Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
Nguyễn Du (1765 - 1820)
Tác phẩm Truyện Kiều
Làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh
Sông Lam, núi Hồng Lĩnh quê hương Nguyễn Du
1.Tên chữ của Nguyễn Du ?
1.Tên chữ của Nguyễn Du ?
1
1
1
1
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
9
9
10
10
11
11
12
12
13
13
14
14
15
15
16
16
2
2
3
3
4
4
5
5
6
6
7
7
8
8
9
9
10
10
11
11
12
12
13
13
14
14
15
15
16
16
n
n
h
h
ơ
ơ
y
y
u
u
m
m
t
t
ê
ê
r
r
g
g
ư
ư
t
t
t
t
á
á
i
i
i
i
ố
ố
t
t
h
h
ư
ư
1i
i
x
x
u
u
â
â
n
n
g
g
n
n
n
n
g
g
ư
ư
v
v
v
v
â
â
ú
ú
n
n
h
h
t
t
h
h
o
o
a
a
ễ
ễ
i
i
l
l
ệ
ệ
n
n
h
h
c
c
ạ
ạ
b
b
h
h
a
a
n
n
p
p
ạ
ạ
đ
đ
h
h
i
i
t
t
m
m
ạ
ạ
đ
đ
n
n
t
t
m
m
i
i
k
k
ọ
ọ
n
n
g
g
i
i
á
á
m
m
s
s
i
i
n
n
h
h
ã
ã
m
m
n
n
g
g
b
b
í
í
c
c
h
h
g
g
n
n
r
r
ô
ô
n
n
g
g
n
n
ồ
ồ
u
u
b
b
h
h
ư
ư
n
n
ạ
ạ
o
o
h
h
c
c
d
d
u
u
y
y
ê
ê
n
n
i
i
g
g
ả
ả
h
h
ừ
ừ
t
t
ề
ề
n
n
đ
đ
ư
ư
ờ
ờ
n
n
g
g
t
t
2345678910
2.Tên địa danh quê hương của Nguyễn Du ?
2.Tên địa danh quê hương của Nguyễn Du ?
3.Người bạn đồng môn với Kim Trọng ?
3.Người bạn đồng môn với Kim Trọng ?
4.Người Thuý Kiều trao duyên ?
4.Người Thuý Kiều trao duyên ?
5.Đối tượng ganh ghét trước vẻ đẹp của Kiều
5.Đối tượng ganh ghét trước vẻ đẹp của Kiều
6.Tên tuyệt tác của Thúy Kiều ?
6.Tên tuyệt tác của Thúy Kiều ?
7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ?
7.Tên ngày hội trong Truyện Kiều ?
8.Cùng kiếp hồng nhan bạc mệnh như Kiều ?
8.Cùng kiếp hồng nhan bạc mệnh như Kiều ?
9.Người thông minh tài mạo tót vời ?
9.Người thông minh tài mạo tót vời ?
10.Kẻ Nguyễn Du bảo phong tình đã quen ?
10.Kẻ Nguyễn Du bảo phong tình đã quen ?
11.Nơi Kiều đối diện với bi kịch nội tâm ?
11.Nơi Kiều đối diện với bi kịch nội tâm ?
12.Từ miêu tả tâm trạng Kiều ở lầu Ng.Bích ?
12.Từ miêu tả tâm trạng Kiều ở lầu Ng.Bích ?
13.Kẻ Thuý Kiều khen khôn ngoan rất mực ?
13.Kẻ Thuý Kiều khen khôn ngoan rất mực ?
14.Người cưu mang giúp đỡ Thuý Kiều ?
14.Người cưu mang giúp đỡ Thuý Kiều ?
15. Người bị lừa chết đứng giữa trận tiền ?
15. Người bị lừa chết đứng giữa trận tiền ?
16.Nơi Thuý Kiều hết kiếp đoạn trường ?
16.Nơi Thuý Kiều hết kiếp đoạn trường ?
u
u
ầ
ầ
l
l
ư
ư
s
s
q
q
u
u
a
a
n
n
t
t
r
r
á
á
i
i
t
t
i
i
m
m
y
y
ê
ê
u
u
t
t
h
h
ư
ư
ơ
ơ
n
n
g
g
ễ ch truyện kiều
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
Nguyễn Du ( 1765-1820) tên tự là Tố Như hiệu Thanh Hiên biệt hiệu Hồng Sơn lạp hộ
và Nam Hải điếu đồ một nhà thơ nổi tiếng thời Lê mạt, Nguyễn sơ ở Việt Nam. Nguyễn
Du được xem như là một nhà thơ lớn của Việt Nam, được người Việt kính trọng gọi ông
là "Đại thi hào dân tộc". Năm 1965, ông được UNESCO tôn vinh là Danh nhân văn hoá
thế giới.
