BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT KHOÁNG SẢN VÀ
ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỂ THAY ĐỔI NHỮNG BẤT CẬP
TRONG THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN NĂM 2010
Mã số: TNMT.2017.03.10
(Kèm theo Quyết định số 2524/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 10 năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
HÀ NỘI, NĂM 2017
BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG
THUYẾT MINH ĐỀ TÀI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA LUẬT KHOÁNG SẢN VÀ
ĐỀ XUẤT CƠ CHẾ CHÍNH SÁCH ĐỂ THAY ĐỔI NHỮNG BẤT CẬP
TRONG THỰC TIỄN THI HÀNH LUẬT KHOÁNG SẢN NĂM 2010
Mã số: TNMT.2017.03.10
(Kèm theo Quyết định số 2524/QĐ-BTNMT ngày 18 tháng 10 năm 2017
của Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường)
CƠ QUAN CHỦ TRÌ
TRUNG TÂM KIỂM ĐỊNH
VÀ CƠNG NGHỆ ĐỊA CHẤT
CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI
Nguyễn Công Thủy
HÀ NỘI, NĂM 2017
2
PL2-TMNV.a
05/2015/TT-BTNMT
THUYẾT MINH
NHIỆM VỤ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ
(Áp dụng đối với đề tài nghiên cứu ứng dụng và phát triển cơng nghệ)
I. THƠNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI
1
Tên đề tài:
1a Mã số (được cấp khi Hồ
sơ
trúng
tuyển):
Nghiên cứu đánh giá tác động của Luật khoáng sản và
TNMT.2017.03.10
đề xuất cơ chế chính sách để thay đổi những bất cập
trong thực tiễn thi hành Luật khoáng sản năm 2010
2
Thời gian thực hiện: 30 tháng
(Từ tháng 01/năm 2018 đến tháng 06 /năm 2020)
3
Tổng kinh phí thực hiện: 1.785.000.000 đồng, trong đó:
Nguồn
- Từ Ngân sách sự nghiệp khoa học
- Từ nguồn tự có của tổ chức
- Từ nguồn khác
4
Kinh phí (đồng)
1.785.000.000
Phương thức khốn chi:
Khốn đến sản phẩm cuối cùng
Khốn từng phần, trong đó:
- Kinh phí khốn: 746,460 triệu đồng
- Kinh phí khơng khốn: 1.038,540 triệu đồng
5
Thuộc Chương trình khoa học và cơng nghệ cấp Bộ (Ghi rõ tên chương trình,
nếu có), Mã số: TNMT.2017.03.10
Độc lập
Khác
6
7
Lĩnh vực khoa học
Tự nhiên;
Khoa học xã hội và nhân văn
Kỹ thuật và công nghệ;
Khác.
Chủ nhiệm đề tài
Họ và tên: NGUYỄN CÔNG THỦY
Ngày, tháng, năm sinh: 13 tháng 01 năm 1967
Giới tính: Nam
Học hàm, học vị/ Trình độ chun môn: Kỹ sư Địa chất
3
/ Nữ:
Chức danh khoa học: Kỹ sư địa chất
Chức vụ: Phó Vụ trưởng
Điện thoại:
Tổ chức: 04.38260672
Nhà riêng: .............................. Mobile: 0937756539
Fax: .................................................. E-mail: :
Tên tổ chức đang công tác: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam.
Địa chỉ tổ chức: số 6- Phạm Ngũ Lão, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: số 627, đường Nguyễn Khoái, P. Thanh Trì, Q. Hồng Mai, TP. Hà Nội
8
Thư ký đề tài
Họ và tên: Đinh Thanh Bình
Ngày, tháng, năm sinh: 11 tháng 7 năm 1970
Nam/ Nữ: Nam
Học hàm, học vị/ Trình độ chuyên môn: Thạc sỹ địa chất
Chức danh khoa học: ...........................................
Chức vụ: Chuyên viên chính
Điện thoại: ………………………………………………………………………….
Tổ chức: ............................... Nhà riêng: ............................... Mobile: 0912.670.611
Fax: .................................................. E-mail:
Tên tổ chức đang cơng tác: . Tổng cục địa chất và Khống sản Việt Nam.
Địa chỉ tổ chức: số 6- Phạm Ngũ Lão, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Địa chỉ nhà riêng: Tổ dân phố số 2, phường Xuân Phương, Q. Nam Từ Liêm, TP. Hà Nội
9
Tổ chức chủ trì đề tài
Tên tổ chức chủ trì đề tài: Trung tâm Kiểm định cơng nghệ địa chất
Điện thoại: 04.38.242.538
Fax: 04.38.254.734
Website: ...........................................................................................................................
Địa chỉ: 6- Phạm Ngũ Lão, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Nguyễn Huy Phương
Số tài khoản: .....................................................................................................................
Kho bạc nhà nước/Ngân hàng: ..........................................................................................
Tên cơ quan chủ quản đề tài: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
10 Các tổ chức phối hợp chính thực hiện đề tài (nếu có)
1. Tổ chức 1: Cục Kiểm sốt hoạt động Khoáng sản miền Bắc
Tên cơ quan chủ quản: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Điện thoại: 04.39.336.341
Fax: 04.39.336.338
Địa chỉ: 6- Phạm Ngũ Lão, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Trịnh Minh Cương
Số tài khoản: 9527, Kho bạc nhà nước thành phố Hà Nội
4
2. Tổ chức 2: Cục Kinh tế Địa chất và Khoáng sản
Tên cơ quan chủ quản: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Điện thoại: 04.37640331 Fax: .......................................................................
Địa chỉ: 6- Phạm Ngũ Lão, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Ngô Văn Minh
Số tài khoản: 9527, Kho bạc nhà nước thành phố Hà Nội
3. Tổ chức 3: Vụ Khoáng sản
Tên cơ quan chủ quản: Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam
Điện thoại: 04.35565575
Fax: .......................................................................
