CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP MÔN QUẢN TRỊ HỌC
NGÀNH QTKD - LOGISTICS
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN TRỊ HỌC
1. Phần câu hỏi cấp độ 1:
Câu 1. Ba kỹ năng cần thiết của nhà quản trị là:
A. Kỹ năng trình bày, kỹ năng tổng hợp và kỹ năng định hướng.
B. Kỹ năng chuyên môn, kỹ năng giao tiếp và kỹ năng chiến lược.
C. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng nhân sự và kỹ năng tư duy.
D. Kỹ năng kỹ thuật, kỹ năng tư duy và kỹ năng trình bày.
Câu 2. Nhà quản trị:
A. Vừa là người tổ chức và là người thực hiện
B. Vừa là người tổ chức, người thực hiện và người điều khiển.
C. Vừa là người tổ chức, người điều khiển và người kiểm tra.
D. Vừa là người tổ chức, người thực hiện và người kiểm tra.
Câu 3. Ở cấp quản trị càng cao thì nhà quản trị càng cần nhiều kỹ năng về:
A. Kỹ thuật
B. Nhân sự
C. Tư duy
D. Phán đoán
Câu 4. Ở cấp quản trị càng thấp thì nhà quản trị càng cần nhiều kỹ năng về:
A. Kỹ thuật
B. Nhân sự
C. Tư duy
D. Phán đoán
Câu 5. Theo James Stoner và Stephen Robbins, quản trị bao gồm các tiến trình sau:
A. Hoạch định, tổ chức
B. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo
C. Tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra
D. Hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra, kiểm soát
Câu 6. Kỹ năng nhân sự đều cần thiết như nhau cho các cấp quản trị:
A. Quản trị viên cao cấp và trung cấp
B. Quản trị viên cao cấp và cấp cơ sở
C. Quản trị viên trung cấp và cấp cơ sở
D. Quản trị viên cao cấp, trung cấp và cấp cơ sở
Câu 7. Theo nhà kinh tế học Mintzberg vai trò quản trị gồm bao nhiêu vai trò?
A. 4 vai trò
B. 6 vai trò
C. 8 vai trò
D. 10 vai trò
2. Phần câu hỏi cấp độ 2:
Câu 8. Kỹ năng kỹ thuật của nhà quản trị:
A. Thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà quản trị.
B. Khả năng động viên và điều khiển những người cộng sự.
C. Đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường công việc
D. Khả năng động viên và giảm thiểu mức độ phức tạp của mội trường công việc
Câu 9. Kỹ năng nhân sự của nhà quản trị:
A. Thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà quản trị.
B. Khả năng động viên và điều khiển những người cộng sự.
C. Đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường công việc
D. Khả năng động viên và giảm thiểu mức độ phức tạp của mội trường công việc
Câu 10. Kỹ năng tư duy của nhà quản trị:
A. Thể hiện trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của nhà quản trị.
B. Khả năng động viên và điều khiển những người cộng sự.
C. Đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ mức độ phức tạp của môi trường công việc
D. Thể hiện bản sắc riêng và đặc thù của mỗi nhà quản trị
Câu 11. Hiệu suất được định nghĩa là tỉ số giữa?
A. (Đầu ra – Đầu vào) / Đầu ra.
B. Đầu ra / Đầu vào.
C. Đầu vào / Đầu ra.
D. (Đầu vào – Đầu ra) / Đầu vào
Câu 12. Nhà quản trị có đặc điểm:
A. Điều khiển công việc của người khác.
B. Trực tiếp thực hiện công việc.
C. Có trách nhiệm nhưng không cần quyền hạn.
D. Bị điều khiển bở người khác
Câu 13. Ba cấp bậc quản trị trong tổ chức là:
A. Cấp cơ sở, cấp giữa (cấp trung) và cấp cao.
B. Cấp trẻ, cấp trung niên và cấp cao tuổi.
C. Cấp thu nhập thấp, cấp thu nhập vừa và cấp thu nhập cao.
D. Cấp hạ lưu, cấp trung lưu và cấp thượng lưu
Câu 14. Nhiệm vụ của các nhà quản trị nào dưới đây là đưa ra các quyết định chiến
lược. Tổ chức thực hiện chiến lược, duy trì và phát triển tổ chức.
A. Quản trị viên cao cấp
B. Quản trị viên trung cấp
C. Quản trị viên cấp cơ sở
D. Gồm cả ba cấp quản trị
Câu 15. Nhiệm vụ của các nhà quản trị nào dưới đây là đưa ra các quyết định chiến
thuật, thực hiện các kế hoạch và chính sách của tổ chức, phối hợp các hoạt động, các
công việc để hoàn thành mục tiêu chung.
A. Quản trị viên cao cấp
B. Quản trị viên trung cấp
C. Quản trị viên cấp cơ sở
D. Gồm cả ba cấp quản trị
Câu 16. Nhiệm vụ của các nhà quản trị nào dưới đây là đưa ra các quyết định tác
nghiệp nhằm đốc thúc, hướng dẫn, điều khiển các công nhân viên trong các công việc
sản xuất kinh doanh cụ thể hàng ngày, nhằm thực hiện mục tiêu chung.