1. Cuộc đời
- Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long. Tổ tiên
ông vốn từ làng Canh Hoạch, huyện Thanh Oai, trấn Sơn Nam (thuộc Hà Nội) sau di cư
vào làng Tiên Điền, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
- Nguyễn Du thuộc về một gia đình khoa bảng nổi danh ở làng Tiên Điền về thời Lê mạt.
Trước ông, sáu bảy thế hệ viễn tổ đã từng đỗ đạt làm quan.
- Đến thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến
chức Đại tư đồ (Tể tướng), tước Xuân Quận Công dưới triều Lê... Ngoài là một đại
thần, ông Nghiễm còn là một nhà thơ, một nhà nghiên cứu sử học. Ông Nghiễm có cả
thảy tám vợ và 21 người con trai. Người con trưởng là Nguyễn Khản (1734-1786) đỗ
Tam giáp tiến sĩ, làm quan tới chức Tham Tụng, tước Toản Quận Công (con bà chính,
rất mê hát xướng, nổi tiếng phong lưu một thời, thân với chúa Trịnh Sâm), người con
thứ hai là Nguyễn Điều đỗ Hương cống, từng làm trấn thủ Sơn Tây. Nếu kể theo thứ tự
này, thì Nguyễn Du đứng hàng thứ bảy, nên còn được gọi là Chiêu Bảy.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
-
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long.
-
Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến
chức Đại tư đồ (Tể tướng
- Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức
câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
Bà Tần là vợ thứ ba của Nguyễn Nghiễm, trẻ hơn chồng 32 tuổi. Bà sinh được năm
con, bốn trai và một gái.
Thuở nhỏ Nguyễn Du sống trong nhung lụa, nhưng cuộc sống này kéo dài không quá
mười năm. Vì 9 tuổi đã mồ côi cha, năm 12 tuổi, mồ côi mẹ, ông và các anh em ruột
phải đến sống với người anh cả khác mẹ là Nguyễn Khản (khi ấy ông Khản đã hơn
Nguyễn Du 31 tuổi)).
Năm 1780, khi ấy Nguyễn Du mới 15 tuổi thì xảy ra “Vụ mật án Canh Tý”: Chúa Trịnh
Sâm lập con thứ là Trịnh Cán làm thế tử, thay cho con trưởng là Trịnh Tông. Ông Khản
giúp Trịnh Tông, việc bại lộ, bị giam. Đến khi Trịnh Tông lên ngôi, ông Khản được cử
lên làm Thượng thư Bộ Lại và Tham tụng. Quân lính khác phe (sử gọi là “kiêu binh”)
không phục, kéo đến phá nhà, khiến ông Khản phải cải trang trốn lên Sơn Tây sống với
em là Nguyễn Điều rồi về quê ở Hà Tĩnh. Thế là anh em Nguyễn Du từ bấy lâu đã đến
nương nhờ ông Khản, mỗi người phải mỗi ngã.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
-
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long.
-
Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến
chức Đại tư đồ (Tể tướng
-
Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức
câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
- Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường (tú tài), sau đó không rõ vì lẽ gì
không đi thi nữa. Trước đây, một võ quan họ Hà (không rõ tên) ở Thái Nguyên, đã nhận
ông làm con nuôi. Vì thế, khi người cha này mất, Nguyễn Du được tập ấm một chức
quan võ nhỏ ở Thái Nguyên.
-
Năm 1786, Tây Sơn bắt đầu đưa quân ra Bắc Hà.
-
Năm 1789, Nguyễn Huệ, một trong ba thủ lĩnh của nhà Tây Sơn đã kéo quân ra Bắc
đánh tan hai mươi mấy vạn quân Thanh sang tiến chiếm nước ta. Nguyễn Du cũng
chạy theo vua Lê Chiêu Thống (1766-1793) nhưng không kịp, đành trở về quê vợ, ở
Quỳnh Côi, Thái Bình, sống nhờ nhà người anh vợ là danh sĩ Đoàn Nguyễn Tuấn
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
-
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long.