Địa chỉ: 6- Phạm Ngũ Lão, Q. Hoàn Kiếm, TP. Hà Nội
Họ và tên thủ trưởng tổ chức: Hoàng Cao Phương
11
Các cán bộ thực hiện đề tài
(Ghi những người có đóng góp khoa học và chủ trì thực hiện những nội dung chính thuộc
tổ chức chủ trì và tổ chức phối hợp tham gia thực hiện đề tài, không quá 10 người kể cả chủ
nhiệm đề tài. Những thành viên tham gia khác lập danh sách theo mẫu này và gửi kèm theo hồ
sơ khi đăng ký)
Thời
gian
làm việc
T
Họ và tên,
Tổ chức
T
học hàm học vị
cơng tác
Nội dung,
cho đề
cơng việc chính tham
tài
gia
(Số
tháng
quy
2
đổi )
2
1
KS. Nguyễn Cơng Thủy
2
ThS. Đinh Thanh Bình
Vụ CS&PC,
TCĐCKSVN
Vụ CS&PC,
TCĐCKSVN
Xây dựng thuyết minh,
nội dung 1, 4, 6, BCTK
và tham gia các nội
dung khác
9,5
Nội dung 5 và tham gia
các nội dung khác
8,6
Một (01) tháng quy đổi là tháng làm việc gồm 22 ngày, mỗi ngày làm việc gồm 8 tiếng
5
3
TS. Hồng Cao Phương
4
TS. Lê Ái Thụ
5
6
7
8
9
Vụ Khống sản,
TCĐCKSVN
Tổng Hội địa chất
Việt Nam
Nội dung 4 và tham gia
các nội dung khác
Nội dung 3, 6 và tham
gia các nội dung khác
4,5
10,5
KS. Phạm Khắc Mạnh
Cục Kiểm soát HĐKS
Nội dung 2 và tham gia
miền Bắc,
các nội dung khác
TCĐCKSVN
3,2
TS. Nguyễn Bá Minh
Vụ Địa chất, Tổng
Nội dung 1 và tham gia
cục Địa chất và
các nội dung khác
Khoáng sản Việt Nam
3,2
ThS. Vương Mạnh Sơn
Vụ Địa chất, Tổng
Nội dung 1 và tham gia
cục Địa chất và
các nội dung khác
Khoáng sản Việt Nam
4,1
Tổng Hội Địa chất
Việt Nam
Nội dung 1, 4, 5 và
tham gia các nội dung
khác
5,5
Cục Kinh tế Địa chất
và Khoáng sản,
TCĐCKSVN
Nội dung 3 và tham gia
các nội dung khác
2,7
Trung tâm Kiểm định
và Công nghệ Địa
chất
Tham gia xây dựng
thuyết minh, BCTK và
các nội dung khác
5,5
TS. Hoàng Văn Khoa
KS. Đào Chí Biền
10 ThS. Nguyễn Quang Lộc
II. MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC
THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
12
Mục tiêu của đề tài (Bám sát và cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng)
1. Đánh giá các tác động của các quy định của Luật khoáng sản đối với cơng tác quản lý
nhà nước về khống sản và hoạt động khoáng sản; đánh giá về những mặt được, ưu việt của
Luật khoáng sản, những tồn tại, hạn chế, bất cập của chính các quy định trong Luật, các nội
dung cịn thiếu, các điều, khoản của Luật khống sản cần bổ sung, sửa đổi hoặc quy định
mới;
2. Đề xuất những nội dung cần sửa đổi, bổ sung hoặc quy định mớicủa Luật khống sản.
13
Tình trạng đề tài
Mới
Kế tiếp hướng nghiên cứu của chính nhóm tác giả
Kế tiếp nghiên cứu của người khác
14
Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải về mục tiêu và những nội dung nghiên
cứu của đề tài
6
14.1. Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài
Ngồi nước (Phân tích đánh giá được những cơng trình nghiên cứu có liên quan và
những kết quả nghiên cứu mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu của đề tài; nêu được những
bước tiến và trình độ KH&CN của những kết quả nghiên cứu đó)
Các nước trong khu vực và trên thế giới như Trung Quốc (Luật Tài nguyên khoáng sản),
Lào(Luật Khai khoáng), Nhật Bản (Luật Khai khoáng), Philippin (Luật Khai khoáng),
Indonesia, Canada… sau khi Luật áp dụng vào thực tế một thời gian đều phải tiến hành
đánh giá lại những quy định hiện hành nhằm mục đích sửa đổi, bổ sung các quy định cho
hồn thiện hơn.
Trong nước (Phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu trong nước thuộc lĩnh vực nghiên
cứu của đề tài, đặc biệt phải nêu cụ thể được những kết quả KH&CN liên quan đến đề tài
mà các cán bộ tham gia đề tài đã thực hiện. Nếu có các đề tài cùng bản chất đã và đang
được thực hiện ở cấp khác, nơi khác thì phải giải trình rõ các nội dung kỹ thuật liên quan
đến đề tài này; Nếu phát hiện có đề tài đang tiến hành mà đề tài này có thể phối hợp nghiên
cứu được thì cần ghi rõ Tên đề tài, Tên Chủ nhiệm đề tài và cơ quan chủ trì đề tài đó)
Luật khống sản số 60/2010/QH12 đã được Quốc hội thông qua ngày 17 tháng 11 năm
2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2011. Luật có 11 chương với 86 điều, trong đó có
48 điều bổ sung mới hồn tồn và 38 điều giữ lại của Luật khoáng sản năm 1996 và sửa đổi,
điều chỉnh. Sau khi Luật khống sản được thơng qua, các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
đã tiến hành xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
trong lĩnh vực khống sản theo quy định của pháp luật. Theo đó, Nghị định số 15/2012/NĐCP của Chính phủ quy đinh chi tiết thi hành một số điều của Luật khoáng sản đã được Thủ
tướng chính phủ thay mặt Chính phủ ký ngày 09 tháng 3 năm 2012 và có hiệu lực thi hành
từ ngày 25 tháng 4 năm 2012.
Để triển khai quy định tại khoản 2 Điều 79 Luật khoáng sản số 60/2010/QH12 ngày 17
tháng 11 năm 2010 của Quốc hội khóa XII về nguyên tắc, điều kiện, thủ tục đấu giá quyền
khai thác khoáng sản, ngày 26 tháng 3 năm 2012 Chính phủ đã ban hành Nghị định số
22/2012/NĐ-CP quy định chi tiết về đấu giá quyền khai thác khoáng sản. Đồng thời, để
triển khai nhiệm vụ của Quốc hội giao tại Khoản 3 Điều 77 Luật khoáng sản, ngày 28 tháng
11 năm 2013 Chính phủ đã ban hành Nghị định số 203/2013/NĐ-CP quy định về phương
pháp tính, mức thu thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.
Ngày 29 tháng 11 năm 2016, Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2016/NĐ-CP quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật khống sản có hiệu lực thi hành từ ngày
15/01/2017 thay thế nghị định số 15/2012/NĐ-CP nêu trên và sửa đổi, bổ sung và chấm dứt
hiệu lực thi hành một số điều của Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26 tháng 3 năm 2012
của Chính phủ quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản và Nghị định số
7
203/2013/NĐ-CP ngày 28 tháng 11 năm 2013 của Chính phủ quy định về phương pháp tính,
mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.
Đồng thời, để triển khai Luật khoáng sản năm 2010 vào thực tiễn, Thủ tướng Chính phủ
đã ban hành các chỉ thị số 02 và số 03 nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước trong
lĩnh vực khống sản. Ngồi ra, các Bộ: Tài ngun và Mơi trường, Xây dựng, Cơng Thương
và Tài chính theo thẩm quyền và trách nhiệm của mình đã ban hành các thông tư quy định
chi tiết các điều, khoản của Luật khoáng sản năm 2010.
Qua hơn 06 năm triển khai Luật khoáng sản vào thực tiễn đã cho chúng ta thấy:
a/ Những kết quả đạt được.
