận lợi cho trồng
trọt, địa hình bằng phẳng thuận lợi cho GTVT, kết hợp kinh tế trên đất niền và kinh tế biển.
1
- So về quy mô diện tích và dân số nớc ta thì số thành thị còn khiêm tốn nên cha thu hút
đợc nhiều thị dân nên tỉ lệ dân thành thị còn qua ít so với nông thôn. ngoài ra,nớc ta phát
triển từ nớc nông nghiệp, tỉ lệ lao đông tham gia trong các ngành nông nghiệp còn cao.
Câu 5. Trình bày đặc điểm và chức năng của các loại hình quần c?
Trả lời: Nớc ta có 2 loại hình quần c chính là quần c thành thị và quần c nông thôn.
- Quần c nông thôn: Dân c thờng tham gia sản suất nông, lâm, ng nghiệp. đây là hoạt
động kinh tế chủ yếu của dân c nông thôn. t liệu sản xuất chính trong nông nghiệp là đất đai
nên các làng quê ở nông thôn thờng đợc trải rộng theo khong gian.
Tuy theo điều kiện tự nhiên, tập quan sản xuất, sinh hoạt mà mỗi vùng, mỗi địa phơng
có các kiểu quần c và chức năng khác nhau. ở đồng bằng và vùng ven biển dân c tập trung
thành làng chuyên canh cây lúa nớc phối hợp chăn nuôi, làm nghề thủ công, nghề cá. ở
miền núi, cao nguyên tập trung thành bản, buôn chuyên trồng cây công nghiệp, chăn nuôi
gia súc lớn, nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp.
_ Qần c thành thị: dân c thờng tham gia sản xuất công nghiệp, thơng mại, dịch vụ, khoa
học kĩ thuật. Đây là hoạt động kinh tế chính của dân c thành thị. các đô thị, nhất là các đô
thị lớn thờng là những trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa khoa học kĩ thuật quan trọng.

Nhìn chung các đô thị có nhiều chức năng. Trong quy hoạch đô thị, các phân khu chức
năng đợc hình thành ngày càng rõ nét nh khu dân c, khu thơng mại dịch vụ, khu công
nghiệp, Phần lớn các đô thị nớc ta thuôc loại vừa và nhỏ.
Bài 4- Lao động và việc làm. chất lợng cuộc sống
Câu 6. Tại sao nói việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta? để giải quyết vấn đề này
cần có những biện pháp gì?
Trải lời: Việc làm đang là vấn đề gay gắt ở nớc ta là do:
+ Đặc điểm tính mùa vụ trong nông nghiệp và sự phát triển nghề ở nông thôn còn hạn
chế nên tình trạng thiếu việc làm ơt nông thôn cao (năm 2003 tỉ lệ thiếu việc làm ở nông
thôn cả nớc là 22,3%)
+ ở cac khu vực thành thị tỉ lệ thất nghiệp tơng đối cao.
+Đặc biệt là dân số đông, cơ cấu dân số trẻ số ngời trong độ tuổi lao động trong những
năm gần đây đã tăng nhanh trong khi nền kinh tế phát triển không kịp đáp ứng số nhu cầu
việc làm tăng cao đó.
Biện pháp:
+ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn.
+ Tăng vụ, cải tạo giống, chuyên canh các loại cây tròng có năng suất cao phù hợp với
từng vùng.
+ Thay đổi kết cấu hạ tầng nông thôn nh điện, đờng, trờng, tram.
+ Mở thêm nhiều xí nghiệp, nhà máy để thu hút lao động.
+ Có chính sách xuất khẩu lao động hợp lí.
+ Có chính sách dài hạn về dân số phù hợp với tốc độ phát triển kinh tế.
Bài 5- thực hành
Câu 7. Nhận xét về sự thay đổi và xu hớng thay đổi cơ cấu dân số theo độ tuổi ở nớc
ta. giải thích nguyên nhân?
Trả lời: Nhận xét: cơ cấu dân số nớc ta từ 1989 đến 1999 có sự thay đổi từ dân số trẻ dần
sang dân số già (có tỉ lệ số ngời trong độ tuổi lao động và trên độ tuổi lao động cao ) và có
xu hớng tích cực do tỉ lệ phụ thuộc ngày càng giảm làm giảm bớt gánh nặng cho xã hội.
2
nguyên nhân:

