Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

quyet chi ra di tim duong cuu nuoc rat hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (115.63 KB, 5 trang )

Giáo án Lịch sử 5
Trường:Tiểu Học Điền Lộc
Họ tên giáo viên: Cao Thị Hồng Sâm
Khối lớp: Khối 5
Ngày dạy: 6- 10- 2009
Môn: Lịch sử
Năm sản xuất sách: 2005
Chương số: Hơn tám mươi năm đô hộ chống thực dân Pháp xâm lược ( 1858- 1945 )
:
Mục tiêu bài dạy
1 Kiến thức:
2 Kĩ năng
3 Thái độ
- Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh),
với lòng yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( tên của
Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu nước.
- Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích, nhận xét, giải thích.
-Giáo dục lòng tự hào, kính yêu Bác Hồ.
Yêu cầu về kiến
thức của học sinh
1 Kiến thức về CNTT: 1. Kiến thức về CNTT:
Biết sử dụng chuột, bàn phím để thao tác trong quá trình học tập.
2 Kiến thức chung về môn học:
Yêu cầu về trang
thiết bị/ Đồ dùng
dạy học
1. Trang thiết bị/ Đồ dùng dạy học liên quan đến CNTT:
a. Phần cứng:
- Máy vi tính
- Máy chiếu


b. Phần mềm:
- Winword
- Powerpoin
- Movie Maker (xem phim, nghe nhạc).
- Paint
- Photoxop 7.0
2. Những thiết bị - Đồ dùng dạy học khác:
Chuẩn bị việc
giảng
1. Phần chuẩn bị của Giáo viên:
- Nắm chắc kiến thức và mục tiêu cần đạt của bài.
- Tìm hiểu thêm thông tin, tư liệu về Bác.
- Chuẩn bị những câu hỏi ở phần trò chơi.
2. Phần chuẩn bị của Học sinh:
- Ôn lại những bài Lịch sử đã học.
- Xem trước bài Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước.
- Tìm hiểu về quê hương và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.

Người thực hiện : Cao Thị Hồng Sâm
1
Giáo án Lịch sử 5
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
I./ Mục tiêu:
1./ Kiến thức: Biết ngày 5-6-1911 tại bến Nhà Rồng ( Thành phố Hồ Chí Minh) với lòng
yêu nước thương dân sâu sắc, Nguyễn Tất Thành ( Tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đường cứu
nước.
2./ Kĩ năng: -Rèn luyện kĩ năng xác định vị trí trên bản đồ.
- Kĩ năng phân tích, nhận xét, giải thích.
3./ Thái độ: Giáo dục học sinh lòng tự hào, kính yêu Bác Hồ.
* Học sinh khá, giỏi : Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi tìm con đường mới để

cứu nước?
II./ Đồ dùng
Tranh ảnh và phim để trình chiếu.
1 Dẫn nhập:

Thời
gian
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Ghi
chú
3’-4’
3’
8’–9’
Kiểm tra bài cũ:
- Vì sao phong trào Đông Du thất bại?
- Nêu những phong trào chống thực dân Pháp đã
diễn ra cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
-Nhận xét – ghi điểm
- Nhận xét chung
Giới thiệu bài:
N hư các em đã biết, những phong trào
chống thực dân Pháp nổ ra đều bị thất bại do
chưa có con đường cứu nước đúng đắn. Lúc đó
Bác Hồ kính yêu của chúng ta là một thanh niên
mới 21 tuổi đã quyết chí ra đi tìm con đường
cứu nước mới cho dân tộc Việt Nam. Bài học
hôm nay sẽ cho chúng ta thấy ý chí quyết tâm
đó của Người.
Hoạt đông1: Quê hương và thời niên thiếu của
Nguyễn Tất Thành

- Đọc đoạn từ Nguyễn Tất Thành.....giải phóng
đồng bào
- Đọc chú giải cho biết Nguyễn Tất Thành
Là ai?
- HS chia sẻ những điều em biết về quê hương
và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- GV chốt ý ghi bảng
- Hiển thị bản đồ hành chính Việt Nam chỉ tỉnh
Nghệ An- Quê hương Bác.
- Giới thiệu Nghệ An là vùng đất nghèo, hiếu
học và anh hùng nơi đây đã sinh ra nhiều nhà
cách mạng lỗi lạc.
- HS trả lời
- Hs : Lắng nghe.
- 1HS
- HS trả lời
- Thảo luận nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày
- HS thực hiện
- Theo dõi
Slide 2
Slide 3
Slide
4,5,6,7
Người thực hiện : Cao Thị Hồng Sâm
2
Giáo án Lịch sử 5
5’
9’-10’
- Hiển thị đoạn phim HS xem và nêu nhận xét