A. Quản trị viên cao cấp
B. Quản trị viên trung cấp
C. Quản trị viên cấp cơ sở
D. Gồm cả ba cấp quản trị
.Câu 17. Thời gian dành cho công việc của các nhà quản trị viên cấp cơ sở, chức năng
quản trị nào chiếm tỉ lệ thời gian nhiều nhất?
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
.
Câu 18. Thời gian dành cho công việc của các nhà quản trị viên cấp cơ sở, chức năng
quản trị nào chiếm tỉ lệ thời gian ít nhất?
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
Câu 19. Thời gian dành cho công việc của các nhà quản trị viên cao cấp, chức năng
quản trị nào chiếm tỉ lệ thời gian nhiều nhất?
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
Câu 20. Thời gian dành cho công việc của các nhà quản trị viên cao cấp, chức năng
quản trị nào chiếm tỉ lệ thời gian ít nhất?
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
3. Phần câu hỏi cấp độ 3:
Câu 21. Nhóm vai trò thông tin của nhà quản trị bao gồm:
A. Phổ biến thông tin.
B. Phổ biến thông tin và cung cấp thông tin.
C. Phổ biến thông tin, vai trò thu thập và tiếp nhận thông tin.
D. Phổ biến thông tin, thu thập, cung cấp thông tin và vau trò tiếp nhận thông tin.
Câu 22. Nhóm vai trò quyết định của nhà quản trị bao gồm.
A. Giải quyết các thay đổi và xung đột.
B. Phân bổ tài nguyên.
C. Thương thuyết, đàm phán.
D. Giải quyết các thay đổi và xung đột; Phân bổ tài nguyên; Thương thuyết, đàm
phán.
Câu 23. Nhà quản trị thực hiện các nhóm vai trò nào?
A. Nhóm vai trò quan hệ với con người
B. Nhóm vai trò quan hệ với con người và nhóm vai trò thông tin
C. Nhóm vai trò quyết định và nhóm vai trò quan hệ với con người
D. Nhóm vai trò quan hệ với con người, vai trò thông tin và vai trò quyết định
Câu 24. Loại kỹ năng gì thể hiện khả năng cần thiết để thực hiện một công việc cụ thể
hay nói cách khác là trình độ chuyên môn.
A. Kỹ năng kỹ thuật (technical skills)
B. Kỹ năng nhân sự (human skills)
C. Kỹ năng nhận thức hay tư duy (conceptual skills)
D. Kỹ năng kỹ thuật, năng nhân sự và tư duy
Câu 25. Loại kỹ năng gì thể hiện những kiến thức liên quan đến khả năng cùng làm
việc, động viên và điều khiển con người, là tài năng đặc biệt của nhà quản trị trong
việc quan hệ với những người khác nhằm tạo sự thuận lợi và thúc đẩy sự hoàn thành
công việc chung
A. Kỹ năng kỹ thuật (technical skills)
B. Kỹ năng nhân sự (human skills)
C. Kỹ năng nhận thức hay tư duy (conceptual skills)
D. Kỹ năng kỹ thuật, năng nhân sự và tư duy
Câu 26. Loại kỹ năng gì là cái khó hình thành và khó nhất, nhưng nó lại có vai trò đặc
biệt quan trọng, nhất là đối với các nhà quản trị cao cấp, biết phân tích mối liên hệ
giữa các bộ phận, các vấn đề, biết cách làm giảm những sự phức tạp rắc rối xuống
một mức độ có thể chấp nhận được trong một tổ chức.
A. Kỹ năng kỹ thuật (technical skills)
B. Kỹ năng nhân sự (human skills)
C. Kỹ năng nhận thức hay tư duy (conceptual skills)
D. Kỹ năng kỹ thuật, năng nhân sự và tư duy
Câu 27. Chức năng quản trị nào trong các chức năng sau là chức năng đầu tiên trong
tiến trình quản trị, bao gồm: việc xác định mục tiêu hoạt động, xây dựng chiến lược
tổng thể để đạt mục tiêu, và thiết lập một hệ thống các kế hoạch để phối hợp các hoạt
động.
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
Câu 28. Chức năng quản trị nào trong các chức năng sau là chức năng thiết kế cơ cấu.
Công việc của chức năng này bao gồm: xác định những việc phải làm, người nào phải
làm, phối hợp hoạt động ra sao, bộ phận nào được hình thành, quan hệ giữa các bộ
phận được thiết lập thế nào và hệ thống quyền hành trong tổ chức đó được thiết lập ra
sao.
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
Câu 29. Chức năng quản trị nào trong các chức năng sau là phải biết động cơ và hành
vi của những người dưới quyền, biết cách động viên, điều khiển người khác, chọn lọc
những phong cách lãnh đạo phù hợp với những đối tượng và hoàn cảnh cùng sở
trường của người lãnh đạo, nhằm giải quyết các xung đột giữa các thành phần.
