KIM LOẠI KIỀM - KIM LOẠI KIỀM THỔ
Câu 1: Dẫn một luồng khí CO
2
hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch NaOH. Sau phản ứng thu được dung dịch X. Chia X ra
làm hai phần bằng nhau :
- Tác dụng với dung dịch BaCl
2
dư tạo m
1
gam kết tủa.
- tác dụng với dung dịch Ba(OH)
2
dư tạo m
2
gam kết tủa.
Biết m
1
< m
2
. vậy trong dung dịch X có :
A. Na
2
CO
3
nhiều hơn NaHCO
3
B. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
D. NaHCO
3
Câu 2: Cho hỗn hợp bột Al và Fe vào dung dịch hỗn hợp AgNO
3
và Cu(NO
3
)
2
sau phản ứng kết thúc thu được chất rắn X.
Cho X vào dung dịch NaOH dư thấy sủi bọt khí và còn lại chất rắn Y. Trong Y có :
A. Fe , Ag. B. Ag. C. Fe , Cu. D. Ag , Cu , Fe.
Câu 3: Cho 9,2g Na vào 160 ml dung dịch hỗn hợp gồm Fe
2
(SO
4
)
3
0,125M và Al
2
(SO
4
)
3
0,25M thu được kết tủa. Nung
kết tủa đến khối lương không đổi được chất rắn có khối lượng là :
A. 2,62g B. 7,86g C. 5.24g D. 8,2g
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng : CaCO
3
→
0
t
X
→
CaC
2
→
Y
→
CaOCl
2
Các chất X và Y tương ứng trong sơ đồ là :
A. CaO và Ca(OH)
2
. B. CaO và Ca(HCO
3
)
2
C. Ca(HCO
3
)
2
và Ca(OH)
2
. D. CaO và CaCl
2
.
Câu 5: Cho a mol khí NO
2
hấp thụ hết vào dung dịch có chứa a mol Ba(OH)
2
. Dung dịch thu được có môi trường :
A. Trung tính. B. Axit.
C. Bazơ. D. Không xác định được.
Câu 6: Người ta thực hiện các thí nghiệm : cho dung dịch NaHCO
3
trộn với dung dịch KOH; đun dung dịch NaHCO
3
;
sục khí CO
2
vào dung dịch NaHCO
3
; cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO
3
; cho dung dịch BaCl
2
vào dung dịch
NaHCO
3
. Số các thí nghiệm có xảy ra phản ứng hóa học là :
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 7: Điện phân có màng ngăn 150 ml dung dịch BaCl
2
, thể tích khí thoát ra ở cực dương là 112 ml (đkc). Dung dịch
còn lại trong bình điện phân sau hki trung hòa bằng axit axetic đã phản ứng hết với 100 ml dung dịch AgNO
3
0,2M và cho
một kết tủa trắng không tan trong HNO
3
. Nồng độ mol/l của dung dịch BaCl
2
trước khi điện phân là :
A. 0,1M. B. 0,2M. C. 0,15M. D. 0,25M.
Câu 8: Thổi V lít (đkc) khí CO
2
vào 300 ml dung dịch Ca(OH)
2
0,02M thì thu được 0,2g kết tủa. Giá trị của V là :
A. 44,8ml hoặc 89,6ml. B. 44,8ml hoặc 224 ml.
C. 44,8ml. D. 224 ml.
Câu 9: Nung hoàn toàn 36,4g hỗn hợp gồm NaCl , NaHCO
3
và NH
4
HCO
3
được 22,3g chất rắn X. cho chất rắn X tác dụng
với dung dịch HCl dư thu được 2,24 lít khí (đkc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được chất rắn có khối lượng
là :
A. 24,3g B. 22,3g C. 23,8g D. 23,4g
Câu 10: Để phân biệt Na
2
CO
3
, NaHCO
3
, CaCO
3
có thể dùng :
A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch H
2
SO
4
.
C. Nước, dung dịch CaCl
2
. D. Nước, nước vôi trong.
Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm Na và Ba có khối lượng là 32g. X tan hết trong nước cho ra 6,72 lít khí H
2
(đkc). Tính khối
lượng Na và Ba có trong hỗn hợp X :
A. 3,2g Na ; 28,8g Ba. B. 2,7g Na ; 29,3g Ba. C. 2,3g Na ; 29,7g Ba. D. 4,6g Na ; 27,4g Ba.
Câu 12: Cho 100 ml dung dịch HCl 0,2M tác dụng với 100 ml dung dịch NaOH thì thu được dung dịch có pH = 12. Nồng
độ mol/l của dung dịch NaOH là :
A. 0,12 B. 1,2 C. 0,14 D. 0,16
Câu 13: Khi cho 2 mol CO
2
dẫn vào 3 mol NaOH thì sản phẩm nào được tạo thành :
A. NaHCO
3
, CO
2
dư B. NaHCO
3
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na
2
CO
3
Câu 14: Lượng Ba kim loại cần cho vào 1 lít H
2
O để thu được dung dịch Ba(OH)
2
2,67% là :
A. 21,85g. B. 21,58g. C. 21,29g. D. 21,39g.
Câu 15: Một hỗn hợp 2 kim loại kiềm A, B thuộc 2 chu kì liên tiếp của BTH có khối lượng là 10,6g. Khi tác dụng với
hỗn hợp Cl
2 dư
cho ra hỗn hợp 2 muối nặng 31,9g. Xác định A, B và khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp trên :
A. Na, K ; m
Na
= 4,6g , m
K
= 6g. B. Li, Na ; m
Li
= 1,4g , m
Na
= 9,2g.
C. Na, K ; m
Na
= 2,3g , m
K
= 8,3g. D. Li, Na ; m
Li
= 0,7g , m
Na
= 9,9g.
Câu 16: Cho Cu tác dụng với dung dịch HNO
3
được khí X. Cho MnO
2
tác dụng với HCl được khí Y. Cho FeS tác dụng
với dung dịch H
2
SO
4
đặc được khí Z. cả 3 khí X, Y, Z đều tan trong NaOH. Thứ tự 3 khí X, Y, Z là :
A. NO , H
2
, H
2
S. B. NO
2
, Cl
2
, SO
2
. C. NO
2
, O
2 ,
H
2
S. D. NH
3
, O
2
, SO
3
.
Câu 17: Người ta tiến hành :
I. Điện phân dung dịch NaCl.
II. Điện phân nóng chảy NaCl.
III. Cho K vào dung dịch NaCl.
IV. Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
V. Dẫn luồng CO qua Na
2
O nung nóng.
Số quá trình điều chế được Na là :
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 18: Khi cho 1,41g hỗn hợp X gồm Al và Mg vào dung dịch H
2
SO
4
loãng dư thì thu được 1,568 lít khí (đkc). Nếu lấy
0,705g hỗn hợp X cho vào dung dịch CuCl
2
dư thì chất rắn thu được có khối lượng là :
A. 4,48g B. 2,24g C. 2,56g D. 3,72g
Câu 19: Những câu diễn tả đúng tính chất của các kim loại kiềm thổ là :
A. Tính khử của ion kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
B. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của thế điện cực chuẩn.
C. Tính khử của kim loại tăng theo chiều tăng của năng lượng ion hóa.
D. Tính khử của kim loại tăng theo chiều giảm của năng lượng ion hóa.
Câu 20: Khi cho 1 mol CO
2
dẫn vào 1 mol NaOH thì sản phẩm nào được tạo thành :
A. NaHCO
3
B. NaHCO
3
, NaOH dư
C. Na
2
CO
3
và NaHCO
3
D. Na
2
CO
3
Câu 21: Cho 8g hỗn hợp gồm một kim loại kiềm thổ và oxit của nó tác dụng vừa đủ với 1 lít dung dịch HCl 0,5M. Tên
của kim loại kiềm thổ là :
A. Be B. Mg C. Ca D. Ba
Câu 22: Cho mẫu hợp kim gồm Na và K tác dụng hết với H
2
O thoát ra 2 lít khí H
2
(0
o
C và 1,12atm) và dung dịch X. Thể
tích dung dịch HCl 0,1M cần lấy để trung hòa dung dịch X là (ml) :
A. 3000 B. 1000 C. 2000 D. 4000
Câu 23: Thực hiện các thí nghiệm : cho dung dịch NaOH vào dung dịch HCl ; cho dung dịch NaOH vào dung dịch
CuCl
2
; đun nóng dung dịch NaHCO
3
; điện phân nóng chảy NaCl. Số các thí nghiệm ion Na
+
còn tồn tại là :
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 24: Cho Ba vào các dung dịch sau : NaHCO
3
(1) ; CuSO
4
(2) ; (NH
4
)
2
CO
3
(3) ; NaNO
3
(4) ; NH
4
Cl (5) ; NaAlO
2
(6).