+ Sau thời gian chiến tranh kéo dài, hòa bình lập lại nên số thanh niên nam nữ tăng nhanh
do số thiếu niên trởng thành trong hòa bình không phait ra chiến trờng nhất là số nam thanh
niên.
+ Sau thời gian hòa bình khá lâu, cuộc sống xã họi tơng đối ổn định dần, việc chăm sóc
sức khỏe tốt, tuổi thọ ngời dân đợc tăng cao, số ngời trên 60 tuổi tăng. Với chính sách dân
số của Đảng và Nhà nớc, tỉ lệ sinh giamt đáng kể nên số ngời dới 15 tuổi giamt.
Câu 8. Cơ cấu dân số nớc ta có thuận lợi và khó khăn gì cho việc phát triển kinh tế - xã
hộ ? Biệp pháp để khắc phục khó khăn?
Trả lời:
- Thuận lợi: dân số nớc ta trong độ tuổi lao động khá cao bảo đảm có nguồn lao động dồi
dào cho việc phát triển kinh tế của đất nớc. Dân số đông là thị trờng tiêu thụ lớn
ngoài ra hàng năm dân số nớc ta vẫn tăng thêm khoảng 1 triệu ngời tạo thêm nguồn lao
động dự trữ lớn.
- Khó khăn: Tuy số lao động dồi dào, nguồn dự trữ lao động lớn song trong điều kiện sản
xuất còn thấp kém, đất nớc vừa thoát khỏi chiến tranh cha lâu nên mức phát triển kinh tế
cha đáp ứng đợc nhu cầu đời sống của một số dân quá đông. ngoài ra còn gây nhiều bấo ổn
về xã hội ( việc làm, y tế giáo dục, các tệ nạn xã hội nảy sinh,) và làm cho môi trờng suy
thoái
- Biện pháp: Tiến hành công nghiệp hòa, hiện đại hóa đất nớc, mở mang nhiều khu công
nghiệp, nhà máy; kêu gọi đầu t của các doanh nghiệp trong và ngoài nớc để giải quyết nạn
d thừa lao động, tao ra nhiều việc làm.
Nhà nớc có chính sách hợp lí vễúât khẩu lao đốngang các nớc công nghiệp tiên tiến
vừa giảm bớt sức ép về việc làm vừa tạo điều kiện cho ngời lao động tiếp thu, học hỏi kĩ
thuật, nâng cao tay nghề.
Bài 6- sự phát triển nền kinh tế việt nam
Câu 9. Thế nào là vùng kinh tế trọng điểm. Nớc ta đã hình thành 3 vùng kinh tế trọng
điểm. đó là nh vùng nào , gồm những tỉnh, thành nào?
Tr lời ( sgk trang 21, trang 156)
Câu 10. Hãy nêu một số thành tựu và khó khăn trong việc phát triển kinh tế nớc ta?
_ Thành tựu:

