Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

giáo án lớp 5 tuần 7 cktkn (2010-2011)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (323.07 KB, 29 trang )

Tuần 7
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Tập đọc:
Những ngời bạn tốt
I/ Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng những từ phiên âm tiếng nớc ngoài: A-ri-on, Xi-xin.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể sôi nổi, hồi hộp.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Khen ngợi sự thông minh, tình cảm gắn bó đáng quý của
loài cá heo với con ngời.
-Tr li cõu hi 1,2,3
Em Tnh c on 1
II/ Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
- Gọi học sinh đọc và trả lời câu hỏi.
B. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
2/ Hớng dẫn học sinh luyện đọc và tìm
hiểu bài
a) Luyện đọc:
- Một học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh chia đoạn: 4 đoạn truyện
mỗi lần xuống dòng là một đoạn)
- Học sinh đọc nối tiếp lần 1 (2 lần)
+ GV sửa phát âm cho hs: A-ri-ôn, Xi-
xin, boong tàu
- HS đọc nói tiếp lần 2.
+ Giải nghĩa từ khó: boong tàu, dong
buồm, hành trình, sửng sốt
- HS đọc nối tiếp trong nhóm bàn.
- GV đọc mẫu.


b) Tìm hiểu bài:
HS đọc đoạn 1: Từ đầu đến giam ông lại
trả lời câu hỏi:
+ Vì sao nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống
biển?
+ Điều kì lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất
tiếng hát giã biệt cuộc đời?
Học sinh đọc đoạn 2: Còn lại và trả lời câu
hỏi:
HS kể lại câu chuyện Tác phẩm của Si-le
và tên phát xít và trả lời câu hỏi về nội dung
câu chuyện.
- Học sinh nghe
- 1 Học sinh đọc bài.
- Học sinh nối tiếp đọc.
- A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thuỷ
thủ trên tàu nổi lòng tham, cớp hết tặng vật
của ông, đòi giết ông.
- Khi A-ri -ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn
cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sa thởng
thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-
ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đa ông trở
về đất liền.
- Cá heo đáng yêu, đáng quý vì biết thởng
thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ
+ Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu,
đáng quý ở điểm nào?
sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là bạn tốt
của ngời.
+ Em có suy nghĩ gì về cách đối xử của đám

thuỷ thủvà của đàn cá heo đối với nghệ sĩ A-
ri-ôn?
- Đám thuỷ thủ là những ngời tham lam,
độc ác, không có tính ngời. Đàn cá heo là
loài vật nhng thông minh, tốt bụng, biết cứu
giúp ngời gặp nạn.
+ Ngoài câu chuyện trên, em còn biết câu
chuyện thú vị nào về cá heo?
+ Câu chuyện cho em bết điều gì?
c) Đọc diễn cảm:
- Gọi học sinh đọc bài nối tiếp, học sinh
dới lớp theo dõi và tìm giọng đọc bài phù
hợp.
- GV HD hs luyện đọc đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc trong
nhóm.
Em Tnh c on 1
- Gọi học sinh đại diện các nhóm đứng
lên thi đọc.
- Nhận xét hs đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò
- HS nhắc lại ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà kể
lại câu chuyện cho ngời thân.
- HS kể những điều em dã đợc đọc, đợc
nghe kể, đợc tận mắt chứng kiến về loài cá
heo.
* Khen ngợi sự thông minh, tình cảm
gắn bó đáng quý của loài cá heo với con ng-
ời.

- Học sinh đọc nối tiếp lại bài và cho biết
cách đọc:
- Một hs đọc thể hiện và nêu cách đọc
đoạn.
- HS đọc trong nhóm bàn.
- Các nhóm cử hs đọc thi.
- 2 học sinh nhắc lại.
Toán:
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh củng cố quan hệ giữa 1 và
10
1
;
10
1

100
1
;
100
1

1000
1
- Tìm một phần cha biết của phép tính với phân số.
- Giải bài toán có liên quan đến số trung bình cộng.
II/ Hoạt động dạy học.
Phơng pháp Nội dung
A. Bài cũ:

- Yêu cầu 1 học sinh lên bảng làm bài tập
ở nhà.
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn luyện tập:
- Một học sinh gải bài 4 SGK.
- Học sinh lắng nghe.
Bài 1
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Học sinh làm cá nhân, hai hs lên bảng
làm bài:
Bài 2:
+ Bài yêu cầu gì?
+ Nêu cách tính của các thành phần cha biết
trong phép tính?
- Nhận xét thống nhất bài giải đúng.
* Gv chốt: Cách tìm thành phần cha biết
trong các phép tính.
Bài 3
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Tìm x là thành phần cha biết trong phép
tính.
a) Tìm số hạng cha biết lấy tổng trừ đi số
hạng đã biết.
b) Tìm số bị trừ cha biết lấy hiệu cộng với số
trừ.
c) Tìm thừa số cha biết lấy tích chia cho thừa
số đã biết.
d) Tìm số bị chia lấy thơng nhân với số chia.
- 2 HS làm bảng:

- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài
toán
- Nhận xét chữa bài.
- Gv chốt bài đúng
-1 Học sinh đọc yêu cầu và 1 em tóm tắt bài
toán
- Một học sinh làm bảng
Bài 4
- Gọi Học sinh đọc yêu cầu và tóm tắt bài
toán
- Y/c HS giải toán
- Nhận xét bài làm.
C. Củng cố.
- Hệ thống lại các dạng toán vừa luyện
tập.
- Nhận xét tiết học.
- Học sinh đọc đề bài và tóm tắt:
- Một hs giải toán:
- Học và chuẩn bị bài sau
Khoa học:
Phòng bệnh sốt xuất huyết
A, Mục tiêu:
- Nêu tác nhân đờng lây truyền bệnh sốt xuất huyết. Nhận ra sự nguy hiểm của bệnh sốt
xuất huyết.
- Thực hiện các cách diệt muỗi và tránh không để muỗi đốt.
- Có ý thức trong việc ngăn chặn không cho muối sinh sản và đốt ngời
C, Các hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy Hoạt động học
I, Kiểm tra bài cũ.
- Các tác nhân của bệnh sốt rét là gì?.

- Nêu các cách phòng chống bệnh sốt rét?.
- 2-3 học sinh lên bẳng trả lời.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
II, Dạy bài mới.
1, Giới thiệu bài.
2, Hoạt động 1: Làm bài tập ở Sgk.
- Yêu cầu học sinh đọc các thông tin ở Sgk
rồi hoàn thành bài tập (Sgk T28).
- Gọi các cặp đứng lên hỏi đáp trớc lớp.
- Hỏi: Theo bạn, bệnh sốt xuất huyết có
nguy hiểm không? tại sao?.
3, Hoạt động2: Quan sát và thảo luận.
- Yêu cầu cả lớp quan sát các hình 2, 3, 4
(T9).
+ Hãy chỉ và nói về nội dung của từng
hình?.
+ Hãy giải thích tác dụng của viêch làm
trong từng hình đối với việc phòng tránh bệnh
sốt xuất huyết?.
- Hỏi: Nêu những việc nên làm để phòng
bênh sốt xuất huyết?.
+ Gia đình bạn thờng sử dụng cách nào để
diệt muỗi và bọ gậy?.
3, Củng cố dặn dò
- Gọi học sinh đọc kết luận cuối bài.
- Nhận xét giờ học.
anh...
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập làm bài
theo cặp.
- Đáp án: 1- b, 2- b, 3- a, 4- b, 5- b.

- Học sinh nối tiếp trả lời: bệnh sốt xuất
huyết là căn bệnh nguy hiểm (của) đối với
con ngời....
- Học sinh quan sát hình ở Sgk TL theo
cặp trả lời.
- Hình 2: bể nớc có nắp đậy, bạn nữ quét
sân...để ngăn không cho muỗi đẻ trứng.
- Hình 3: Ngủ màn...ngăn không cho muỗi
đốt...
- Hình 4: Chum nớc có nắp đậy.
- Học sinh nêu....
Đạo đức:
Nhớ ơn tổ tiên ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu:
Học xong bài này, HS biết:
- Con ngi ai cng cú t tiờn v mi ngi u phi nh n t tiờn.
- Nờu c nhng vic cn lm phự hp vi kh nng th hin lũng bit n t tiờn
. - Thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và giữ gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình,
dòng họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.
- Biết ơn tổ tiên; tự hào về các truyền thống tốt đẹp của gia đình , dòng họ.
II. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài:
- GV gt bài, ghi bảng - HS lắng nghe
2. Hoạt động:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung truyện
Thăm mộ.
- GV mời 1-2 hs đọc truyện Thăm mộ
- Y/c hs trao đổi theo cặp, trả lời câu hỏi:
+ Nhân dịp đón tết cổ truyền, bố của Việt