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
Câu 30. Chức năng quản trị nào trong các chức năng sau mà công việc của chức năng
bao gồm việc xác định thành quả, so sánh thành quả thực tế với thành quả đã được
xác định và tiến hành các biện pháp sửa chữa nếu có sai lệch, nhằm bảo đảm tổ chức
đang trên đường đi đúng hướng để hoàn thành mục tiêu
A. Chức năng hoạch định
B. Chức năng tổ chức
C. Chức năng lãnh đạo
D. Chức năng kiểm tra
CHƯƠNG 2 LỊCH SỬ CÁC TƯ TƯỞNG QUẢN TRỊ
1. Phần câu hỏi cấp độ 1:
1. Ai là cha đẻ của phương pháp Quản trị Khoa học?
A. Peter Drucker
B. Harold Koontz
C. Frederick W.Taylor
D. Henry Fayol
2. Tìm ra cách làm thế nào để tăng năng suất là đặc trưng của trường phái quản trị
nào?
a. Trường phái quản trị khoa học
b. Trường phái quản trị hành chính
c. Trường phái định lượng trong quản trị
d. Trường phái tâm lý xã hội trong quản trị
3. Ai là người đầu tiên đưa ra các chức năng của QT?
A. Frederick W.Taylor
B. Henry Fayol
C. Harold Koontz
D. Peter Drucker
4. Khi nghiên cứu tập trung vào hành vi quản trị, Henry Fayol đưa ra:
A. 13 nguyên tắc quản trị tổng quát
B. 14 nguyên tắc quản trị tổng quát
C. 15 nguyên tắc quản trị tổng quát
D. 16 nguyên tắc quản trị tổng quát
5. Trường phái tâm lí xã hội được xây dựng trên cơ sở:
A. Những nghiên cứu ở nhà máy Hawthornes, phân tích quan hệ giữa con người với
con người và quan điểm hành vi học
B. Phân tích quan hệ giữa con người với con người và quan điểm hành vi học
C. Những nghiên cứu ở nhà máy Hawthornes, phân tích quan hệ giữa con người với
con người
d. Những nghiên cứu ở nhà máy Hawthornes và quan điểm hành vi học
2. Phần câu hỏi cấp độ 2:
6. Phương pháp cây gậy và củ cà rốt đúng với tư tưởng quản trị của ai?
A. Henry Fayol
B. Mayor
C. Maslow
D. Mc Gregor
7. Không quan tâm đến con người là nhược điểm lớn nhất của tư tưởng quản trị nào?
A. Phương pháp quản trị khoa học
B. Phương pháp quản trị Hành chính
C. Phương pháp quản trị con người
D. Phương pháp quản trị định lượng
8. Phương pháp quản trị nào phù hợp với những quyết định quản trị sáng tạo?
A. Quản trị hành chính
B. Quản trị hành vi
C. Quản trị định lượng
D. Quản trị tiến trình
9. Coi quản là 1 nghề là tư tưởng của ai?
A. Taylor
B. Fayol
C. Maslow
D. Koontz
10. Quan điểm của Harold Koontz về quản trị là:
A. Quản trị là quản trị con người
B. Quản trị là sự hợp nhất của các quan điểm trước đó
C. Quản trị là 1 tiến trình
D. Quản trị là quản trị hành vi
3. Phần câu hỏi cấp độ 3:
11. Luôn ghi nhận ý kiến đóng góp của nhân viên, khuyến khích nhân viên báo cáo
mọi vấn đề là tư tưởng của lí thuyết quản trị:
a. Quản trị hệ thống
b. Quản tri theo tiến trình
c. Thuyết Z
d. Kaizen
12. Kaizen có nghĩa là:
A. Thay đổi liên tục
B. Cải tiến liên tục
C. Góp ý liên tục
D. Giám sát liên tục
13. Cha đẻ của thuyết quản trị Kaizen là:
A. Masaaki Imai
B. William Ouchi
C. Taiichi Ohno
D. Honda Soichiro
CHƯƠNG 3: MÔI TRƯỜNG QUẢN TRỊ
1. Phần câu hỏi cấp độ 1:
Câu 1. Môi trường vĩ mô bao gồm:
A. Khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
B. Các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, công nghệ và tự nhiên.
C. Nhân lực, marketing, nghiên cứu & phát triển, tài chính và văn hóa đơn vị.
D. Nhân lực, chính trị, khách hàng, pháp luật, nhà cung ứng.
Câu 2. Môi trường vi mô bao gồm:
A. Khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
B. Các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, công nghệ và tự nhiên.
C. Nhân lực, marketing, nghiên cứu & phát triển, tài chính và văn hóa đơn vị.
D. Nhân lực, chính trị, khách hàng, pháp luật, nhà cung ứng.
Câu 3. Môi trường nội bộ bao gồm:
A. Khách hàng, nhà cung ứng, sản phẩm thay thế, đối thủ cạnh tranh.
B. Các yếu tố kinh tế, chính trị, xã hội, pháp luật, công nghệ và tự nhiên.
C. Nhân lực, marketing, nghiên cứu & phát triển, tài chính và văn hóa đơn vị.
D. Nhân lực, chính trị, khách hàng, pháp luật, nhà cung ứng.
Câu 4. Các loại môi trường trong quản trị học bao gồm:
A. Môi trường quốc tế và nội địa
B. Môi trường xuất khẩu và nội địa
C. Môi trường vi mô, vĩ mô và môi trường nội bộ
D. Môi trường bên trong và bên ngoài
Câu 5. Các loại môi trường trong quản trị học bao gồm:
A. Môi trường quốc tế và nội địa
B. Môi trường xuất khẩu và nội địa
C. Môi trường vi mô, vĩ mô và môi trường nội bộ
D. Môi trường bên trong và bên ngoài
2. Phần câu hỏi cấp độ 2:
Câu 6. Có bao nhiêu loại môi trường trong quản trị?