+ Sự tăng trởng kinh tế tơng đối vững chắc.
+ Cơ cấu kinh tế đang chuyển dịch theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
+ Trong công nghiệp đã hình thành một số ngành công nghiệp trọng điểm ( dầu khí, điện,
chế biến thực phẩm
+ Sự phát triển nền sản xuất hàng hóa xuất khẩu thúc đẩy ngoại thơng và đầu t nớc ngoài.
+ Nớc ta đang hội nhập vào nền kinh tế khu vực và toan cầu, đặc biệt việc gia nhập WTO
giúp chúng ta có nhiều cơ hội phát triển và hội nhập/
_ Khó khăn:
+ Nhiều tỉnh, huyện nhất là miền núi còn nhiều xã nghèo.
+ Nhiều loại tài nguyên đang bị khai thác quá mức, moi trờng bị ô nhiễm.
+ V đề việc làm, phát triển văn hóa giáo dục y tế cha đáp ứng đợc nhu cầu xã hội
Bài 7. các nhân tố ảnh hởng đến sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Câu 11. trình bày tài nguyên đất ở nớc ta?
3
Trả lởi ( mục 1 sgk/ 24)
Câu 12. khí hâu nớc ta có thuận lợi và khó khăn gì trong sản xuất nông nghiệp?
Trả lời:
a. thuận lợi: nớc ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm, nguồn nhiệt và độ ẩm phong phú giúp
cho cây c xanh tơi quanh năm, sinh trởng nhanh, có thể trồng từ 2 đến 3 vụ trong năm.
Khí hậu phân hóa rõ theo chiều Bắc- Nam, theo mùa và theo độ cao nên có trồng đợc các
loại cây nhiệt đới một số câu cận nhiệt và ôn đới.
b. Khó khăn: Tình hình thời tiết có nhiều bão lũ, gió tây khô nóng. khí hậu nóng ẩm dễ
phát sinh sâu bệnh, dịch hạch
Ngoài ra còn các thiên tai khác nh sơng muối, ma đá, rét hại,
Tất cả đều gây thiệt hại không nhỏ cho sản xuất nông nghiệp.
Bài 8. sự phát triển và phân bố nông nghiệp
Câu 13. Nguyên nhân chính làm cho sản lợng cây tròng ở nớc ta thờng không ổn định?
Tra lời: Thời tiết, khí hậu nơc ta thay đổi thất thờng, thời kì gió mùa kết hợp với bão đến
sớm hay muội, mạnh hay yếu, ma it hay nhiều dễ gây hạn hán, lũ lụt, sơng muối đã ảnh
hởng đến sự sinh trởng của cây trồng tạo điều kiện cho sâu bệnh phát triển, làm cho mùa

màng thất bát, sản lợng bấp bênh.
Câu 14. Nhận xét và giải thích sự phân bố vùng trồng lúa ở nớc ta?
Trả lời: Trong các loại cây lơng thực ở nớc ta, lúa là cây lơng thực chính và đợc trồng trên
khắp diện tích lãnh thổ nhất là vùng đồng bằng và châu thổ ven sông. Hai vùng trọng điểm
lúa lớn nhất nớc là đồng bằng sông Cửu Long và đồng bằng sông Hồng.
Câu lúa, ngoài điều kiện đất đai (đất phù sa màu mỡ) là loại cây cần nớc thờng xuyên nh-
nh nớc nhiều quá ngập úng cũng không thể phát triển đợc. Do đó các vùng các vùng đồng
bằng phù sa sông nhất là vùng thấp, vùng châu thổ bảo đảm đủ nớc tới cùng với công tác
thủy lợi chống hạn, chống úng hạn chế bớt thiệt hại mỗi khi có thiên tai
Ngoài ra, thâm canh cây lúa đòi hỏi nhiều lao động mà ở đồng bằng cũng là nơi đông dân,
nguồn lao động lớn thuận lợi cho việc trồng lúa
Bài 9. Sự phát triển và phân bố lâm nghiệp, thủy sản
Câu 15. Những nguyên nhân chính làm cho diện tích rừng nớc ta bị cạn kiệt?
Tr lời: Các nguyên nhân chính đã làm cho diện tích rừng nớc ta bị thu hẹp:
- Chiến tranh hủy diệt nh bom đạn,
- Khai thác không có kế hoạch, quá mức phục hồi.
- Đốt rừng làm rẫy của một số dân tộc ít ngời.
- Đốt cây lấy gỗ, lấy củi
- Quản lí và bảo vệ của các cơ quan chức năng cha chặt chẽ.
Câu 16. Nêu đặc điểm ngành khai thác thủy sản ở nớc ta?
trả lời: N ta có khoảng trên 600.000 lao động trong ngành thủy sản, khai th trên 1 triệu
km
2
mặt nớc, đ bắt hàng năm trên 1,2 triệu tấn thủy sản. có 2 ngành chính:
- Nghề cá biển: gồm nghề lộng (đánh bắt gần bờ) và nghề khơi (đánh bắt xa bờ). Nghề
khơi có khả năng cho sản lợng cao, hiện nay đang đợc trang bị tàu thuyền và k thuật ngày
càng nhiều đáp ứng tốt cho việc đánh bắt ở các vùng biển xa.
Nớc ta có 4 ng trờng trọng điểm: .
- Nghề cà nớc ngọt: trên các sông hồ và ruộng nớc phần lớn còn sử dụng các phơng tiện
thô sơ.