đã làm gì để tỏ lòng nhớ ơn tổ tiên?
Theo em, bố muốn nhắc nhở Việt đợc gì khi
kể về tổ tiên?
- 2 hs đọc, lớp theo dõi
- Trao đổi, TLCH
+ Đi thăm mộ ông, lựa xắn từng vầng cỏ tơi
tốt đem về đắp lên, kính cẩn thắp hơng...
+ Bố muốn nhắc Việt phải nhớ ơn tổ tiên và
gìn giữ phát huy truyền thống của gia đình.
+Vì sao Việt muốn lau bàn thờ giúp mẹ? + Vì Việt muốn thể hiện lòng biết ơn của
mình đối với tổ tiên
+Qua câu truyện trên, các em có suy nghĩ
gì về trách nhiệm của con cháu đối với tổ
tiên, ông bà? Vì sao?
+ Giữ gìn, tỏ lòng biết ơn với tổ tiên, ông
bà, phát huy truyền thống tốt đẹp của gia
đình, dòng họ , của dân tộc Việt nam ta.
- Gọi hs TLCH, y/c hs dới lớp nhận xét
- GV nx và rút ra kết luận:
- Đại diện hs TLCH
- Nhận xét, bổ sung
- GV gọi hs đọc ghi nhớ trong SGK - 1-2 hs đọc
Hoạt động 2: Làm bài tập 1, SGK
- Gọi hs đọc y/c của bài và làm bài tập
- GV đọc thứ tự từng việc làm , y/c hs giơ
thẻ, nhận xét và y/c hs giải thích lí do
- Y/c hs đọc lại những việc làm biểu hiện
lòng nhớ ơn tổ tiên
- 1 hs đọc, lớp làm bài
- Nghe GV đọc, giơ thẻ: đồng ý ( giơ thẻ

đỏ), không đồng ý( giơ thẻ vàng), lỡng lự( thẻ
tím), giải thích rõ lí do
- 1 hs đọc các phần a, c, d, đ
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
- GV y/c hs kể những việc đã làm đợc để
thể hiện lòng biết ơn tổ tiên và những việc ch-
a làm đợc
- HS trao đổi theo cặp
- Mời 1 số hs trình bày trớc lớp
- GV nhận xét, khen hs
- 3-5 hs trình bày
- Theo dõi, nhận xét, tuyên dơng các bạn
3. Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, dặn dò hs chuẩn bị
bài sau.
- Su tầm các tranh ảnh, bài báo nói về Ngày
Giỗ Tổ Hùng Vơng, các câu ca dao, tục ngữ,
thơ,...cho bài sau.

***********************************************************


Thứ ba ngày 5 tháng 10 năm 2010
Toán :
Khái niệm về số thập phân
I/ Mục tiêu.
- Giúp học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (dạng đơn giản)
- Biết đọc, viết số thập phân dạng đơn giản.
II/ Hoạt động dạy học.
Phơng pháp Nội dung

A. Bài cũ:
+ Kể tên những đơn vị đo độ dài nhỏ hơn
mét? Hai đơn vị liền nhau có quan hệ nh thế
nào?
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài:
2/ Hớng dẫn tìm hiểu bài:
a) Giới thiệu ban đầu về số thập phân:
- GV kẻ sẵn bảng:
m dm cm mm
0 1
0 0 1
0 0 0 1
GV ghi dòng 1:
+ Có bao nhiêu m, dm?
- Gv giảng 0 m 1dm tức là 1dm
+ 1dm bằng bao nhiêu phần của m?
- GV ghi 1dm =
m
10
1
- GV giới thiệu: 1dm hay
m
10
1
viết thành
0,1m.
Gv hớng dẫn học sinh cách đọc viết.
+ vậy 0,1 bằng bao nhiêu?
GV ghi dòng 2, 3

- Hớng dẫn nh dòng đầu
* GV kết luận: 0,1; 0,01; 0,001: đợc gọi là
số thập phân
b) GV kẻ sắn bảng:
m dm cm mm
0 5
0 0 7
- Học sinh nêu - Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh nghe.
0 m1dm
m
10
1
- Nhiều học sinh đọc lại.
0,1 =
10
1
0m 0dm 1cm
- Nhiều học sinh nhắc lại.
0 0 0 9
* GV ghi dòng 1:
+ Có bao nhiêu dm?
+ 5dm bằng bao nhiêu phần của m và có
thể viết thành nh thế nào?
+ Nêu cách đọc?
+ Em thấy 0,5 bằng phân số thập phân
nào?
- Các phần khác tơng tự.
+Em có nhận xét gì về các số 0,5; 0,07;
0,009?