-
Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến
chức Đại tư đồ (Tể tướng
-
Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778), con gái một người thuộc hạ làm chức
câu kế, người xã Hoa Thiều, huyện Đông Ngàn, xứ Kinh Bắc, nay thuộc tỉnh Bắc Ninh.
- Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường
- Năm 1796, Nguyễn Du về Nghệ An. Nghe tin ở Gia Định, chúa Nguyễn Ánh (1762-
1819) đang hoạt động mạnh, ông định vào theo, nhưng chưa đi khỏi địa phận Nghệ An
thì đã bị quân Tây Sơn do tướng Nguyễn Thuận chỉ huy bắt giữ. May thayThuận Quận
Công quen biết với anh ruột ông là Nguyễn Nể lại mến tài ông nên chỉ giam ba tháng rồi
tha. Bấy giờ ông tự thấy mình không làm được người nghĩa sĩ đem thân hy sinh cho
chúa đành làm kẻ bình dân giữ trọn tiết trung trinh. Trở về Tiên Điền (Hà Tĩnh), ông
sống chật vật một thời gian dài. Ngày tháng ông lấy sơn thuỷ làm vui hoặc đi săn
muông, hoặc đi câu cá, tuỳ hứng ngâm vịnh để khuây khoả, biệt danh Hồng Sơn lạp hộ
và Nam Hải điếu đồ có là vậy.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
-
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long.
-
Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến
chức Đại tư đồ (Tể tướng
-
Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778),
-
Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường
-
Năm 1796, Nguyễn Du về Tiên Điền (Hà Tĩnh)
- Năm 1802, khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long, thì ông được
gọi ra làm quan cho nhà Nguyễn. Lúc đầu, ông nhậm chức Tri huyện tại huyện
Phù Dung (nay thuộc Khoái Châu, Hưng Yên). Tháng 11 cùng năm, đổi làm
Tri phủ Thường Tín (Hà Tây, nay thuộc Hà Nội).
- Năm 1803: đến cửa Nam Quan tiếp sứ thần nhà Thanh Trung Quốc.
- Năm 1805: thăng hàm Đông Các điện học sĩ.
- Năm 1807: làm Giám khảo trường thi Hương ở Hải Dương.
- Năm 1809: làm Cai bạ dinh Quảng Bình.
- Năm 1813: thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.
- Năm 1814, ông được thăng Hữu tham tri Bộ Lễ.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
-
Nguyễn Du sinh năm Ất Dậu (1765), niên hiệu Cảnh Hưng, tại Thăng Long.
-
Thân phụ ông là Nguyễn Nghiễm (1708-1775), đậu Nhị giáp tiến sĩ, làm quan đến
chức Đại tư đồ (Tể tướng
-
Mẹ Nguyễn Du là bà Trần Thị Tần (1740-1778),
-
Năm 1783, Nguyễn Du thi Hương đỗ tam trường
-
Năm 1796, Nguyễn Du về Tiên Điền (Hà Tĩnh)
- Năm 1802, khi chúa Nguyễn Ánh lên ngôi lấy niên hiệu Gia Long, thì ông được
gọi ra làm quan cho nhà Nguyễn.
-
Năm 1813: thăng Cần Chánh điện học sĩ và giữ chức Chánh sứ đi Trung Quốc.
-
Năm 1814, ông được thăng Hữu tham tri Bộ Lễ.
-
Năm 1820, Gia Long mất, Minh Mạng (1791-1840) lên ngôi, Nguyễn Du lại được cử
làm Chánh sứ đi Trung Quốc, nhưng chưa kịp lên đường thì mất đột ngột (trong một
trận dịch khủng khiếp làm chết hàng vạn người lúc bấy giờ) ở kinh đô Huế vào ngày 10
tháng 8 năm Canh Thìn tức 18 tháng 9 năm 1820
Lúc đầu (1820), Nguyễn Du được táng ở xã An Ninh, huyện Quảng Điền, tỉnh
Thừa Thiên Huế. Bốn năm sau mới cải táng về Tiên Điền (Hà Tĩnh)
Đường công danh của Nguyễn Du với nhà Nguyễn chẳng có mấy trở ngại. Ông
thăng chức nhanh và giữ chức trọng, song chẳng mấy khi vui, thường u uất bất đắc chí.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
2. Tác phẩm
- Về nội dung: cảm hứng chủ đạo trong các sáng tác của Nguyễn Du là sự cảm
thông sâu sắc của tác giả đối với cuộc sống và con người, đặc biệt là những con người
nhỏ bé, bất hạnh. Cái nhìn nhân đạo này khiến ông được đánh giá là “ tác giả tiêu biểu
của trào lưu nhân đạo chủ nghĩa trong văn học cuối thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX”.