Là cơ sở pháp lý quan trọng để nâng cao hiệu lực, hiệu quả công tác quản lý nhà nước về
khống sản và ngành cơng nghiệp khai khoáng phát triển theo hướng bền vững, chuyển từ
phát triển bề rộng sang chiều sâu;
Cơng tác lập, trình phê duyệt quy hoạch khoáng sản ở Trung ương và địa phương tiếp tục
được đẩy mạnh; công tác khoanh định, phê duyệt khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt động
khoáng sản đạt được kết quả đáng kể. Đây là cơ sở pháp lý quan trọng để cấp phép hoạt
động khoáng sản, góp phần chấn chỉnh tình trạng cấp phép tràn lan khơng theo quy hoạch
khống sản như trước đây;
Cơng tác cấp phép hoạt động khoáng sản được chấn chỉnh ngày càng cặt chẽ theo đúng
quy định của pháp luật về khoáng sản;
Hoạt động khoáng sản của các tổ chức, cá nhân ngày càng đi vào nề nếp, tuân thủ quy
định của pháp luật về khống sản. Nhìn chung, các tổ chức, cá nhân hoạt động khoáng sản
tuân thủ tương đối tốt các quy định của pháp luật về khoáng sản và pháp luật khác có liên
quan, số lượng các tổ chức, cá nhân cũng như các hành vi vi phạm đã giảm. Đặc biệt, tỷ lệ
các tổ chức, cá nhân chấp hành quy định trong việc báo cáo định kỳ hoạt động khoáng sản;
lập bản đồ hiện trạng, mắt cắt hiện trạng, thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản đạt tỷ lệ
cao so với các năm trước. Đã có nhiều doanh nghiệp quan tâm đến việc thực hiện trách
nhiệm xã hội, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm cho người lao động; hỗ trợ xây dựng hạ
tầng kỹ thuật tại địa phương; một số doanh nghiệp có hoạt động chế biến sâu khoáng sản đã
chú trọng, quan tâm đầu tư thiết bị hiện đại, công nghệ tiên tiến để thu hồi tối đa khống sản
trong q trình khai thác, làm giàu và chế biến khoáng sản, giảm thất thoát tài ngun.
Từ khi Luật khống sản số 60/2010/QH12 có hiệu lực, cơng tác quản lý nhà nước về
khống sản từ trung ương đến địa phương đã được tăng cường hơn, hiệu quả của công tác
quản lý nhà nước được rõ ràng hơn, tính phân cơng, phân cấp trong cơng tác quản lý ngày
càng được minh bạch hơn;
Theo quy định tại tại Điều 76 của Luật khống sản thì nguồn thu ngân sách từ hoạt động
khoáng sản gồm các khoản thuế, phí, lệ phí và tiền cấp quyền khai thác khống sản được
8
thực hiện theo quy định của pháp luật về thuế, phí và lệ phí. Với vai trị là các cơng cụ tài
chính thực hiện chức năng quản lý nhà nước trong lĩnh vực khống sản, các chính sách tài
chính về khoáng sản phần nào đã nâng cao được hiệu quả quản lý tài ngun khống sản
gắn với bảo vệ mơi trường theo hướng phát triển bền vững;
Cũng trong thời gian qua, từ khi Luật khống sản 2010 được thơng qua và có hiệu lực,
đầu tư ngân sách cho cơng tác điều tra cơ bản liên tục tăng, từ năm 2011 đến 2015, năm sau
luôn được đầu tư nhiều hơn so với năm trước từ 5,65% đến 16,62%. Kết quả của cơng tác
điều tra cơ bản địa chất về khống sản là tiền đề cho phát triển cơng nghiệp khai khống
trong tương lai.
b/ Những hạn chế, bất cập của Luật khoáng sản năm 2010
Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thời gian qua trong q trình triển khai Luật
khống sản 2010 cũng đã bộc lộ những hạn chế, bất cập nhất định. Những hạn chế, bất cập
đó được thể hiện qua những điểm sau đây:
- Hầu hết các cơ quan theo thẩm quyền quy định chậm ban hành văn bản thi hành dưới
luật, trong đó có cả những nội dung của luật cần được quy định bởi Nghị định của Chính
phủ. Nguyên nhân của sự chậm trễ ban hành văn bản nêu trên chủ yếu là do nhiều nội dung
được quy định lần đầu trong luật như quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, quy
định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản,…; Quy định về đấu giá quyền khai thác
khoáng sản trong Luật cũng như Nghị định hướng dẫn thi hành Luật bước đầu đã được triển
khai vào cuối năm 2014 và trong năm 2015. Tuy nhiên, khống sản là loại tài sản đặc biệt,
có những điểm mang tính đặc thù khơng giống với các tài sản hữu hình khác. Do đó, q
trình xây dựng văn bản hướng dẫn và tổ chức thực hiện gặp những khó khăn nhất định, dẫn
tới số lượng mỏ cấp phép thăm dị, khai thác thơng qua hình thức đấu giá quyền khai thác
khống sản chưa nhiều, thậm chí chưa thực hiện;
- Tại thời điểm ban hành Luật khoáng sản năm 2010 cũng là thời điểm Luật Thuế tài
nguyên đã được Quốc hội thơng qua và bắt đầu có hiệu lực. Theo đó, thuế tài ngun
khống sản (đánh vào sản lượng khoáng sản nguyên khai) tăng gấp 3-5 lần so với trước đây
cũng như so với các nước trên thế giới. Luật khoáng sản quy định thu tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản trên cơ sỡ trữ lượng khoáng sản chưa khai thác (kể cả mỏ chưa khai thác,
tạm dừng khai thác hoặc đang trong giai đoạn xây dựng cơ bản mỏ- là thời điểm gần như
chưa có doanh thu từ khoáng sản) nhưng tổ chức, cá nhân vẫn phải nộp tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản. Mặt khác, tiền cấp quyền khai thác khống sản tính trên cơ sở thuế tài
nguyên khoáng sản do UBND cấp tỉnh quy định. Thực tế này đã tạo nên khơng ít khó khăn
cho các nhà đầu tư, nhất là trong giai đoạn kinh tế thế giới và của Việt Nam đang trong giai
đoạn khó khăn, nhiều nhà đầu tư, thậm chí là nhà đầu tư có năng lực buộc phải trả lại giấy
phép khai thác hoặc tạm dừng khai thác. Có nhiều cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp đề nghị rà
soát, đánh giá việc thực hiện quy định nộp tiền cấp quyền khai thác khoáng sản cho phù hợp
9
với thực tiễn hoạt động khoáng sản và kinh tế thị trường;
- Sau khi các văn bản quy định dưới luật đã được các cơ quan có thẩm quyền ban hành và
có hiệu lực thi hành, trong q trình triển khai vào thực tiễn các cơ quan quản lý nhà nước
các cấp cũng như các tổ chức, cá nhân chịu tác động trực tiếp từ các văn bản như các doanh
nghiệp hoạt động khoáng sản, các cơ quan chịu trách nhiệm tính tốn các khoản thu ngân
sách từ hoạt động khoáng sản đều gặp nhiều lúng túng trong thực thi;
- Có những quy định trong luật khống sản được Chính phủ ban hành quy định chi tiết
thông qua nghị định, nhưng cho đến nay hầu như chưa được triển khai vào thực tế, mà
nguyên nhân cơ bản chưa được làm sáng tỏ;
- Chưa hướng dẫn cụ thể việc thực hiện chính sách bảo hộ quyền lợi địa phương, người
dân nơi có khống sản khai thác cũng như trách nhiệm của tổ chức, cá nhân khai thác
khống sản;
- Chưa có quy định cụ thể về việc bồi thường thiệt hại đối với các tổ chức, cá nhân có
giấy phép hoạt động khoáng sản bị thu hồi do liên quan đến khu vực cấm, tạm thời cấm hoạt
động khoáng sản;
- Chưa quy định về việc liên danh, liên kết trong hoạt động khoáng sản; thay đổi tên chủ
đầu tư trong giấy phép;
- Chưa có quy định đảm bảo các thể chế, chính sách, pháp luật được thực thi; Công tác
phối hợp quản lý khoáng sản ở khu vực giáp ranh giữa các tỉnh, thành phố. Từ đó dẫn đến
những bất cập trong việc cấp phép và quản lý khai thác khoáng sản cũng như phối hợp
thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm.