4
Câu 17. Việc đầu t trồng rờng đem lại lợi ích gì? Tại sao chúng ta phải vừa khai thác
vừa bảo vệ rừng?
Trả lời: Lợi ích: - bảo vệ môi trờng sinh thái, hạn chế gió bão, lũ lụt, hạn chế hạn hán và
sa mạc hóa.
- Rừng góp phần to lớn vào việc hình thành và bảo vệ đất, chống xói mòn đồng thời bảo vệ
nguồn gen quý giá.
- Rừng cung cấp lâm sản cho nhu cầu sản xuất và đời sống.
Tại vì: để tái tạo nguồn tài nguyên quý giá và bảo vệ môi trờng.
Bài 11- Các nhân tố ảnh hởng đến
Câu 18. giải th tại sao CN chế biến lơng thực thực phẩm là ngành CN chiếm tỉ trọng
cao trong cơ cấu công nghiệp của cả nớc?
Tlời: Cn chế biến lơng thực, thực phẩm chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu Cn nớc ta vì:
- Tài nguyên nông, lâm ng nghiệp nớc ta rất phong phú.
- Lực lợng lao động dồi dào có truyền thống trong các ngành thủ công chế biến thực
phẩm.
- Các sản phẩm chế biến đợc a chuộng trên thị trờng trong và ngoài nớc.
- Dân số đông là thị trờng tiêu thụ lớn.
Câu 19. Việc cải thiện đờng giao thông có ý nghĩa nh thế nào v phát triển công
nghiệp?
Tlời: - Nối liền các ngành, các vùng sản xuất, giữa sản xuất với thị trờng tiêu dùng.
- Thúc đẩy chuyên môn hóa sản xuất và hợp tác kinh tế công nghiệp.
Câu 20. Thị trờng có ý ngiã nh thế nào với phát triển công nghiệp?
Đáp: Công nghiệp chỉ có thể phát triển khi chiếm lĩnh đợc thị trờng:
- Hàng nớc ta có thị trờng trong nớc khá lớn nhng bị cạnh tranh quyết liệt của hàng ngoại
nhập nhất là hàng nhập lậu.
- hàng công nghiệp nớc ta có lợi thế ở thị trờng các nớc công nghiệp phát triển
- Quy luật cung cầu giúp công nghiệp điều tiết sản xuất, thúc đẩy chuyên môn hóa sản
xuất theo chiều sâu.
- Tạo ra môi trờng cạnh tranh, giúp các ngành cải tiến mẫu mã, nâng cao chất lợng, hạ giá

thành sản phẩm.
Câu 21. chứng ming cơ cấu công nghiệp nớc ta khá đa dạng?
( Bài 12 sgk)
Bài 13. vai trò, đạc điểm phát triển
Câu 22. Cho ví dụ chứng minh rằng nền kinh tế càng phát triển thì các hoạt động dich
vụ càng trở nên đa dạng?
Tlời: - ở thôn nhà nơc đầu t xây dựng mô hình Điện- Đờng- Trờng_ trạm là phát triển dịch
vụ công cộng
- ngày nay việc đi lại giữa Bắc - Nam, miền núi- đồng bằng, trong nớc- ngoài nớc thuận
tiện với đủ các loại phơng tiện là dịch vụ sản xuất
Câu 23. phân tích vai trò của bu chính viễn thông trong sản xuất và đời sống?
TL: - Trong sản xuất: phục vụ thông tin kinh tế giữa các nhà kinh doanh, các cơ sở sản
xuất, dịch vụ giữa nớc ta với thế giới. ví dụ: trong nền kinh tế thị trờng kinh doanh, sản xuất
cần thông tin cập nhật. nếu thiếu sẽ gây khó khăn, thậm chí thất bại
5

×