A. Có 2 loại môi trường
B. Có 3 loại môi trường
C. Có 4 loại môi trường
D. Có 5 loại môi trường
Câu 7. Khách hàng là yếu tố của mọi trường nào sau đây:
A. Môi trường vĩ mô
B. Môi trường vi mô
C. Môi trường nội bộ
D. Môi trường bên ngoài
Câu 8. Nguồn lực là yếu tố của mọi trường nào sau đây:
A. Môi trường vĩ mô
B. Môi trường vi mô
C. Môi trường nội bộ
D. Môi trường bên ngoài
3. Phần câu hỏi cấp độ 3:
Câu 9. Trong các giải pháp quản trị bất trắc của yếu tố môi trường, thì giải pháp nào
sau đây dùng để giảm bớt những ảnh hưởng do môi trường gây ra, nhà quản trị có thể
dùng cho tổ chức chống với những ảnh hưởng môi trường từ phía đầu vào hoặc đầu ra
A. Dùng đệm
B. San bằng
C. Tiên đoán
D. Hợp đồng
Câu 10. Biện pháp nào sau đây thể hiện thông qua những tổ chức hợp lại cùng một
hành động chung, cách giải quyết này bao gồm những chiến thuật như thoả thuận
phân chia thị trường, định giá, phân chia lãnh thổ địa lý, hợp nhất, hoạt động chung và
điều khiển chung.
A. Dùng đệm
B. San bằng
C. Tiên đoán
D. Liên kết
Câu 11. Biện pháp nào sau đây là phương tiện quen thuộc nhất mà các tổ chức sử
dụng để quản trị môi trường. Những nhà quản trị tạo được những khác biệt giữa sản
phẩm hay dịch vụ của họ với những công ty khác trong ý thức của khách hàng thì có
thể ổn định được thị trường của họ và giảm thiểu bất trắc.
A. Dùng đệm
B. San bằng
C. Quảng cáo
D. Liên kết
Câu 12. Biện pháp nào sau đây thu hút những cá nhân hay những tổ chức có thể là
những mối đe doạ từ môi trường cho tổ chức của họ.
A. Dùng đệm
B. San bằng
C. Kết nạp
D. Liên kết
Câu 13. Biện pháp nào sau đây nhà quản trị có thể sử dụng cá nhân hay tổ chức khác
để giúp họ hoàn thành những kết quả thuận lợi. Cách thường dùng là vận động hành
lang để tìm kiếm những quyết định thuận lợi cho công việc của tổ chức.
A. Dùng đệm
B. San bằng
C. Qua trung gian
D. Liên kết
CHƯƠNG 4. THÔNG TIN TRONG QUẢN TRỊ
1. Phần câu hỏi cấp độ 1:
Câu 1: Thông tin thứ cấp là
A. Thông tin đã được công bố, sẵn có, có thể tìm thấy qua các báo cáo, tạp chí,
Websites,..
B. Thông tin mới, chưa được công bố.
C. Thông tin đang trong quá trình tìm kiếm
D. Thông tin mới, chưa được công bố hoặc đang trong quá trình tìm kiếm
Câu 2: Các yêu cầu cơ bản của thông tin bao gồm
A. Hệ thống, độc lập và đầy đủ, chính xác, logic
B. Kịp thời, linh hoạt và chính xác, cô đọng
C. Cô đọng, logic và kinh tế, đầy đủ
D. Hệ thống, độc lập, đầy đủ, kịp thời, linh hoạt, chính xác, cô đọng, logic và kinh tế.
Câu 3: Thông tin quản trị là
A. Những tin tức mới và tin tức được nhận
B. Những tin tức được nhận và được đánh giá là có ích
C. Những tin tức được hiểu và được đánh giá là có ích cho việc đưa ra các quyết định
quản trị.
D. Những tin tức mới, được nhận, được hiểu và được đánh giá là có ích cho việc đưa
ra các quyết định quản trị.
Câu 4: Quá trình thông tin là
A. Con đường đi để truyền thông tin từ người gửi đến người nhận
B. Con đường đi để truyền thông tin từ người nhận đến người gửi
C. Con đường đi để truyền thông tin từ trạm phát sóng đến người nhận
D. Con đường đi để truyền thông tin từ người nhận đến trạm phát sóng
Câu 5: Các yếu tố của quá trình thông tin là
A. Người gửi tin và người nhận tin và nhiễu
B. Kênh truyền đạt và người nhận tin và nhiễu
C. Dòng thông tin phản hồi và người gửi tin và nhiễu
D. Người gửi tin và người nhận tin, kênh truyền đạt, dòng thông tin phản hồi và nhiễu
Câu 6: Các hình thức truyền đạt của thông tin là
A. Thảo luận trực tiếp và đàm thoại qua điện thoại, các văn bản số liệu chính thức
B. Đàm thoại qua điện thoại và truyền thông viết, các văn bản số liệu chính thức
C. Truyền thông viết và thảo luận trực tiếp, các văn bản số liệu chính thức
D. Thảo luận trực tiếp, đàm thoại qua điện thoại, truyền thông viết, các văn bản chính
thức và các văn bản số liệu chính thức
Câu 7:Vai trò của thông tin quản trị là
A. Cơ sở, là điều kiện, là công cụ của mọi hoạt động quản trị, nguyên liệu để tạo ra
các quyết định, là chiếc cầu nối quan trọng giữa tổ chức và môi trường bên ngoài.