cuộc sống của người dân lúc bấy giờ.
-GV chốt lại: Qua đoạn phim tư liệu các em vừa
xem, chúng ta càng thấy rõ cuộc sống của nhân
dân rất cơ cực và lầm thang đã chịu sự áp bức
bóc lột nặng nề của thực dân Pháp. Xuất phát từ
lòng yêu nước,
ngay từ nhỏ Nguyễn Tất Thành đã sớm nuôi ý
đánh đuổi thực dân giải phóng đồng bào.
Hoạt động 2: Mục đích ra nước ngoài của
Nguyễn Tất Thành.
- Đọc đoạn từ Nguyễn Tất Thành......đồng bào.-
trả lời câu hỏi:
* Vì sao Nguyễn Tất Thành lại quyết định ra đi
tìm con đường mới để cứu nước cứu dân?
- Vì sao Nguyễn Tất Thành không tán thành con
đường cứu nước của các nhà yêu nước trước đó?
- Trước thất bại của các vị cách mạng tiền bối,
Nguyễn Tất Thành đã quyết định làm gì?
- GV chốt ý ghi bảng.
* Kết luận: Rút kinh nghiệm từ các nhà nho yêu
nước tiền bối, với mong muốn tìm ra con đường
cứu nước đúng đắn, Nguyễn Tất Thành không đi
về phương Đông mà sang phương Tây. Người
thực sự muốn tìm hiểu về các chữ “Tự do, Bình
đẳng, Bác ái”mà người Tây hay nói và muốn
xem họ làm như thế nào rồi trở về giúp đồng
bào ta.
Hoạt động 3:Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường
cứu nước của Nguyễn Tất Thành.
- Hiển thị bản đồ hành chính Việt Nam, xác định

vị trí Sài Gòn.
- Đọc thầm đoạn còn lại, thảo luận nhóm
trả lơì những câu hỏi sau:
1/ Nguyễn Tất Thành đã lường trước được
những khó khăn nào khi ở nước ngoài?
2/ Người đã định hướng giải quyết các khó khăn
như thế nào?
- HS xem phim
- Theo dõi
-Làm việc cá nhân
- 1HS – cả lớp đọc thầm
- Không tán thành con đường
cứu nước của các nhà yêu
nước trước đó
- Vì họ chưa có con đường cứu
nước đúng đắn.
- Phải tìm con đường cứu nước
mới để có thể cứu nước, cứu
dân.
- Theo dõi
- HS thực hiện
- HS thảo luận nhóm 4
- Ở nước ngoài một mình là rất
mạo hiểm nhất là những lúc
ốm đau. Người cũng không có
tiền nên lại càng khó khăn
hơn.
+ Người rủ Tư Lê, một người
bạn thân đi cùng nhưng Tư Lê
không đủ can đảm để đi.

+ Nhận làm bất cứ việc gì để
sống và đi ra nước ngoài, kể cả
Slide 8
Slide 9
Slide
9,10,
11,12,
Người thực hiện : Cao Thị Hồng Sâm
3
Giáo án Lịch sử 5
3’-4’
3/ Ý chí quyết tâm ra đi tìm đường cứu nước của
Nguyễn Tất Thành như thế nào?
4/ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu ? trên con tàu
nào? Vào thời gian nào?
- Hiển thị bến Nhà Rồng đầu thế kỉ XX và hiện
nay, xác định bến Nhà Rồng trên lược đồ thành
phố Hồ Chí Minh.
- Hiển thị ảnh con tàu Đô đốc La –tu – sơ Tờ -
rê – vin.
- Hiển thị đoạn phim tư liệu về sự kiện ngày 5-
6- 1911.
* Kết luận: Ngày 5-6-1911, với lòng yêu nước
thương dân, Nguyễn Tất Thành đã từ cảng Nhà
Rồng quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
- Hiển thị nội dung bài học
3 Củng cố - dặn dò:
Hoạt động 4: Đi tìm bức tranh bí mật.
-GVphổ biến luật chơi.
: - Vì sao bến Nhà Rồng được công nhận là di

tích lịch sử.
.
- GV cho HS nghe bài hát “ Thăm bến Nhà
Rồng”.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò:Chuẩn bị bài Đảng cộng sản Việt Nam
ra đời.
việc làm phụ bếp trên tàu, một
công việc nặng nhọc và nguy
hiểm.
- Với ý chí kiên định và quyết
tâm cao, Nguyễn Tất Thành
sẵn sàng đương đầu với mọi
khó khăn, vượt qua mọi thử
thách
Và hơn tất cả là tấm lòng yêu
nước yêu đồng bào sâu sắc.
- Ngày 5-6-1911, Nguyễn Tất
Thành với cái tên mới Văn Ba
đã ra đi tìm đường cứu nước
trên con tàu Đô đốc La- tu – sơ
Tờ - rê – vin tại bến cảng Nhà
Rồng
- Theo dõi và thực hiện.
- HS xem
- HS theo dõi
- Theo dõi
- Theo dõi
- Nơi đây đã diễn ra sự kiện
lịch sử: Bác Hồ ra đi tìm

đường cứu nước mới. Nhờ đó
cách mạng Việt Nam có được
đường lối cách mạng đúng
đắn.
- Theo dõi
Slide
13,14,
15
Slide 16
Slide 17
Slide 18
Slide 19
Mở rộng thêm kiến
thức
- HS xem đoạn phim tư liệu thấy được cuộc sống của người
dân dưới ách thống trị của thực dân Pháp.
- HS xem đoan phim tư liệu về sự kiện ngày 5-6-1911
- Bến Nhà Rồng được công nhận là di tích lịch sử.
Rút kinh nghiệm giờ
dạy
Liên hệ đến các môn
học khác
Nguồn tài liệu tham - Sách giáo khoa, Sách GV, Thiết kế bài giảng Lịch sử
Người thực hiện : Cao Thị Hồng Sâm
4
Giáo án Lịch sử 5
khảo - Những đồng nghiệp
- Internet
Người thực hiện : Cao Thị Hồng Sâm
5

×