- Vẫn còn tồn tại những sự chồng chéo, mâu thuẫn nhau giữa các văn bản quy phạm
phạm luật thuộc lĩnh vực khoáng sản với các văn bản quy phạm pháp luật khác có liên quan
như pháp luật về bảo vệ môi trường, pháp luật về đất đai, pháp luật về tài nguyên nước,
pháp luật về du lịch, di sản… và ngay cả trong các văn bản thuộc lĩnh vực khống sản.
- Ngày 04 tháng 4 năm 2017, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 36/2017/NĐ-CP Quy
định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Bộ Tài ngun và Mơi trường,
theo đó ngồi lĩnh vực khống sản và các lĩnh vực khác thì lĩnh vực địa chất đã được Chính
phủ giao nhiệm vụ cho Bộ rất nhiều nội dung như: hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện
chính sách, pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án, dự án về địa
chất…. tai biến địa chất, di sản địa chất, công viên địa chất…. thẩm định và công nhận danh
hiệu di sản địa chất và công viên địa chất cấp quốc gia… Tuy nhiên, các vấn đề này lại chưa
được đề cập nhiều trong Luật khoáng sản, đồng thời chưa có quy định về các tiêu chí cụ thể
đối với di sản địa chất và công viên địa chất cấp quốc gia. Như vậy trong Luật khoáng sản
cần phải đề cập đến các nội dung quy định về những vấn đề này, làm cơ sở pháp ý để triển
khai thực hiện.
10
14.2. Luận giải về việc đặt ra mục tiêu và những nội dung cần nghiên cứu của đề tài
(Trên cơ sở đánh giá tình hình nghiên cứu trong và ngồi nước, phân tích những cơng trình
nghiên cứu có liên quan, những kết quả mới nhất trong lĩnh vực nghiên cứu đề tài, đánh giá
những khác biệt về trình độ KH&CN trong nước và thế giới, những vấn đề đã được giải
quyết, cần nêu rõ những vấn đề còn tồn tại, chỉ ra những hạn chế cụ thể, từ đó nêu được
hướng giải quyết mới - luận giải và cụ thể hoá mục tiêu đặt ra của đề tài và những nội
dung cần thực hiện trong đề tài để đạt được mục tiêu).
Từ những vấn đề nêu trên, chúng ta thấy được phần nào một số quy định (phần lớn là
những nội dung mới trong Luật khoáng sản 2010) được đưa vào áp dụng mà chưa được
nghiên cứu một cách đầy đủ các cơ sở khoa học và thực tiễn, đặc biệt là việc đánh giá tác
động của chính sách trong dự thảo văn bản theo quy định của Luật ban hành văn bản quy
phạm pháp luật.
Cụ thể, quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, quy định về tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản đã được ban hành nhằm mục đích tạo điều kiện minh bạch hơn trong hoạt
động cấp phép khai thác khống sản, tạo mơi trường cơng bằng hơn giữa các doanh nghiệp
khai thác khống sản, song khi đi vào triển khai thì gặp nhiều lúng túng trong các quy định
chi tiết và trong cả quá trình áp dụng các quy định pháp luật đã được cơ quan có thẩm quyền
ban hành.
Ngồi ra, quy hoạch thăm dị, khai thác khống sản chung cả nước được quy định tại
điểm b, khoản 1 Điều 10 Luật khoáng sản 2010 cho đến nay vẫn chưa được quy định chi tiết
để triển khai.
Hơn nữa, một phần nội dung của quy định về chế biến khoáng sản được quy định tại các
văn bản quy phạm pháp luật trước năm 2010 đã được gộp vào nội dung quy định về khai
thác khoáng sản tại Luật khống sản 2010. Chính vì vậy mà trong quá trình triển khai quy
định vào thực tiễn các cơ quan quản lý nhà nước cấp trung ương, đặc biệt là cấp địa phương
gặp nhiều lúng túng.
Vấn đề bảo vệ mơi trường trong hoạt động khống sản đã được đề cập trong Luật
Khoáng sản số 60/2010/QH12 và Luật bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13. Tuy nhiên,
trong thực tiễn những năm vừa qua cho thấy còn nhiều bất cập trong quy định về bảo vệ
mơi trường trong khai thác khống sản kể cả trong các Luật nêu trên, hơn nữa, vấn đề mơi
trường trong hoạt động khống sản cần phải quy định chặt chẽ hơn và có chế tài đủ mạnh để
ngăn ngừa cũng như phòng tránh các rủi ro về mơi trường trong khai thác khống sản.
Việc tính tốn trữ lượng khoáng sản: Cần đưa hệ số rủi ro trong việc tính tốn trữ lượng
khống sản, bởi vì trữ lượng khoáng sản liên quan đến tiền cấp quyền khai thác khoáng sản,
nếu trữ lượng khoáng sản được đánh giá đúng sát thực tế nhất thì sẽ khách quan hơn cho
nhà đầu tư trong việc tính tiền cấp quyền khai thác khống sản, từ đó có những đề xuất cụ
11
thể trong đấu giá quyền khai thác khoáng sản.
Theo quy định thì sau một thời gian triển khai Luật, các quy định mới trong văn bản luật
phải được đánh giá tác động. Từ những lý do nêu trên, đồng thời nhằm triển khai một cách
có hiệu quả các chính sách của Đảng và nhà nước trong lĩnh vực khoáng sản, đặc biệt là
đánh giá tính thực tiễn và tính khả thi, những hạn chế, bất cập cũng như các nguyên nhân
của các hạn chế, bất cập của các quy định pháp luật về khoáng sản sau 05 năm thực hiện để
đánh giá những ưu điểm, kết quả đạt được; đưa ra những tồn tại, hạn chế nhằm đề xuất
những nội dung cần bổ sung, sửa đổi Luật cho phù hợp là yêu cầu xuất phát từ thực tiễn và
quy định của pháp luật.
15
Liệt kê danh mục các cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài đã
trích dẫn khi đánh giá tổng quan
(Tên cơng trình, tác giả, nơi và năm công bố, chỉ nêu những danh mục đã được trích dẫn để
luận giải cho sự cần thiết nghiên cứu đề tài).