Những chất không xuất hiện kết tủa là :
A. 1, 4, 5. B. 4, 5, 6. C. 1, 3, 5. D. 2, 4, 5.
Câu 25: Sục 2,24 lít khí CO
2
vào 100 ml dung dịch NaOH 1,5M thì thu được dung dịch X, đem cô cạndung dịch X rồi
nung chất rắn đến khối lượng không đổi thì được chất rắn Y có khối lượng là :
A. 10,6g B. 7,95g C. 9,5g D. 7,53g
Câu 26: Người ta tiến hành :
I. Điện phân dung dịch NaCl.
II. Điện phân nóng chảy NaCl.
III. Cho K vào dung dịch NaCl.
IV. Nung NaCl ở nhiệt độ cao.
Số quá trình điều chế được Na là :
A. 1 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 27: Hòa tan 11,2g CaO vào H
2
O được dung dịch X. Hòa tan 28,1g hỗn hợp gồm MgCO
3
và BaCO
3
bằng dung dịch
HCl dư rồi dẫn toàn bộ khí thoát ra sục vào dung dịch X thì thu được kết tủa cực đại. Tính thành phần % theo khối lượng
của MgCO
3
có trong hỗn hợp là
A. 41,13% B. 30,50% C. 29,89% D. 22,83%
Câu 28: Câu so sánh tính chất của nguyên tử kali với nguyên tử canxi đúng là :
So với nguyên tử canxi, nguyên tử kali có :
A. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện lớn hơn. B. Bán kính nhỏ hơn và độ âm điện nhỏ hơn.
C. Bán kính lớn hơn và độ âm điện lớn hơn. D. Bán kính lớn hơn và độ âm điện nhỏ hơn.
Câu 29: Dung dịch X có chứa 5 ion : Mg
2+
, Ba
2+
, Ca
2+
và 0,1 mol Cl
-
và 0,2 mol NO
3
-
. Thêm dần V lít dung dịch K
2
CO
3
1M vào dung dịch X đến khi thu được kết tủa lớn nhất. V có giá trị là :
A. 150 ml. B. 250 ml. C. 300 ml. D. 200 ml.
Câu 30: Để tinh chế NaCl có lẫn MgCl
2
và NaBr. Phương pháp tiến hành đúng là :
A. Hòa tan hỗn hợp vào nước, sục khí Cl
2
dư vào sau đó cho Na
2
CO
3
dư rồi lọc kết tủa đem cô cạn.
B. Hòa tan hỗn hợp vào nước, cho dung dịch Na
2
CO
3
dư, bỏ kết tủa, sục khí Cl
2
dư , cho tiếp HCl và cô cạn.
Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Na
2
CO
3
dư, bỏ kết tủa, sục khí Cl
2
dư vào dung dịch rồi cô cạn.
C. Hòa tan hỗn hợp vào dung dịch Na
2
CO
3
dư, bỏ kết tủa, sục khí Cl
2
dư vào dung dịch rồi cô cạn.
D. Hòa tan hỗn hợp vào nước, cho dung dịch NaOH dư vào, bỏ kết tủa, sục khí Cl
2
dư rồi cô cạn.
Câu 31: Nung 20g CaCO
3
và hấp thụ toàn thể khí CO
2
tạo ra do sự nhiệt phân CaCO
3
nói trên trong 0,5 lít dung dịch
NaOH 0,56M. Tính nồng độ mol của muối cacbonat thu được :
A. [Na
2
CO
3
] = 0; [NaHCO
3
] = 0,40M. B. [Na
2
CO
3
] = 0,24M ; [NaHCO
3
] = 0,16M.
C. [Na
2
CO
3
] = 0,12M ; [NaHCO
3
] = 0,08M. D. [Na
2
CO
3
] = 0,4M ; [NaHCO
3
] = 0.
Câu 32: Để phân biệt giữa các dung dịch NaCl , nước javen , dung dịch KI ta có thể dùng :
A. Dung dịch KMnO
4
. B. Dung dịch HCl .
C. Dung dịch AgNO
3
. D. Dung dịch NaOH.
Câu 33: Hòa tan hoàn toàn 2,73g một kim loại kiềm vào H
2
O thu được dung dịch có khối lượng lớn hơn khối lượng nước
đã dùng là 2,66g. Kim loại kiềm đó là :
A. K B. Na C. Rb D. Li
Câu 34: Hòa tan hết 0,21g kim loại kiềm vào 300 ml H
2
O thì sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 13. Kim loại
kiềm đã dùng là :
A. Rb B. K C. Li D. Na
Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai kim loại kiềm A, B nằm kế tiếp nhau. Lấy 6,2g X hòa tan hoàn toàn vào nước thu được 2,24
lít hidro (đkc). A, B là kim loại :
A. Rb , Cs. B. Na , K. C. K , Rb. D. Li , Na.