- Về mặt nghệ thuật, Nguyễn Du là nhà thơ có học vấn uyên bác, nắm vững nhiều
thể thơ của Trung Quốc, như: ngũ ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật , thất ngôn luật, ca,
hành...nên ở thể thơ nào, ông cũng có bài xuất sắc. Đặc biệt hơn cả là tài làm thơ bằng
chữ Nôm của ông, mà bằng chứng là ở Truyện Kiều, đã cho thấy thể thơ lục bát “có khả
năng chuyển tải nội dung tự sự và trữ tình to lớn của thể loại truyện thơ.”
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
1. Cuộc đời
2. Tác phẩm
a/ Tác phẩm bằng chữ Hán
- Thanh Hiên thi tập (Tập thơ của Thanh Hiên) gồm 78 bài, viết chủ yếu trong những
năm tháng trước khi làm quan nhà Nguyễn.
- Nam trung tạp ngâ m(Ngâm nga lặt vặt lúc ở miền Nam) gồm 40 bài, viết khi làm
quan ở Huế, Quảng Bình và những địa phương ở phía nam Hà Tĩnh.
- Bắc hành tạp lục (Ghi chép tản mạn trong chuyến đi sang phương Bắc) gồm 131 bài
b/ Tác phẩm bằng chữ Nôm
- Truyện Kiều khi mới ra đời có tên là Đoạn trường tân thanh (Tiếng kêu mới về nỗi
đan đứt ruột), được viết bằng chữ Nôm, gồm 3.254 câu thơ theo thể thơ lục bát. Nội
dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài Nhân
(Trung Quốc). Nội dung chính của truyện xoay quanh quãng đời lưu lạc sau khi bán
mình chuộc cha của Thuý Kiều, nhân vật chính trong truyện, một cô gái có tài sắc.
- Văn chiêu hồn (tức Văn tế thập loại chúng sinh, dịch nghĩa: Văn tế mười loại chúng
sinh)
- Thác lời trai phường nón, 48 câu, được viết bằng thể lục bát. Nội dung là thay
lời anh con trai phường nón làm thơ tỏ tình với cô gái phường vải.
- Văn tế sống Trường Lưu nhị nữ (98 câu), viết theo lối văn tê, bày tỏ nỗi uất
hận vì mối tình với hai cô gái phường vải khác.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
- Nội dung của truyện dựa theo tác phẩm Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm Tài
Nhân Trung Quốc
- Truyện phản ánh xã hội đương thời thông qua cuộc đời của nhân vật chính Vương
Thuý Kiều. Xuyên suốt tác phẩm là chữ "tâm" theo như Nguyễn Du đã tâm niệm .
2/ Quan điểm của Nguyễn Du khi viết Truyện Kiều
“Trăm năm trong cõi người ta
Chữ tài chữ mệnh khéo là ghét nhau
Trải qua một cuộc bể dâu
Những điều trông thấy mà đau đớn lòng
Lạ gì bỉ sắc tư phong
Trời xanh quen thói má hồng đánh ghen…”
3/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Vào khoảng thời vua Minh Thế Tông (1522-1566), trong một gia đình viên ngoại
họ Vương có 3 người con, con cả là Vương Thuý Kiều, sau là Thuý Vân và Vương
Quan là cậu út. Hai chị em Thuý Kiều và Thuý Vân thì "mỗi người một vẻ, mười phân
vẹn mười", nhưng "so bề tài, sắc" thì Thúy Kiều lại hơn hẳn cô em.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Trong một lần đi tảo mộ vào tiết thanh minh, khi qua mộ Đạm Tiên, một "nấm đất bên
đàng", Kiều đã khóc thương và không khỏi cảm thấy ái ngại cho một "kiếp hồng nhan"
"nổi danh tài sắc một thì" mà giờ đây "hương khói vắng tanh". Vốn là một con người
giàu tình cảm và tinh tế nên Kiều cũng đã liên cảm tới thân phận của mình và của
những người phụ nữ nói chung:”Đau đớn thay phận đàn bà .Lời rằng bạc mệnh cũng là
lời chung
Cũng trong ngày hôm đó, Kiều đã gặp Kim Trọng, là một người "vốn nhà trâm
anh", "đồng thân" với Vương Quan, từ lâu đã "trộm nhớ thầm yêu" nàng. Bên cạnh đó
thì Kim Trọng cũng là người "vào trong phong nhã, ra ngoài hào hoa". Tuy chưa kịp nói
với nhau một lời nhưng sau cuộc gặp gỡ này thì “tình trong như đã, mặt ngoài còn e".