1. Báo cáo tổng kết 12 năm thi hành luật khoáng sản - Bộ Tài nguyên và Mơi trường, 2009;
2. Báo cáo tổng kết Luật khống sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, 2009;
3. Dự án Luật khống sản của Chính phủ trình Quốc hội khóa 12, 2010;
4. Báo cáo tổng kết đề tài khoa học công nghệ cấp Bộ “Nghiên cứu, xác lập cơ sở khoa
học và thực tiễn phục vụ sửa đổi Luật khoáng sản”, 2010;
5. Luật khoáng sản số 60/2010/QH12;
6. Nghị định số 15/2012/NĐ-CP ngày 9/2/2012 của Chính phủ Quy định chi tiết một số
điều của Luật khoáng sản;
7. Nghị định số 22/2012/NĐ-CP ngày 26/2/2012 của Chính phủ Quy định chi tiết về đấu
giá quyền khai thác khoáng sản; Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính
phủ Quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản;
8. Nghị định số 203/2013/NĐ-CP ngày 28/11/2013 của Chính phủ quy định về phương
pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khoáng sản;
9. Nghị định số 158/2016/NĐ-CP ngày 29 tháng 11 năm 2016 của Chính phủ quy định
chi tiết một số điều của Luật Khoáng sản (thay thế Nghị định 15/2012/NĐ-CP);
10. Tờ trình của Bộ Tài ngun và Mơi trường trình Chính phủ về dự thảo các Nghị định:
- Quy định chi tiết một số điều của Luật khoáng sản, năm 2012;
- Quy định về đấu giá quyền khai thác khoáng sản, năm 2012;
- Quy định về phương pháp tính, mức thu tiền cấp quyền khai thác khống sản, năm 2013.
11. Tờ trình của Tổng cục trưởng Tổng cục Địa chất và Khoáng sản Việt Nam gửi Bộ
trường Bộ Tài nguyên và Môi trường về việc ban hành các Thông tư của Bộ trưởng Bộ Tài
nguyên và Môi trường quy định chi tiết thi hành Luật khoáng sản năm 2010.
12
12. Báo cáo tổng kết 05 năm thi hành Luật khoáng sản của các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương và một số Bộ, ngành liên quan;
13. Báo cáo về việc đánh giá tình hình 05 năm thực hiện Luật khoáng sản của Tổng cục
Địa chất và Khoáng sản Việt Nam, năm 2016.
14. Kết quả Hội thảo đánh giá tổng kết 05 năm thi hành Luật khoáng sản (phối hợp tổ
chức của Bộ Tài ngun và Mơi trường, Văn phịng Chính phủ và Ban Kinh tế Trung ương
tổ chức tháng 9/2017).
16
Nội dung nghiên cứu khoa học và triển khai thực nghiệm của đề tài và phương án
thực hiện
(Liệt kê và mô tả chi tiết những nội dung nghiên cứu và triển khai thực nghiệm phù hợp cần
thực hiện để giải quyết vấn đề đặt ra, trong đó cần thể hiện rõ những vấn đề sau: Các công
việc cụ thể của từng nội dung, kèm theo khối lượng công việc và nhu cầu về nhân lực, tài
chính và nguyên vật liệu; Sản phẩm chính đạt được; Chỉ rõ những nội dung mới những nội
dung kế thừa kết quả nghiên cứu của các đề tài trước đó;
16.1. Nội dung nghiên cứu khoa học: Trên cơ sở nhận định những tác động của Luật
khi triển khai thực tế trong thời gian vừa qua, chúng tôi xác định các nội dung nghiên cứu
theo 06 (sáu) nhóm vấn đề, trong 06 nhóm vấn đề có các nội dung công việc nghiên cứu chi
tiết, cụ thể:
I. Nội dung công việc 1: Nghiên cứu các vấn đề về chiến lược, quy hoạch địa chất và
khoáng sản.
I.1. Nghiên cứu, đánh giá về chiến lược, quy hoạch địa chất và khoáng sản;
I.2. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về điều tra cơ bản địa chất; điều tra
cơ bản địa chất về khoáng sản;
I.3. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về khu vực có khống sản phân tán,
nhỏ lẻ; khu vực có khống sản độc hại;
II. Nội dung cơng việc 2: Nghiên cứu các vấn đề về bảo vệ khoáng sản và quyền lợi
của người dân nơi có khống sản được khai thác:
II.1. Nghiên cứu, đánh giá tác động của nội dung quy định về quyền lợi của địa phương
và người dân nơi có khống sản được khai thác;
II.2. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về bảo vệ khống sản chưa khai
thác;
III. Nội dung cơng việc 3: Nghiên cứu các vấn đề về kinh tế khoáng sản:
13
III.1. Nghiên cứu bản chất về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản, đánh giá tác động của
các quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản:
- Nghiên cứu tính phù hợp, tính đồng bộ của quy định về tiền cấp quyền khai thác khoáng sản
với các quy định về tài chính khác trong lĩnh vực khống sản (thuế, phí và lệ phí);
- Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tác động của quy định về tiền cấp quyền khai thác
khoáng sản đến hiệu quả đầu tư trong khai thác, chế biến khoáng sản;
- Nghiên cứu, khảo sát, đánh giá tác động của quy định về tiền cấp quyền khai thác
khoáng sản đến hiệu quả sử dụng tài nguyên khoáng sản theo hướng phát triển bền vững;
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn đề xuất phương pháp tính tiền cấp quyền khai
thác khống sản;
- Các kiến nghị về sửa đổi trong việc tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản.
III.2. Nghiên cứu bản chất về đấu giá quyền khai thác khống sản, đánh giá tác động,
tính phù hợp và tính khả thi của các quy định đấu giá quyền khai thác khoáng sản:
- Nghiên cứu về bản chất của đấu giá quyền khai thác khoáng sản, sự giống nhau và khác
nhau giữa đấu giá quyền khai thác khống sản với các loại hình đấu giá tài sản, đấu giá
khác...
- Nghiên cứu các cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và tính khả thi triển khai đấu giá quyền
khai thác khoáng sản tại các khu vực đã có kết quả thăm dị;
- Nghiên cứu các cơ sở khoa học, cơ sở thực tiễn và tính khả thi triển khai đấu giá quyền
khai thác khoáng sản tại các khu vực chưa có kết quả thăm dị.
IV. Nội dung công việc 4: Nghiên cứu các vấn đề về thủ tục hành chính trong cấp
phép hoạt động khống sản:
IV.1. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về nguyên tắc, điều kiện cấp Giấy
phép khai thác khoáng sản, thay đổi nội dung của Giấy phép khai thác khoáng sản;
IV.2. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về hồ sơ cấp phép hoạt động
khoáng sản;
IV.3. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về khai thác khống sản làm vật
liệu xây dựng thơng thường;
IV.4. Nghiên cứu, đánh giá tác động của các quy định về Khai thác khống sản ở khu vực
có dự án đầu tư xây dựng cơng trình;
V. Nội dung cơng việc 5: Nghiên cứu các vấn đề về các quy định về quản lý nhà nước
về địa chất và khoáng sản:
V.1. Nghiên cứu, đánh giá tính đầy đủ, tính khả thi và tính phù hợp của các quy định về
trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản của các Bộ, cơ quan ngang Bộ;
V.2. Nghiên cứu, đánh giá tính đẩy đủ, tính phù hợp và tính khả thi các quy định về trách
14
nhiệm quản lý nhà nước thuộc lĩnh vực khoáng sản quy định tại Điều 81 Luật khoáng sản;
VI. Nội dung công việc 6: Nghiên cứu các vấn đề khác:
VI.1. Nghiên cứu, đánh giá tính khoa học, tính khả thi, tính đầy đủ và tính thực tiễn của
các quy định về giải thích từ ngữ.