B. Thông tin là nguyên liệu để tạo ra các quyết định, là chiếc cầu nối quan trọng giữa
tổ chức và môi trường bên ngoài, là chiếc cầu nối quan trọng giữa tổ chức và môi
trường bên ngoài.
C. Mọi phương tiện, kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ công tác quản trị thu thập, xử lý,
lưu trữ và truyền đạt thông tin, là chiếc cầu nối quan trọng giữa tổ chức và môi
trường bên ngoài.
D. Cơ sở, là điều kiện, là công cụ của mọi hoạt động quản trị, nguyên liệu để tạo ra
các quyết định, mọi phương tiện, kỹ thuật, cơ sở vật chất phục vụ công tác quản trị
thu thập, xử lý, lưu trữ và truyền đạt thông tin, thông tin còn là chiếc cầu nối quan
trọng giữa tổ chức và môi trường bên ngoài.
Câu 8: Đặc trưng cơ bản của thông tin quản trị là
A. Thông tin luôn có tính định hướng và tính tuyệt đối, vật mang tin không được làm
thay đổi nội dung thông tin
B. Thông tin luôn có tính tương đối và không có tính định hướng, vật mang tin không
được làm thay đổi nội dung thông tin
C. Vật mang tin có thể làm thay đổi nội dung thông tin
D. Thông tin luôn có tính định hướng, tính tương đối và vật mang tin không được làm
thay đổi nội dung thông tin
Câu 9: Các dòng thông tin quản trị gồm
A. Thông tin từ trên xuống và từ dưới lên, thông tin chéo
B. Thông tin từ dưới lên và theo chiều ngang, thông tin chéo
C. Thông tin theo chiều ngang và thông tin chéo
D. Thông tin từ trên xuống và từ dưới lên, thông tin theo chiều ngang và thông tin
chéo
2. Phần câu hỏi cấp độ 2:
Câu 10: Hình thức truyền đạt thông tin quản trị gồm
A. Thông tin bằng văn bản và lời nói
B. Thông tin bằng lời nói và phi ngôn ngữ
C. Thông tin phi ngôn ngữ và bằng văn bản
D. Thông tin bằng văn bản, lời nói và phi ngôn ngữ
Câu 11: Hình thức thông tin bằng văn bản là
A. Báo cáo và văn bản
B. Thông báo và báo cáo
C. Quyết định và văn bản
D. Báo cáo, thông báo và quyết định
Câu 12: Hình thức thông tin bằng văn bản có các ưu điểm là
A. Rõ ràng, tạo được sự thống nhất trong quá trình truyền đạt
B. Tránh sai lạc, tạo được sự thống nhất trong quá trình truyền đạt
C. Cùng một lúc gửi đến nhiều đối tượng, tạo được sự thống nhất trong quá trình
truyền đạt
D. Cùng một lúc gửi đến nhiều đối tượng, tạo được sự thống nhất trong quá trình
truyền đạt, rõ ràng và tránh sai lạc.
Câu 13: Hình thức thông tin bằng văn bản có các nhược điểm là
A. Ít đòi hỏi sự lưu trữ cẩn thận, phụ thuộc vào kĩ năng của người soạn thảo
B. Ít khi nhận được phản hồi ngay, phụ thuộc vào kĩ năng của người soạn thảo
C. Ít phụ thuộc vào kĩ năng của người soạn thảo
D. Đòi hỏi sự lưu trữ cẩn thận, không nhận được phản hồi ngay, phụ thuộc nhiều vào
kĩ năng của người soạn thảo
Câu 14: Hình thức thông tin bằng lời nói là
A. Trao đổi trực tiếp không qua điện thoại
B. Qua điện thoại không trao đổi trực tiếp
C. Hội họp, không hội nghị, mitting
D. Trao đổi trực tiếp, điện thoại. hội họp, hội nghị, mitting
Câu 15: Ưu điểm của hình thức thông tin bằng lời nói là
A. Nhận được thông tin phản hồi ngay, ít tốn kém, được trực tiếp tiếp xúc với cấp
trên
B. Cho phép cả hai bên cùng nhau làm rõ vấn đề, mất ít thời gian, được trực tiếp tiếp
xúc với cấp trên
C. Cấp dưới có cảm giác bình thường khi được trực tiếp tiếp xúc với cấp trên
D. Nhận được thông tin phản hồi ngay, cho phép cả hai bên cùng nhau làm rõ vấn đề,
cấp dưới có cảm giác quan trọng hơn khi được trực tiếp tiếp xúc với cấp trên
Câu 16: Hình thức thông tin phi ngôn ngữ thể hiện thông qua
A. Ánh mắt, không qua nét mặt
B. Nét mặt, không qua ánh mắt
C. Cử chỉ, không qua hành động, kí hiệu.
D. Ánh mắt, nét mặt, cử chỉ, hành động, kí hiệu
Câu 17: Nguyên nhân gây trở ngại trong quá trình thông tin quản trị
A. Hiện tượng nhận thức có chọn lựa, ít lọc tin, không chú trọng đến thông tin phản
hồi
B. Trạng thái xúc cảm của con người khi lắng nghe, không chú trọng đến thông tin
phản hồi
C. Do áp lực về thời gian không chú trọng đến thông tin phản hồi
D. Hiện tượng nhận thức có chọn lựa, lọc tin, trạng thái xúc cảm của con người, do
ngôn ngữ và ít lắng nghe, quá tải tin tức, do áp lực về thời gian không chú trọng
đến thông tin phản hồi
Câu 18: Biện pháp khắc phục trở ngại thông tin quản trị
A. Điều chỉnh dòng tin tức, ít lắng nghe, công khai thông tin.
B. Rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản, ít chú trọng các thông tin phản hồi, công
khai thông tin.