- Có 5dm
- 5dm =
m5,0m
10
5
=
- 0,5m đọc: không phẩy năm
1000
9
009,0
100
7
07,0
10
5
5,0
=
=
=
- Là các số thập phân
3/ Thực hành:
*Bi 1:Hc sinh c yờu cu
- hs lm cỏ nhõn
- GV cht li Cỏch c vit s thp phõn
* Bài 2:
- GV vẽ tia số
- Gv chỉ lần lợt các phân số ứng với các
vạch số trên tia số để hs thấy 1 đơn vị đợc
chia làm 10 phần bằng nhau.
-

1HSlm trờn bng
-c lp i chiu kim tra
HS theo dừi
* Bài 3:
- GV phân tích mẫu
* GV chốt: Cách viết một đơn vị nhỏ ra
đơn vị lớn dới dạng số thập phân.
- Học sinh đọc yêu cầu
- Học sinh dựa vào mẫu để làm bài, 2 hs làm
bảng:
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố.
Nhắc lại khái niệm về số thập phân.
Nhận xét tiết học.

Luyện từ và câu :
Từ nhiều nghĩa
I/ Mục đích, yêu cầu:
-Nm c kớn thc s gin v t nhiu ngha(nd ghi nh)

- Nhn bit c t mang nghĩa gốc, nghĩa chuyển trong một số câu văn. Tìm đợc vi dụ
về sự chuyển nghĩa của 3 trong s 5 t chỉ bộ phận cơ thể ngời và động vật(bt2)
- HS khỏ gii lm c ton b bi tp 2
II/ Hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
HS làm bài tập 2 ( đặt câu để phân biệt
nghĩa của một cặp từ đồng âm)-tiết LTVC
trớc.
B. Bài mới.

1/ Giới thiệu bài:.
2/ Phần nhận xét
* Bài tập 1:
- Học sinh đọc yêu cầu làm bài cá nhân,
đọc bài làm.
- Nhận xét chốt lời giả đúng:
* Gv nhấn mạnh: Các nghĩa mà các em
vừa xác định cho các từ răng, mũi, tai là
nghĩa gốc ( nghĩa ban đầu) của mỗi từ.
* Bài tập 2
- Học sinh thảo luận nhóm 4 hs.
- Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* Bài tập 3
HS trao đổi theo cặp. GV giải thích:
- GV: Nghĩa của những từ đồng âm khác
hẳn nhau(VD, treo cờ- chơi cờ tớng). Nghĩa
của từ nhiều nghĩa bao giờ cũng có mối liên
hệ- vừa khác vừa giống nhau. Nhờ biết tạo ra
những từ nhiều nghĩa từ một từ gốc, tiếng
Việt trở nên hết sức phong phú.
3/ Phần ghi nhớ
Hs đọc và nói lại phần ghi nhớ trong
SGK.
4/ Phần luyện tập
* Bài tập 1
- Gọi học sinh nêu yêu cầu.
- Một học sinh làm bảng:
- 1 học sinh đọc yêu cầu, học sinh làm bài cá
nhân.
Tai- nghĩa a; răng- nghĩa b; mũi - nghĩa c.

- Đại diện các nhóm trình bày:
+ Răng của chiếc cào không dùng để
nhai nh răng ngời và động vật.
+ Mũi của chiếc thuyền không dùng để
ngửi đợc.
+ Tai của cái ấm không dùng để nghe đ-
ợc.
- Học sinh hoạt động theo cặp.
+ Nghĩa của từ răng ở Bt1 và BT2 giống
nhau ở chỗ: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều
thành hàng.
+ Nghĩa của từ mũi ở BT1 và BT2 giống
nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận có đầu nhọn
nhô ra phía trớc.
+ Nghĩa của từ tai ở BT1 và BT2 giống
nhau ở chỗ: cùng chỉ bộ phận mọc ở 2 bên,
chìa ra nh cái tai.
- 2 học sinh nêu lại.
Hs làm việc độc lập.
Nghĩa gốc
a) Mắt trong đôi mắt
Nghĩa chuyển
- Mắt trong quả na
Chính tả:
Dòng kinh quê hơng
I/ Mục đích, yêu cầu
- Nghe- viết chính xác, trình bày đúng một đoạn của bài: Dòng kinh quê hơng.
- Tỡm c vn thớch hp in vo c ba ch trng trong on th(BT2); thc hin
c 2 trong 3 ý(a,b,c) ca BT3
II/ Các hoạt động dạy-học