VI.2. Nghiên cứu các vấn đề về bảo vệ mơi trường trong khai thác khống sản:
- Vấn đề bảo vệ mơi trường trong khai thác khống sản: Nghiên cứu, đánh giá các quy định về
bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản tại Luật Khoáng sản và Luật bảo vệ mơi trường,
phân tích các bất cập về nội dung này của hai Luật, đề xuất sửa đổi, bổ sung các quy định về bảo
vệ môi trường trong khai thác khống sản; Phân tích, đánh giá các nội dung của phương án cải
tạo, phục hồi môi trường trong khai thác khoáng sản; các nội dung của Đề án đóng cửa mỏ
khống sản. Phân tích, so sánh hai hạng mục: Cải tạo, phục hồi mơi trường và đóng cửa mỏ
khống sản và tiếp cận việc ký quỹ đóng cửa mỏ khoáng sản với ký quỹ cải tạo phục hồi mơi
trường trong khai thác khống sản, đề xuất cơ chế, chính sách cho cơng tác này.
- Đánh giá tính tương đồng của Luật khoáng sản của Việt Nam với một số nước trong khu vực
(các nước trong các chuyến khảo sát); Đánh giá tính phù hợp của Luật khống sản với lộ trình hội
nhập quốc tế của Việt Nam.
VII. Nội dung công việc 7: Viết báo cáo tổng kết đề tài.
16.2. Phương án thực hiện:
- Sưu tầm/dịch tài liệu phục vụ nghiên cứu (các tài liệu chính)
- Hội thảo/toạ đàm khoa học (số lượng, chủ đề, mục đích, yêu cầu)
- Khảo sát/điều tra thực tế trong nước (quy mô, địa bàn, mục đích/yêu cầu, nội dung,
phương pháp)
- Khảo sát nước ngồi (quy mơ, mục đích/u cầu, đối tác, nội dung)
1. Khảo sát, điều tra về tình hình triển khai Luật khoáng sản năm 2010 và các văn bản
dưới Luật tại một số địa phương trong cả nước. Dự kiến tiến hành khảo sát tại 03 miền (Bắc
- Trung - Nam), mỗi miền từ 3 đến 4 tỉnh. Trong quá trình khảo sát, điều tra, nhóm tác giả sẽ
thu thập các tài liệu vể kết quả triển khai Luật khoáng sản thông qua các buổi làm việc trực
tiếp với các Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh sở tại và tại một số Phịng Tài ngun và
Mơi trường cấp huyện của tỉnh. Tổ chức tọa đàm, trao đổi về những thành công cũng như
những bất cập hạn chế gặp phải trong q trình triển khai Luật khống sản. Việc khảo sát,
điều tra không chỉ dừng ở các cơ quan quản lý nhà nước các cấp mà sẽ tiến hành với cả
những doanh nghiệp hoạt động khoáng sản, những người dân chịu sự tác động của hoạt
động khoáng sản;
2. Tổ chức các cuộc hội thảo, tọa đàm tại các địa phương khác nhau với các đối tượng khác
nhau nhằm thu thập được các ý kiến đa chiều về kết quả thực thi pháp luật về khoáng sản;
15
3. Sưu tầm các tài liệu của nước ngoài, đặc biệt là các nước đã có ký kết các hiệp định
thương mại với Việt Nam, trong đó chú trọng tới các nước trong khối ASEAN có liên quan
đến nội dung nghiên cứu của đề tài.
4. Thăm quan, khảo sát và học tập về công tác quản lý nhà nước cũng như hoạt động khai
khoáng tại một số nước, cụ thể: Canada. Thơng qua đợt khảo sát để có những cơ sở dữ liệu
tham khảo về tình hình quản lý nhà nước và các hoạt động khai khoáng tại các nước nêu
trên, cụ thể về: Luật, các văn bản thi hành, cơ quan quản lý Nhà nước, Người cấp phép (cơ
quan cấp phép), về đầu tư lĩnh vực này đối với các loại hình doanh nghiệp, loại khống sản,
diện tích được phép thăm dị, khai thác, lệ phí độc quyền trong thăm dị, khai thác, các loại
thuế, phí… Qua đó để đánh giá được tính tương đồng của Luật khống sản của Việt Nam
với các nước trong khu vực.
17 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
(Luận cứ rõ cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, thiết kế nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,
kỹ thuật sẽ sử dụng gắn với từng nội dung chính của đề tài;
17.1. Cách tiếp cận:
Nhằm giải quyết tốt các nhiệm vụ đề ra và đạt được mục tiêu của đề tài, cách tiếp cận tốt
nhất của nhóm tác giả sẽ hướng vào như sau:
- Thu thập, nghiên cứu các căn cứ, cơ sở khoa học và thực tiễn để đưa ra các quy định
pháp luật từ khi đề xuất xây dựng cho đến khi trình văn bản để cơ quan có thẩm quyền
thơng qua và ban hành;
- Trao đổi, tọa đàm với các chuyên gia về các lĩnh vực có liên quan đến nội dung nghiên
cứu của đề tài nhằm làm phong phú thêm tính phản biện các chính sách;
- Tổ chức hội thảo các chuyên đề tại các khu vực khác nhau;
- Thu thập số liệu về các kết quả triển khai pháp luật về khoáng sản trước và sau khi Luật
khoáng sản 2010 có hiệu lực.
17.2. Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng:
.
- Phương pháp so sánh.
Phương pháp này được sử dụng để đánh giá, xem xét các kết quả đạt được trước và sau
khi Luật khoáng sản năm 2010 có hiệu lực. Đồng thời, phương pháp này cũng được sử dụng
nhằm tìm kiếm các phương án tối ưu hơn khi đưa ra các quy định pháp quy. Kết quả của
việc áp dụng phương pháp này cho ta thấy được phương án tối ưu về sự tác động của chính
sách tới kinh tế - xã hội;
- Phương pháp chuyên gia.
Đây là phương pháp thông dụng khi chúng ta tiến hành tổng kết, đánh giá kết quả triển
khai các văn bản quy phạm pháp luật;
- Phương pháp thống kê.
16
Thống kê dãy số liệu về kết quả thực thi pháp luật về khoáng sản trong thời gian trước và
sau khi Luật khống sản năm 2010 được thơng qua.
- Phương pháp khảo sát, tổng hợp, phân tích.
Phương pháp này nhằm mục đích có cơ sở dữ liệu thực tế, từ đó tổng hợp, phân tích các
kết quả khảo sát, cơ bản nắm bắt các tác động tới kinh tế - xã hội khi Luật khống sản đi
vào cuộc sống.
17.3. Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: (Phân tích, so sánh với các phương pháp giải
quyết tương tự khác và các nghiên cứu trước đây để làm rõ được tính mới, tính độc đáo,
tính sáng tạo của đề tài)
18
Phương án phối hợp với các tổ chức nghiên cứu và cơ sở sản xuất trong nước
(Trình bày rõ phương án phối hợp: tên các tổ chức phối hợp chính tham gia thực hiện đề tài và
nội dung công việc tham gia trong đề tài, kể cả các cơ sở sản xuất hoặc những người sử dụng
kết quả nghiên cứu; khả năng đóng góp về nhân lực, tài chính, cơ sở hạ tầng-nếu có).
Với sự tham gia nghiên cứu của các tổ chức, cá nhân như đã đề cập ở mục 10 và 11, cơ
quan chủ trì đề tài và chủ nhiệm sẽ ký các hợp đồng th khốn chun mơn.