C. Phải giám sát, kiểm tra và tạo bầu không khí tự do dân chủ, bí mật thông tin.
D. Điều chỉnh dòng tin tức, rèn luyện kỹ năng soạn thảo văn bản, tích cực lắng nghe,
chú trọng các thông tin phản hồi, giám sát, kiểm tra và tạo bầu không khí tự do
dân chủ, công khai thông tin.
3. Phần câu hỏi cấp độ 3:
Câu 19: Thông tin từ trên xuống là
A. Hình thức nhằm đảm bảo cấp dưới thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của nhà
quản trị cao cấp hoặc có tác dụng hướng dẫn các hoạt động của cấp dưới.
B. Hình thức nhằm đảm bảo cấp trên thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của cấp
dưới
C. Hình thức nhằm đảm bảo hướng dẫn các hoạt động của nhà quản trị cao cấp
D. Hình thức nhằm đảm bảo hướng dẫn các hoạt động của nhà quản trị cấp trung gian
Câu 20: Thông tin từ dưới lên là
A. Hình thức nhằm đảm bảo cấp dưới thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của nhà
quản trị cao cấp
B. Hình thức nhằm đảm bảo hướng dẫn các hoạt động của cấp trên.
C. Hình thức nhằm đảm bảo nhà quản trị cao cấp thực hiện các hoạt động theo yêu
cầu của nhà quản trị trung gian
D. Các báo cáo, kiến nghị, đề xuất, khiếu nại, yêu cầu của các cấp dưới đến cấp cao
hơn trong tổ chức
Câu 21: Thông tin theo chiều ngang là
A. Dòng thông tin thường xuyên kiên kết những người cùng cấp trong doanh nghiệp
B. Hình thức nhằm đảm bảo cấp dưới thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của nhà
quản trị cao cấp
C. Các báo cáo, kiến nghị, đề xuất, khiếu nại, yêu cầu của các cấp dưới đến cấp cao
hơn trong tổ chức
D. Hình thức nhằm đảm bảo hướng dẫn các hoạt động của cấp trên
Câu 22: Thông tin chéo là
A. Hình thức thông tin nối bộ phận ở các cấp khác nhau nhưng không có quan hệ báo
cáo trực tiếp.
B. Hình thức nhằm đảm bảo cấp dưới thực hiện các hoạt động theo yêu cầu của nhà
quản trị cao cấp
C. Các báo cáo, kiến nghị, đề xuất, khiếu nại, yêu cầu của các cấp dưới đến cấp cao
hơn trong tổ chức
D. Hình thức nhằm đảm bảo hướng dẫn các hoạt động của cấp trên
Câu 23: Nguồn thông tin sơ cấp nội bộ là
A. Các thông tin thu được thông qua ý kiến các thành viên trong nội bộ
B. Là các thông tin thu được thông qua ý kiến khách hàng, nhà cung ứng, nhà chuyên
môn hoặc dư luận xã hội
C. Chứng từ, hóa đơn, báo cáo, đánh giá về tình hình nhân sự
D. Kết quả các công trình đã được đăng tải, các tài liệu, tạp chí, chuyên ngành
Câu 24: Nguồn thông tin sơ cấp bên ngoài là
A. Các thông tin thu được thông qua ý kiến các thành viên trong nội bộ
B. Là các thông tin thu được thông qua ý kiến khách hàng, nhà cung ứng, nhà chuyên
môn hoặc dư luận xã hội
C. Chứng từ, hóa đơn, báo cáo, đánh giá về tình hình nhân sự
D. Kết quả các công trình đã được đăng tải, các tài liệu, tạp chí, chuyên ngành
Câu 25: Nguồn thông tin thứ cấp nội bộ là
A. Các thông tin thu được thông qua ý kiến các thành viên trong nội bộ
B. Là các thông tin thu được thông qua ý kiến khách hàng, nhà cung ứng, nhà chuyên
môn hoặc dư luận xã hội
C. Chứng từ, hóa đơn, báo cáo, đánh giá về tình hình nhân sự
D. Kết quả các công trình đã được đăng tải, các tài liệu, tạp chí, chuyên ngành
Câu 26: Nguồn thông tin thứ cấp bên ngoài là
A. Các thông tin thu được thông qua ý kiến các thành viên trong nội bộ
B. Là các thông tin thu được thông qua ý kiến khách hàng, nhà cung ứng, nhà
chuyên môn hoặc dư luận xã hội
C. Chứng từ, hóa đơn, báo cáo, đánh giá về tình hình nhân sự
D. Kết quả các công trình đã được đăng tải, các tài liệu, tạp chí, chuyên ngành
Câu 27: Hình thức thông tin phi ngôn ngữ thường được sử dụng kết hợp với hình thức
thông tin nào nhằm nhấn mạnh nội dung truyền đạt.