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
A. Kiểm tra bài cũ
HS viết những từ chứa nguyên âm đôi a, ơ
trong 2 khổ thơ của Huy Cận- tiết chính tả tr-
ớc( la tha, ma, tởng, tơi,..) và giải thích quy
tắc đánh dấu thanh trên các tiếng có nguyên
âm đôi a, ơ.
B. Dạy bài mới
1/ Giới thiệu bài
GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2/ Hớng dẫn học sinh nghe-viết: Dòng
kinh quê hơng.
- GV đọc toàn bài viết và gọi 1 học sinh đọc
lại.
- Hớng dẫn viết từ sai: mái xuồng, giã bàng,
ngng lại, lảnh lót,..
- GV đọc hs viết bài.
- GV đọc hs soát bài.
- Chấm 7 bài nhận xét.
3/ Hớng dẫn học sinh làm bài tập chính
tả
* Bài tập 2
GV gợi ý: vần này thích hợp với cả 3 ô
trống. Yêu cầu học sinh làm và vở bài tập
- GV chốt lời giải đúng:
* Bài tập 3:
- Học sinh đọc yêu cầu.
- Thảo luận tronh nhóm bàn.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét thống nhất lời giả đúng:

- Sau khi điền đúng tiếng có chứa ia hoặc
iê vào chỗ trống, HS đọc thuộc các thành ngữ
trên.
- 2 học sinh lên bảng giải thích, học sinh dới
lớp viết vào nháp.
- Học sinh nghe
- Một hs đọc bài cần viết
- Cả lớp đọc thầm chú ý những từ dễ viết sai:
- HS làm bài cá nhân, hs đọc bài làm, cả lớp
đối chiếu.
Rạ rơm thì ít, gió đông thì nhiều/ Mải
mê đuổi một con diều/ Củ khoai nớng để cả
chiều tro
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
Đông nh kiến./ Gan nh cóc tía./ Ngọt
nh mía lùi.
4. Củng cố, dặn dò
HS nhắc lại quy tắc đánh dấu thanh ở các
tiếng chứa nghuyên âm đôi ia, iê.
GV nhận xét tiết học.
Lịch sử:
Đảng cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
-Bit ng Cng sn Vit Nam c thnh lp ngy 3-2-1930. Lónh t Nguyn i Quc
l ngi ch trỡ hi ngh thnh lp ng.
- Bit lo t chc Hi ngh thnh lp ng: thng nht ba t chc Cng sn.
- Hi ngh ngy 3-2-1930 do Nguyn i Quc ch trỡ ó thng nht ba t chc Cng sn
v ra ng li cho Cỏch Mng Vit Nam.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy Hoạt động học

Kiểm tra bài cũ- Giới thiệu bài mới
GV gọi HS lên bảng trả lời các câu hỏi.
- Nhận xét và cho điểm HS
- GV giới thiệu bài
+ Hãy nêu những điều em biết về quê hơng
và thời liên thiếu của Nguyễn Tất Thành?
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn
Tất Thành khi dự định ra nớc ngoài?

Hoạt động 1
Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu cầu thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp để trả
lời câu hỏi:
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất
đoàn kết, thiếu thống nhất trong lãnh đạo sẽ
có ảnh hởng thế nào với cách mạng Việt
Nam?
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì?
+ Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất
các tổ chức cộng sản ta thành một tổ chức
duy nhất? vì sao?
+ Nếu để tình trạng lâu dài tình hình trên sẽ
làm cho lực lợng cách mạng Việt Nam phân
tán và không đạt đợc kết quả thắng lợi
+ Tình hình nói trên cho ta thấy rằng để
tăng thêm sức mạnh của cách mạg cần phải
sớm hợp nhất các tổ chức cộng sản. Việc này
chỉ có một lãnh tụ đủ uy tín mời làm đợc.
+ Chỉ có lãnh tụ Nguyễn ái Quốc mới làm
đợc việc này vì Ngời là một chiến sĩ cộng sản

có hiểu biết sâu sắc về lí luận và thực tiễn
cách mạng, Ngời có uy tín trong phong trào
cách mạng quốc tế và đợc những ngời yêu n-
ớc Việt Nam ngỡng mộ.
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam
+ Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt
Nam đợc diễn ra ở đâu, vào thời gian nào?
+ Hội nghị diễn ra vào đầu xuân 1930, tại
Hồng Kông .

×