Tiếp sau lần gặp gỡ ấy là mối tương tư: “Người đâu gặp gỡ làm chi /Trăm năm biết có
duyên gì hay không”. Kim Trọng vì tương tư Kiều nên đã quên hết cả thú vui hàng ngày,
tìm cách chuyển đến ở gần nhà Kiều. Nhân việc chiếc thoa rơi, Kim Kiều đã gặp
nhau, Kiều bày tỏ tình cảm với nhau. Hai người chủ động, tự do cùng thề nguyền đính
ước với nhau: “Vầng trăng vằng vặc giữa trời/Đinh ninh hai miệng một lời song song “
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến và lưu lạc
Trong khi Kim Trọng về Liêu Dương chịu tang chú, gia đình Kiều bị mắc oan. Bọn
sai nha đầu trâu, mặt ngựa đã đánh đập cha và em nàng một cách tàn nhẫn trong nỗi
oan kêu trời không thấu.
Trong hoàn cảnh bi đát như vậy, Kiều đành phải đi đến quyết định bán mình lấy bốn
trăm lạng vàng để chuộc cha
Thuý Kiều đã nhờ cậy Thuý Vân thay mình trả lời hẹn ước với Kim Trọng:
Cậy em, em có chịu lời
Ngồi lên cho chị lạy rồi sẽ thưa
Trao duyên cho em xong, nàng cảm thấy xót thương cho thân phận của
chính mình. Đau thương quá Thuý Kiều đã ngất đi
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú bà. Mã Giám Sinh vốn là "một đứa phong tình đã
quen" cùng với Tú Bà mở hàng "buôn phấn bán hương", chuyên đi mua gái ở các chốn
về “lầu xanh” ở Lâm Tri. Thấy Thuý Kiều như là một món hàng ngon, hắn nhất quyết
mua về, lấy tiếng là làm vợ. Kiều dã bị Mã Giám Sinh làm nhục "con ong đã tỏ đường đi
lối về” . Tú Bà biết chuyện rất tức giận đã bắt Thuý Kiều phải tiếp khách. Nàng nhất
quyết không chịu, tự vẫn bằng dao nhưng không chết. Tú bà đành nhượng bộ cho nàng
ra ở lầu Ngưng Bích. Ở nơi này, nàng khôn nguôi nỗi nhớ người yêu, nhớ cha mẹ, lo
lắng cho cha mẹ lúc tuổi già sức yếu và buồn bã cô đơn. Ở đây nàng đã gặp Sở
Khanh, một gã có "hình dong chải chuốt, áo khăn dịu dàng" và cũng khá "văn vẻ", và
bạc tình nổi tiếng lầu xanh. Sở Khanh đã tìm lời lẽ ngon ngọt để dụ dỗ nàng.
Kiều đã cùng hắn bỏ trốn khỏi nơi đây. Nhưng chưa kịp thoát thì nàng đã bị quân của
Tú Bà đuổi bắt về Lầu xanh. Nàng bị đánh đập tơi bời và bắt buộc phải ra tiếp khách.
“Thân lươn bao quản lấm đầu. Tấm lòng trinh bạch từ sau xin chừa”
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
- Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú bà.
- Ở lầu xanh, Kiều lại gặp được Thúc Sinh, một khách làng chơi hào phóng:
Thúc sinh quen thói bốc trời
Trăm nghìn đổ một trận cười như không
Thúc Sinh đam mê vẻ đẹp của nàng Kiều, đã chuộc Kiều ra khỏi lầu xanh và lấy
làm vợ lẽ. Tuy nhiên, vì là gái lầu xanh Kiều đã không được Thúc Ông (bố của Thúc
Sinh) thừa nhận. Thúc Ông đã đưa Kiều lên quan xét xử.