A. Hình thức thông tin bằng văn bản
B. Hình thức thông tin bằng lời nói
C. Hình thức thông tin bằng lời nói và văn bản
D. Hình thức thông tin bằng điện thoại
Chöông 5: QUYEÁT ÑÒNH QUAÛN TRÒ
1. Phần câu hỏi cấp độ 1:
Câu 1. Quyết định chiến thuật là những quyết định thường được đề ra bởi :
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp giữa (trung gian)
C. Nhà quản trị cấp thấp (cơ sở)
D. Tất cả các cấp bậc quản trị
Câu 2. Nhược điểm của quyết định cá nhân là:
A. Kiến thức và tin tức bị hạn chế
B. Giải pháp đề ra được nhiều người chấp nhận
C. Mất dân chủ
D. Ra quyết định nhanh chóng.
Câu 3. Khi ta các quyết định quản trị, nhà quản trị cần phải dựa trên việc phân tích các
yếu tố thuộc:
A. Môi trường chắc chắn
B. Môi trường không chắc chắn
C. Môi trường rủi ro
D. Môi trường chắc chắn, không chắc chắn và rủi ro.
Câu 4. Quyết định quản trị phải thỏa mãn mấy yêu cầu:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 5. Ra quyết định là một công việc
A. Mang tính khoa học
B. Mang tính nghệ thuật
C. Vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật
D. Không mang tính khoa học và nghệ thuật
Câu 6. Các quyết định đúng thẩm quyền là quyết định:
A. Được đề ra trong phạm vi quyền hành được giao cho nhà quản trị
B. Được đề ra ngoài phạm vi quyền hành được giao cho nhà quản trị
C. Được đề ra trong phạm vi quyền hành được giao cho cấp trên nhà quản trị
D. Được đề ra trong phạm vi quyền hành được giao cho cấp dưới nhà quản trị
Câu 7. Mô hình ra quyết định hợp lý:
A. Gồm 7 bước
B. Gồm 5 bước
C. Gồm 4 bước
D. Gồm 6 bước
Câu 8. Quyết định quản trị là hành vi sáng tạo của nhà quản trị nhằm định
ra..................(điền từ thích hợp) của tổ chức để giải quyết một vấn đề “chín mùi”.
A. Đường lối và tính chất hoạt động
B. Chương trình và chiến lược
C. Kế hoạch và tính chất hoạt động
D. Kế hoạch và chiến lược
Câu 9. Bước đầu tiên của quy trình ra quyết định là:
A. Đánh giá kiểm tra vấn đề.
B. Nhận dạng và xác định vấn đề.
C. So sánh và đánh giá các phương án(các giải pháp)
D. Liệt kê các phương án(các giải pháp) giải quyết vấn đề.
2. Phần câu hỏi cấp độ 2:
Câu 10. Trước khi ra quyết định nhà quản trị cần phải:
A. Thử nghiệm, nghĩa là thực thi thử tất cả các phương án khả thi.
B. Thận trọng đánh giá các phương án, xem xét ưu và nhược điểm của từng phương
án.
C. Tránh những trao đổi với đồng nghiệp, bạn bè về quyết định cuối cùng để không bị
dao động.
D. Không nghi ngờ mình ra quyết định sai.
Câu 11. Ra quyết định là một công việc:
A. Một công việc mang tính nghệ thuật
B. Lựa chọn giải pháp cho một vấn đề xác định
C. Công việc của các nhà quản trị cấp cao
D. Công việc của các nhà quản trị cấp thấp
Câu 12. Tính chất nào không thuộc chức năng của quyết định quản trị
A. Đảm bảo
B. Định hướng
C. Phối hợp
D. Khoa học
Câu 13. Quyết định không được lập trình hóa:
A. Là quyết định về một vấn đề cụ thể thường xuyên nảy sinh ở doanh nghiệp
B. Là quyết định mà doanh nghiệp sẽ xây dựng một thủ tục thường lệ để giải quyết nó
C. Là quyết định về một vấn đề mới và không có cấu trúc
D. Là quyết định về một vấn đề nhỏ.
Câu 14. Quyết định lập trình hóa:
A. Là quyết định về một vấn đề cụ thể thường xuyên nảy sinh ở doanh nghiệp
B. Là quyết định về một vấn đề phức tạp mà doanh nghiệp chưa hề gặp phải
C. Là quyết định về một vấn đề mới và không có cấu trúc
D. Là quyết định về một vấn đề ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp.
Câu 15. Các quyết định quản trị cần phải thỏa mãn, yêu cầu nào sau đây:
A. Yêu cầu về tính khoa học (nghĩa là dựa trên những căn cứ khoa học)
B. Yêu cầu về tính thống nhất ( nghĩa là không có sự mâu thuẫn và xung đột, với
những quyết định khác)