Đối với việc tổ chức các đợt điều tra, khảo sát, tọa đàm và hội thảo thì cơ quan chủ trì đề tài
và chủ nhiệm sẽ chủ trì về kinh phí. Cịn nội dung sẽ cùng nhau bàn bạc để thống nhất trước khi
triển khai.
19
Phương án hợp tác quốc tế (nếu có)
(Trình bày rõ phương án phối hợp: tên đối tác nước ngoài; nội dung đã hợp tác- đối với đối
tác đã có hợp tác từ trước; nội dung cần hợp tác trong khn khổ đề tài; hình thức thực
hiện. Phân tích rõ lý do cần hợp tác và dự kiến kết quả hợp tác, tác động của hợp tác đối
với kết quả của đề tài)
Trao đổi, học tập và thăm quan tại Canada để nghiên cứu các phương pháp đánh giá ảnh
hưởng tác động của Luật với người dân và doanh nghiệp, từ đó đánh giá tính tương đồng
của Luật Khống sản của Việt Nam với Luật khoáng sản (hoặc Luật khai khoáng) của một
số nước.
20
Tiến độ thực hiện:
Các nội dung, công việc
chủ yếu cần được thực
hiện; các mốc đánh giá
chủ yếu
Kết quả phải đạt
Thời gian
(bắt đầu,
kết thúc)
Cá nhân,
tổ chức
thực
hiện*
Dự kiến
kinh
phí
17
Tr.vnd
(1)
I
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)
Nghiên cứu các vấn đề về chiến lược, quy hoạch địa chất và khống sản
Cơng việc I.1: Nghiên cứu,
đánh giá về chiến lược, quy
hoạch địa chất và khoáng
sản
Báo cáo về những 1/2018ưu điểm, hạn chế 3/2018
của các quy định
hiện hành
- Đánh giá tổng quan về
chiến lược và thực trạng xây
dựng và triển khai quy
hoạch về địa chất và khoáng
sản trong thời gian qua
Báo cáo về những
hạn chế, nguyên
nhân của hạn chế
trong triển khai quy
hoạch khống sản
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
43,55
- Xây dựng phương án quy Dự thảo quy định về
định về phân loại quy hoạch phân loại QH ĐC &
địa chất và khống sản
KS
II
Cơng việc I.2: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của các
quy định về điều tra cơ bản
địa chất; điều tra cơ bản địa
chất về khoáng sản
Quy định cụ thể về 6/2018hình thức, trách 6/2019
nhiệm và quyền lợi
của các tổ chức, cá
nhân tham gia đầu tư
điều tra cơ bản về
địa chất và địa chất
về khống sản
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
41,86
Công việc I.3: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của các
quy định về khu vực có
khống sản phân tán, nhỏ lẻ;
khu vực có khống sản độc
hại
Xây dựng phương
án quy định lại nội
dung Điều 27 và
Điều ? Luật khoáng
sản năm 2010
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
48,49
6/201812/2019
Nghiên các vấn đề về bảo vệ khống sản và quyền lợi của người dân nơi có khống
sản được khai thác
18
Công việc II.1: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của nội
dung quy định về quyền lợi
của địa phương và người
dân nơi có khống sản được
khai thác
Báo cáo về phương
án quy định về
quyền lợi của địa
phương và người
dân nơi có khống
sản được khai thác
- Điều tra, khảo sát về
quyền lợi của người dân nơi
có khống sản được khai
thác tại 3 vùng trong cả
nước
Báo cáo số liệu thể
6/20186/2019
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
51,22
6/201810/2019
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
40,95
hiện về những quyền
lợi của của người dân
nơi có khống sản
được khai thác theo
quy định của pháp
luật
- Đánh giá các quy định về - Báo cáo về những
tài chính hiện hành liên ưu điểm và hạn chế
quan nội dung nghiên cứu
của các quy định
pháp quy hiện hành
liên quan nội dung
nghiên cứu
Công việc II.2: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của các
quy định về bảo vệ khoáng
sản chưa khai thác
Phân công rõ hơn về
trách nhiệm, quyền
hạn của các tổ chức,
cá nhân về bảo vệ
khoáng sản chưa
khai thác
- Điều tra, khảo sát, đánh
giá thực trạng cơng tác bảo
vệ khống sản chưa khai
thác tại một số địa phương
được lựa chọn
Báo cáo về thực
trạng triển khai cơng
tác bảo vệ khống
sản chưa khai thác
- Xây dựng phương án quy Dự thảo các quy
định Chương 3 Luật khoáng định thay thế quy
sản năm 2010
định tại C.3
III
Nghiên cứu các vấn đề về kinh tế khoáng sản
19
Công việc III.1: Nghiên cứu
bản chất về tiền cấp quyền
khai thác khoáng sản, đánh
giá tác động của các quy
định về tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản:
Báo cáo tổng hợp về 10/2018kết quả triển khai 12/2019
quy định về tiền cấp
quyền khai thác
khống sản
- Nghiên cứu tính phù hợp,
tính đồng bộ của quy định
về tiền cấp quyền khai thác
khoáng sản với các quy định
về tài chính khác trong lĩnh
vực khống sản (thuế, phí
và lệ phí)
Báo cáo về tính
đồng bộ, tính phù
hợp của quy định về
tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản với
các quy định tài
chính khác
- Nghiên cứu, khảo sát,
đánh giá tác động của quy
định về tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản đến hiệu
quả đầu tư trong khai thác,
chế biến khoáng sản
Báo cáo về thực
trạng triển khai quy
định về tiền cấp
quyền khai thác
khoáng sản
- Nghiên cứu, khảo sát,
đánh giá tác động của quy
định về tiền cấp quyền khai
thác khoáng sản đến hiệu
quả sử dụng tài nguyên
khoáng sản theo hướng phát
triển bền vững
Báo cáo về tình hình
hiệu quả sử dụng
khống sản trước và
sau khi có quy định
- Nghiên cứu cơ sở khoa Phương pháp tính
học và thực tiễn đề xuất thay thế phương
phương pháp tính tiền cấp pháp hiện hành
quyền khai thác khống sản
- Các kiến nghị về sửa đổi
trong việc tính tiền cấp
quyền khai thác khoáng sản
Báo cáo về các kiến
nghị
20
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
35,75
IV
Công việc III.2: Nghiên cứu
bản chất về đấu giá quyền
khai thác khống sản, đánh
giá tác động, tính phù hợp
và tính khả thi của các quy
định đấu giá quyền khai
thác khoáng sản:
- Báo cáo tổng hợp
10/2018- Kiến nghị sửa đổi 12/2019
quy định về quyền
khai thác khoáng sản
- Nghiên cứu về bản chất
của đấu giá quyền khai thác
khoáng sản, sự giống nhau
và khác nhau giữa đấu giá
quyền khai thác khoáng sản
với các loại hình đấu giá tài
sản, đấu giá khác...