Kiều cam tâm chịu kiếp lẽ mọn để được hưởng hạnh phúc yên bình của gia đình, tuy
không được chọn vẹn với Thúc Sinh. Vì không muốn quay về lầu xanh nên lại thêm một
lần nữa Kiều gặp cảnh khốn khổ.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
-Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú bà. Ở lầu xanh, Kiều lại gặp được Thúc Sinh,
-Thấy Thúc Sinh đau khổ khi chứng kiến Kiều vì mình mà gặp nạn, quan kia đã cho
Kiều làm một bài thơ bày tỏ nỗi niềm. Đọc thơ của Kiều, vị quan khen ngợi rồi khuyên
Thúc Ông nên rộng lượng chấp nhận Kiều và lại cho đồ sính lễ cưới xin. Biết chuyện,
cha mẹ Thúc Sinh nổi giận đòi trả Kiều trở về chốn cũ, nhưng khi biết Thuý Kiều tài sắc
vẹn toàn, có tài làm thơ, Thúc ông đã phải thốt lên: “Thương vì hạnh trọng vì tài “
Kiều đã ở cùng Thúc Sinh được 1 năm thì nàng lại mắc vạ với Hoạn Thư, vợ chính của
Thúc Sinh. Sau chuyến về thăm nhà quay trở lại gặp Kiều, Thúc Sinh không ngờ rằng
Hoạn Thư đã sai gia nhân đi tắt đường biển để bắt Thuý Kiều về tra hỏi. Thuý Kiều bị
tưới thuốc mê bắt mang đi, còn mọi người trong nhà lúc đó cứ ngỡ nàng bị chết cháy
sau trận hỏa hoạn. Kiều trở thành thị tì nhà Hoạn Thư với cái tên là Hoa Nô. Lúc Thúc
Sinh về nhà, nhìn thấy Thuý Kiều bị bắt ra chào mình, "phách lạc hồn xiêu", chàng nhận
ra rằng mình mắc lừa của vợ cả. Hoạn Thư đã đánh đập, hành hạ bắt Kiều phải hầu
rượu, đánh đàn cho bữa tiệc của hai vợ chồng. Đánh đàn mà tâm trạng của Kiều đau
đớn…
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
-Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú bà. Ở lầu xanh, Kiều lại gặp được Thúc Sinh,
Kiều đã ở cùng Thúc Sinh được 1 năm thì nàng lại mắc vạ với Hoạn Thư, vợ chính của
Thúc Sinh.
Sau đó Hoạn Thư cho Kiều ra ở Quan Âm các sau vườn để chép kinh. Thúc Sinh biết
Kiều ở đó thỉnh thoảng hay mượn cớ đọc sách ra chơi, Kiều sợ Hoạn Thư phát hiện lên
lại bỏ trốn khỏi am nhà Hoạn Thư có mang theo chuông vàng khánh ngọc đến ẩn náu
tại chùa của sư Giác Duyên. Giác Duyên biết chuyện này, sợ liên quan đến gia đình họ
Hoạn nên đã gửi Kiều đến ở nhờ nhà Bạc Bà-một phật tử thường hay lui tới chùa. "Ai
ngờ Bạc Bà cùng với Tú Bà đồng môn", Bạc Bà đã khuyên kiều lấy cháu mình là Bạc
Hạnh. Qua tay Bạc Hạnh, một lần nữa Kiều lại bị bán vào lầu xanh lần thứ 2 ở Châu
Thai.
Ở lầu xanh, Kiều gặp được Từ Hải, một anh hùng hảo hán: "Râu hùm hàm én
mày ngài, vai năm tấc rộng, thân mười thước cao", tài năng phi thường "đường đường
một đấng anh hào, côn quyền hơn sức lược thao gồm tài". Hai bên đã phải lòng nhau
"Hai bên cùng liếc hai lòng cùng ưa" và Từ Hải chuộc Kiều về chốn lầu riêng.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
-Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú bà. Ở lầu xanh, Kiều lại gặp được Thúc Sinh,
Kiều đã ở cùng Thúc Sinh được 1 năm thì nàng lại mắc vạ với Hoạn Thư, vợ chính của
Thúc Sinh.Một lần nữa Kiều lại bị bán vào lầu xanh lần thứ 2 ở Châu Thai.