C. Yêu cầu về tính đúng thẩm quyền
D. Khoa học, thống nhất và đúng thẩm quyền.
Câu 16. Ưu điểm của quyết định cá nhân là:
A. Tính dân chủ cao
B. Tính chấp nhận của tổ chức cao
C. Tính linh hoạt cao
D. Dễ qui trách nhiệm
Câu 17. Phẩm chất cá nhân quan trọng đối với nhà quản trị trong việc ra quyết định quản
trị là :
A. Óc sáng tạo
B. Kinh nghiệm
C. Khả năng xét đoán
D. Óc sáng tạo, kinh nghiệm, khả năng xét đoán
Câu 18. Quyết định chiến lược là những quyết định được đề ra bởi :
A. Nhà quản trị cấp cao
B. Nhà quản trị cấp giữa (trung gian)
C. Nhà quản trị cấp thấp (cơ sở)
D. Tất cả các cấp bậc quản trị
Câu 19. Nhược điểm của quyết định tập thể là:
A. Kiến thức và tin tức đầy đủ hơn
B. Tăng cường tính dân chủ
C. Trách nhiệm không rõ ràng
D. Cải thiện mối quan hệ giữa các cá nhân.
Câu 20. Để nâng cao hiệu quả của việc ra quyết định quản trị, nhà quản trị cần có phẩm
chất:
A. Khả năng định lượng và xét đoán vấn đề.
B. Sự sáng tạo.
C. Kinh nghiệm.
D. Kinh nghiệp, sáng tạo và khả năng xét đoán vấn đề.
Câu 21. Ưu điểm của quyết định tập thể là:
A. Tính dân chủ cao
B. Tính độc đoán cao
C. Tính linh hoạt cao
D. Tính trách nhiệm cao
3. Phần câu hỏi cấp độ 3:
Câu 22. Ra quyết định có tham vấn:
A. Ít khi mang lại hiệu quả
B. Luôn mang lại hiệu quả
C. Mang lại hiệu quả cao trong những điều kiện phù hợp
D. Áp dụng khi nhà quản trị đối phó với nhiều kiến thức mà mình không hiểu sâu.
Câu 23. Nhà quản trị nên:
A. Xem xét nhiều yếu tố để lựa chọn một mô hình ra quyết định phù hợp
B. Kết hợp nhiều mô hình ra quyết định
C. Sử dụng mô hình ra quyết định tập thể
D. Chọn một mô hình để ra quyết định cho mình
Câu 24. Chức năng nào sao đây không phải là các chức năng của quyết định quản trị?
A. Chức năng hợp tác và phối hợp.
B. Chức năng định hướng.
C. Chức năng động viên.
D. Chức năng đảm bảo.
Câu 25. Việc ra quyết định tập thể (quyết định nhóm):
A. Luôn luôn tốt hơn việc ra quyết định cá nhân.
B. Luôn luôn xấu hơn việc ra quyết định cá nhân.
C. Tương đương với việc ra quyết định cá nhân
D. Giúp huấn luyện cấp dưới trong việc ra quyết định
Câu 26. Quá trình ra quyết định bao gồm:
A. Nhiều bước khác nhau
B. Xác định vấn đề và ra quyết định
C. Chọn phương án tốt nhất và ra quyết định
D. Thảo luận với những người khác và ra quyết định
Câu 27. Đối với việc ra quyết định quản trị, kinh nghiệm cá nhân của nhà quản trị:
A. Có thể hổ trợ việc ra quyết định
B. Có thể hổ trợ việc ra quyết định, nhưng đôi khi làm trở ngại việc ra quyết định.
C. Không hổ trợ việc ra quyết định
D. Trở ngại việc đưa ra quyết định
CHƯƠNG 6.
HOẠCH ĐỊNH
1. Phần câu hỏi cấp độ 1:
Câu 1: Hoạch định là
A. Xác định mục tiêu, hình thành chiến lược, xây dựng các kế hoạch hành động
B. Xác định mục tiêu, hình thành chiến lược
C. Xác định mục tiêu, xây dựng các kế hoạch hành động
D. Hình thành chiến lược, xây dựng các kế hoạch hành động
Câu 2: Mục tiêu tác nghiệp tương ứng với thời gian là
A. Dưới 1 năm
B. Dưới 2 năm
C. Dưới 3 năm
D. Dưới 4 năm
Câu 3: Mục tiêu sách lược tương ứng với thời gian là
A. Từ 1 năm đến dưới 5 năm
B. Dưới 2 năm
C. Dưới 3 năm
D. Dưới 4 năm
Câu 4: Mục tiêu chiến lược tương ứng với thời gian là
A. Trên 5 năm
B. Dưới 2 năm
C. Dưới 3 năm
D. Dưới 4 năm
Câu 5: Kế hoạch ngắn hạn tương ứng với thời gian là
A. Dưới 1 năm
B. Dưới 2 năm
C. Dưới 3 năm
D. Dưới 4 năm
Câu 6: Kế hoạch trung hạn tương ứng với thời gian là
A. Từ 1 năm đến dưới 5 năm
B. Dưới 2 năm
C. Dưới 3 năm
D. Dưới 4 năm
Câu 7: Kế hoạch dài hạn tương ứng với thời gian là
A. Trên 5 năm
B. Dưới 2 năm
C. Dưới 3 năm
D. Dưới 4 năm
Câu 8: Phạm vi của kế hoạch chiến lược là
A. Toàn tổ chức
B. Phòng chức năng