Phân tích, so sánh và
kết luận sự giống
nhau và khác nhau
giữa đấu giá quyền
khai thác khống sản
với các loại hình đấu
giá khác
- Nghiên cứu các cơ sở khoa
học, cơ sở thực tiễn và tính
khả thi triển khai đấu giá
quyền khai thác khống sản
tại các khu vực đã có kết quả
thăm dị
Báo cáo về thực
trạng triển khai đâu
giá quyền khai thác
khoáng sản tại các
khu vực đã có kết quả
thăm dị
- Nghiên cứu các cơ sở khoa
học, cơ sở thực tiễn và tính
khả thi triển khai đấu giá
quyền khai thác khoáng sản
tại các khu vực chưa có kết
quả thăm dị
Báo cáo về thực
trạng triển khai đâu
giá quyền khai thác
khống sản tại các
khu vực chưa có kết
quả thăm dị
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
47,58
Nghiên cứu các vấn đề về các quy định về thủ tục hành chính trong cấp phép hoạt
động khống sản
Cơng việc IV.1: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của các
quy định về nguyên tắc,
điều kiện cấp Giấy phép
khai thác khoáng sản, thay
đổi nội dung của Giấy phép
khai thác khoáng sản
Xây dựng phương 6/2018án quy định lại nội 12/2019
dung Điều 53 Luật
khoáng sản năm
2010
21
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
36,66
Công việc IV.2: Nghiên cứu, Nội dung các loại hồ 6/2018đánh giá tác động của các sơ cấp phép hoạt 12/2019
quy định về hồ sơ cấp phép động khoáng sản
hoạt động khống sản;
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
40,04
Cơng việc IV.3: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của các
quy định về khai thác
khoáng sản làm vật liệu xây
dựng thơng thường;
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
52,39
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
32,5
Xây dựng phương 10/2018án quy định lại nội 10/2019
dung Điều 64 Luật
khoáng sản năm
2010
- Đánh giá thực trạng cấp Báo cáo tổng hợp
phép khai thác khoáng sản
làm vật liệu XDTT tại một
số tỉnh
- Nghiên cứu xây dựng các Dự thảo quy định
phương án quy định lại thay thế quy định
Điều 64 Luật khống sản
hiện hành
Cơng việc IV.4: Nghiên cứu,
đánh giá tác động của các
quy định về Khai thác
khống sản ở khu vực có dự
án đầu tư xây dựng cơng
trình;
V
- Báo cáo
10/2018- Xây dựng phương án 10/2019
quy định lại nội dung
Điều 64 Luật khoáng
sản năm 2010
Nghiên cứu các vấn đề về các quy định về quản lý nhà nước về địa chất và khoáng
sản
22
VI
Công việc V.1: Nghiên cứu, Báo cáo, kiến nghị
đánh giá tính đầy đủ, tính
khả thi và tính phù hợp của
các quy định về trách nhiệm
quản lý nhà nước về khoáng
sản của các Bộ, cơ quan
ngang Bộ;
01/201912/2019
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
32,24
Cơng việc V.2: Nghiên cứu, Báo cáo, kiến nghị
đánh giá tính đẩy đủ, tính phù
hợp và tính khả thi các quy
định về trách nhiệm quản lý
nhà nước thuộc lĩnh vực
khoáng sản quy định tại Điều
81 Luật khoáng sản năm
2010;
01/201912/2019
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
59,67
Cơng việc VI.1: Nghiên Báo cáo giải thích từ
cứu, đánh giá tính khoa học, ngữ được chấp nhận
tính khả thi, tính đầy đủ và
tính thực tiễn của các quy
định về giải thích từ ngữ.
6/201810/2018
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
55,77
Cơng việc VI.2: Nghiên cứu Báo cáo, đánh giá
các vấn đề về bảo vệ mơi tính phù hợp
trường trong khai thác
khống sản
01/201812/2018
Theo Phụ
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
52,13
Nghiên cứu các vấn đề khác
23
- Vấn đề bảo vệ môi trường Báo cáo, đánh giá
trong khai thác khống sản: tính phù hợp
Nghiên cứu, đánh giá các quy
định về bảo vệ môi trường
trong khai thác khống sản tại
Luật Khống sản và Luật bảo
vệ mơi trường, phân tích các
bất cập về nội dung này của
hai Luật, đề xuất sửa đổi, bổ
sung các quy định về bảo vệ
mơi trường trong khai thác
khống sản; Phân tích, đánh
giá các nội dung của phương
án cải tạo, phục hồi môi
trường trong khai thác khống
sản; các nội dung của Đề án
đóng cửa mỏ khống sản.
Phân tích, so sánh hai hạng
mục: Cải tạo, phục hồi mơi
trường và đóng cửa mỏ
khống sản và tiếp cận việc
ký quỹ đóng cửa mỏ khống
sản với ký quỹ cải tạo phục
hồi mơi trường trong khai
thác khống sản, đề xuất cơ
chế, chính sách cho cơng tác
này.
- Đánh giá tính tương đồng Báo cáo, đánh giá 01/2019của Luật khoáng sản của Việt tính phù hợp
12/2019
Nam với một số nước trong
khu vực (các nước trong các
chuyến khảo sát); Đánh giá
tính phù hợp của Luật khống
sản với lộ trình hội nhập quốc
tế của Việt Nam.
VI
Viết báo cáo tổng kết đề tài
Báo cáo tổng hợp
24
11/2019-
Theo Phụ
55,9
I
6/2020
lục: bảng
chi
tiết
giải trình
cơng lao
động
* Chỉ ghi những cá nhân có tên tại Mục 11
III. SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI
21
Sản phẩm chính của Đề tài và yêu cầu chất lượng cần đạt: (liệt kê theo dạng sản
phẩm)
21.1. Dạng I: Báo cáo khoa học (báo cáo chuyên đề, báo cáo tổng hợp kết quả nghiên cứu,
báo cáo kiến nghị); kết quả dự báo; mơ hình; quy trình; phương pháp nghiên cứu mới; sơ
đồ, bản đồ; số liệu, cơ sở dữ liệu và các sản phẩm khác.
T
Tên sản phẩm
T
(ghi rõ tên từng sản phẩm)
1
Báo cáo đánh giá tác động của
chính sách, các quy định Luật
khống sản năm 2010 đối với
cơng tác QLNN về khoáng
sản và hoạt động khoáng sản
Đánh giá những kết quả đạt
được được, ưu việt của Luật
khoáng sản, tồn tại, hạn chế,
bất cập của các quy định trong
luật
2
3
4
5
6
Yêu cầu khoa học cần đạt
Thể hiện rõ được các căn cứ khoa học,
thực tiễn đối với các lập luận, đánh giá
và các kiến nghị trong báo cáo
Kết quả đạt được phải thể hiện bằng báo
cáo, trong đó định lượng được những tồn
tại, hạn chế và bất cập được nêu ra phải
dựa trên những lập luận có cơ sở khoa
học và thực tiễn, phải chứng minh được
bằng định lượng và phải nêu ra được các
nguyên nhân
Kiến nghị sửa đổi, bổ sung Báo cáo kiến nghị những sửa đổi, bổ
những quy định trong Luật sung phải bảo đảm tính khả thi, tính
khống sản
đồng bộ và tính phù hợp
Báo cáo tổng hợp kết quả Khái quát được hết các nội dung nghiên
nghiên cứu đề tài
cứu của đề tài
Cơng bố 02 bài báo trên tạp
chí chun ngành trong nước
Hỗ trợ đào tạo 01 thạc sỹ
chuyên ngành; 01 thạc sỹ Luật
25
Ghi chú