-
Ở lầu xanh, Kiều gặp được Từ Hải.
Sống với nhau được nửa năm, Từ Hải lại "động lòng bốn phương", muốn ra nơi biên
thuỳ chinh chiến. Thuý Kiều muốn xin đi cùng nhưng Từ Hải không cho đi. Từ Hải đã
chiến thắng trở về, mang binh tướng tới đón Kiều làm lễ vu qui . Sau đó Từ giúp Kiều
trả ơn, báo oán.
Hồ Tôn Hiến bấy giờ là một quan tổng đốc của triều đình, mang nhiệm vụ đến khuyên
giải Từ Hải đầu hàng và quy phục triều đình. Hồ Tôn Hiến đã bày mưu mua chuộc Thuý
Kiều, đánh vào ham muốn có một cuộc sống "an bình" của phụ nữ, nàng đã thật dạ tin
người và xiêu lòng nghe theo lời Hồ Tôn Hiến về thuyết phục Từ Hải ra hàng. Từ Hải
nghe lời Kiều. Hồ Tôn Hiến đã thừa cơ bao vây, đánh úp. Từ bị mắc mưu và đã "chết
đứng giữa trận tiền".
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
-Kiều rơi vào tay Mã Giám Sinh và Tú bà. Ở lầu xanh, Kiều lại gặp được Thúc Sinh,
Kiều đã ở cùng Thúc Sinh được 1 năm thì nàng lại mắc vạ với Hoạn Thư, vợ chính của
Thúc Sinh.Một lần nữa Kiều lại bị bán vào lầu xanh lần thứ 2 ở Châu Thai.
-
Ở lầu xanh, Kiều gặp được Từ Hải.
…Hồ Tôn Hiến đang đà thắng ép Kiều phải "thị yến dưới màn", Thuý Kiều đã khóc
thương và xin được mang Từ Hải đi chôn cất. Hồ Tôn Hiến đã chấp nhận cho "cảo táng
di hình bên sông". Biết nàng giỏi đàn, Hồ Tôn Hiến bắt nàng phải hầu đàn, hầu rượu.
Sáng hôm sau, để tránh lời đàm tiếu về mình, Hồ Tôn Hiến đã gán ngay Kiều cho người
Thổ quan. Trên con thuyền, Kiều nhớ tới lời của Đạm Tiên xưa đã nói với mình trong
mộng "Sông Tiền đường sẽ hẹn hò về sau", nàng đã quyết định nhảy xuống sông tự
vẫn.
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
Phần 1: Gặp gỡ và đính ước
Phần 2: Gia biến v à lưu lạc
Phần 3: Đoàn tụ
Về phần Kim Trọng, sau khi hộ tang chú xong, quay trở lại thì biết tin gia đình Kiều gặp nạn,
Kiều đã bán mình chuộc cha. Kim Trọng đau xót. Mọi người trong nhà khuyên can hết lẽ, chàng
nghe theo lời dặn của Kiều và đón cha mẹ Kiều cùng Thuý Vân sang nhà chăm lo phụng dưỡng,
đồng thời vẫn đưa tin tìm kiếm nàng khắp nơi. Tuy "sâu duyên mới" nhưng chàng lại "càng dào
tình xưa". Vương Quan và Kim Trọng sau đó đều đỗ đạt và làm quan. Sau nhiều ngày tháng tìm
kiếm thì hai người mới dò la được thông tin của Thuý Kiều là đã trầm mình dưới sông Tiền Đường
Ra đến sông, mọi người gặp sư Giác Duyên ở đó, được biết là Thuý Kiều đã được bà cứu mang
về cưu mang.Mọi người được dẫn về gặp lại nàng Kiều, "mừng mừng tủi tủi". Sau 15 năm lưu lạc,
Thuý Kiều đã trở về đoàn viên với gia đình. Nhưng nàng chính là người sợ việc đoàn viên hơn ai
cả. Trong việc tái ngộ này, Thuý Vân chính là người đầu tiên đã lên tiếng vun vào cho chị. Nhưng
trong đêm gặp lại ấy, Thuý Kiều đã tâm sự với Kim Trọng nàng ghi nhận tấm lòng của Kim Trọng
nhưng tự thấy mình không còn xứng đáng với chàng nữa.Tuy rằng ngoài mặt hai người đã đồng ý
nhưng hai người đã thầm nói sẽ trở thành bạn "chẳng trong chăn gối, cũng ngoài cầm thơ".
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
3/ Giá trị Truyện Kiều
a/ Giá trị nội dung:
Truyện Kiều có hai giá trị lớn là hiện thực và nhân đạo
- Tác phẩm phản ánh sâu sắc hiện thực xã hội đương thời với bộ mặt tàn bạo của tầng lớp
thống trị và số phận những con người bị áp bức đau khổ, đặc biệt là số phận bi kịch của người phụ
nữ.
+ Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã phơi bày bộ mặt xấu xa bất nhân bỉ ổi của bọn quan lại,
từ những tên quan cao nhất như Tổng đốc trọng thần Hồ Tôn Hiến
“Lạ cho mặt sắt cũng ngây vì tình”đến nhưng viên quan nhỏ sử kiện nhà Thúc Ông
“Trông lên mặt sắt đen sì”
+ Xã hội trong Truyện Kiều là xã hội đồng tiền. Đồng tiền có thể đổi trắng thay đen, đồng
tiền ngự trị xã hội. Khi gia đình kiều mắc nạn, nhờ đến viên quan sử kiện
thì cũng phải: “Tính bài lót đó luồn đây. Có ba trăm lạng, việc này mới xuôi”. Nhiều lần Nguyễn
Du đau xót nói lên sự tàn nhẫn của đồng tiền: “Tiền lưng đã sẵn việc gì chẳng xong”; “Trong tay đã
sẵn đồng tiền. Dầu lòng dổi trắng thay đen, khó gì”
+ Trong Truyện Kiều đầy rẫy những kẻ độc ác, vô nhân đạo táng tận lương tâm như Mã
Giám Sinh, Tú Bà, Sở Khanh, Hoạn Thư, Bạc Bà, Bạc Hạnh. Chúng mặc sức hoành hành, gieo rắc
tội ác ở bất kì đâu và với bất kì người dân lương thiện nào. Và nạn nhân trong đó là những người
vô tội như nàng Kiều
Ngoại khoá
TÁC GIẢ NGUYỄN DU VÀ TRUYỆN KIỀU
“Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài”
A/ Tác giả Nguyễn Du
B/ Tác phẩm Truyện Kiều
1/ Nguồn gốc
2/ Tóm tắt
3/ Giá trị Truyện Kiều
a/ Giá trị nội dung:
- Truyện Kiều mang giá trị nhân đạo với những nội dung cơ bản nhất: niềm thương cảm sâu sắc
trước những đau khổ của con người; sự lên án tố cáo những thế lực tàn bạo; sự trân trọng đề cao
con người từ vẻ đẹp hình thức, phẩm chất đến những ước mơ, những khát vọng chân chính
+ Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du đã đứng hẳn về phía những con người bạc phận, bất hạnh
như nàng Kiều để cảm thông, thương xót. Nhà thơ đã xót xa khi nhận ra rằng: “Đau đớn thay phận
đàn bà. Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung”. Nhiều lần, Kiều bị đánh đập, Nguyễn Du cũng đã
nhỏ lệ khóc thay cho nàng: “Hoá nhi thật có nỡ lòng. Làm chi giày tía vò hồng lắm nau!”; “Thịt da ai
cũng là người. Lòng nào hồng rụng thắm rời chẳng đau”. Và khi tổng kết về cuộc đời nàng Kiều
Nguyễn Du cũng đau xót: “Thương thay cũng một kiếp người. Hại thay mang lấy sắc tài làm chi.
Những là oan khổ lưu ly. Chờ cho hết kiếp còn gì là xuân”
+ Với nàng Kiều, Nguyễn Du đã không tiếc lời đề cao ca ngợi. Về tài sắc: “Sắc đành đòi một,
tài đành hoạ hai. Thông minh vốn sẵn tính trời”. Nguyễn Du đã để nàng Kiều được tự do đi tìm tình
yêu chân chính với chàng Kim. Nguyễn Du mơ ước một con người như Từ Hải có sức mạnh phi
thường để giúp Kiều trả ơn, báo oán mang lại công bằng cho xã hội…