Tải bản đầy đủ (.doc) (7 trang)

Thứ 3 - tuần 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.69 KB, 7 trang )


Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2009
TOÁN
ÔN TẬP : PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ
I/ Yªu cÇu cÇn ®¹t: học sinh:
- BiÕt céng ( trõ ) hai ph©n sè cã cïng mÉu sè, hai ph©n sè kh«ng cïng mÉu sè
II/ Các hoạt động dạy - học
Giáo viên Học sinh
1- Bài cũ :
Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 5 trang 9.
-Chấm một số vở của học sinh.
-Nhận xét chung.
2 – Bài mới : GTB
HĐ 1: Nêu quy tắc cộng, trừ hai phân số.
-GV nêu ví dụ và gọi HS lên bảng thực hiện.
15
3
15
10
;
7
5
7
3
−+
H : Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số có
cùng mẫu số ta làm như thế nào?
-GV nêu ví dụ gọi HS lên bảng thực hiện.
9
7
8


7
;
10
3
9
7
−+
H : Muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác
mẫu số ta làm như thế nào?
-GV chốt ý.
HĐ 2: Thực hành luyện tập.
Bài 1: Tính
H : Bài toán yêu cầu làm gì ?
H : Em hãy nhận xét các phép tính trong
bài ?
- Nhận xét chữa bài .
Bài 2:Tính
-Yêu cầu HS thảo luận thực hiện.
- Nhắc HS lưu ý khi quy đồng mẫu số chung .
- Nhận xét chữa bài .
Bài 3 : Giải toán có lời văn
- Cho HS đọc bài toán .
H : Bài toán yêu cầu gì ? Đã cho biết gì ?
- Cho HS thảo luận tìm hướng giải rồi giải .
-Gọi đại diện nhóm nêu cách giải ; đại diện
1 nhóm lên bảng trình bày lời giải .
- Nhận xét chữa bài .
-2HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- HS thực hiện phép tính và nhận xét .
7

8
7
5
7
3
=+

15
7
15
3
15
10
=−
+Ta cộng (hoặc trừ) hai tử số với nhau và giữ
nguyên mẫu số.
-2HS lên bảng thực hiện.
- Lớp làm bài vào giấy nháp.
-Nhận xét và chữa bài làm trên bảng.
+ Ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng
hoặc trừ hai phân số có cùng mẫu số.
-Nhắc lại.
- HS nêu .
-4HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở.
a)
6
5
4
1
);

8
3
5
3
);
8
5
7
6
+−+
cb
; d)
6
1
9
4

-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-HS thực hiện theo yêu cầu – 2HS đại diện
nhóm lên bảng làm.
3 +
5
17
5
2
5
15
5
2
=+=

….
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1-2HS đọc đề bài.
-Nêu:
- HS thảo luận nhóm bàn .
-1HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- Đại diện 1 nhóm chữa bài ; nhóm khác
nhận xét .
Bài giải
Phân số chỉ tổng số bóng màu đỏ và màu
xanh là:
6
5
3
1
2
1
=+
(số bóng)
Phân số chỉ số bóng màu vàng là:
1-
6
1
6
5
=
(số bóng)
Đáp số:
6
1

số bóng.
************************************
LỊCH SỬ
NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC.
I.yêu cầu. cÇn ®¹t : Sau bài học HS :
- N¾m ®ỵc mét vµi ®Ị nghÞ chÝnh vỊ c¶i c¸ch cđa Ngun Trêng Té víi mong mn lµm cho
®¸t níc giµu m¹nh
+ §Ị nghÞ më réng quan hƯ ngo¹i giao víi nhiỊu níc
+ th«ng th¬ng víi thÕ giíi , thuª ngêi níc ngoµi ®Õn gióp nh©n d©n ta khai th¸c c¸c ngn lỵi
vỊ biĨn , rõng , ®¸t ®ai, kho¸ng s¶n
+Më c¸c trêng d¹y ®ãng tµu , ®óc sóng , sư dơng m¸y mãc
II Đồ dùng dạy học.
-Chân dung Nguyễn Trường Tộ.
-HS tìm hiêu về Nguyễn Trường Tộ.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1- Kiểm tra bài cũ :
-GV gọi một số HS lên bảng kiêm tra bài.
-Nhận xét cho điểm HS.
2 – Bài mới :GV giới thiệu bài .
HĐ1: Tìm hiểu về Nguyễn Trường Tộ.
-GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
để chia sẻ cacù thông tin đã tìm hiểu về
Nguyễn Trường Tộ theo hướng dẫn.
. Từng bạn trong nhóm đưa ra cacù thông
tin mà mình sưu tầm được.
. Cả nhóm chọn lọc thông tin và thư kí ghi
vào phiếu theo trình tự.
-Năm sinh mất của Nguyễn Trường Tộ.
-Quê quán của ông……

-GV cho HS các nhóm báo cáo kết quả
làm việc.
-GV nhận xét kết quả làm việc của HS và
ghi một số nét chính về tiểu sử của
Nguyễn Trường Tộ.
-GV nêu tiếp vấn đề; Vì sao lúc đó
Nguyễn Trường Tộ lại nghó đến việc phải
thự hiện canh tân đất nước.
HĐ2: Tình hình đất nước ta trước sự xâm
lược của thực dân Pháp.
-GV yêu cầu HS tiếp tục hoạt động theo
-2-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
-Nghe.
-HS chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có 6-8
HS hoạt đông theo HĐ.
-Kết quả thảo luận, tìm hiêu tốt là: Nguyễn
trường Tộ sinh năm 1830 mất năm 1971.
-Quê quán: Làng Bùi Chu- Hưng Nguyên-Nghệ
An.
………
-Đại diện nhóm dán phiếu của nhóm mình lên
bảng và trình bày các nhóm khác theo dõi bổ
sung.
-HS hoạt động trong nhóm cùng trao đổi và trả
nhóm, cùng trao đổi để trả lời các câu
hỏi.
H : Tại sao Pháp có thể dễ dáng xâm lược
nước ta? Điều đó cho thấy tình hình đất
nước ta lúc đó như thế nào?
-GV cho HS báo cáo kết quả trước lớp.

H : Theo em, tình hình đất nước như trên
đã đặt ra yêu cầu gì để khỏi bò lạc hậu?
KL: Vào nửa thế kỉ XIX, khi thực dân
pháp xâm lược nước ta….
HĐ3: Những đề nghò canh tân đất nước
của Nguyễn Trường Tộ.
-GV yêu cầu HS tự làm việc với SGK và
trả lời câu hỏi.
H :Nguyễn Trường Tộ đưa ra những đề
nghò gì để canh tân đất nước?
H : Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có
thái độ như thế nnào với những đề nghò
của Nguyễn Trường Tộ? Vì sao?
-GV tổ chức cho HS báo cáo kết quả làm
việc trước lớp; GV nêu từng câu hỏi cho
HS trả lời.
H : Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối
đề nghò canh tân của Nguyễn Trường Tô
cho thấy họ là người như thế nào?
-GV yêu cầu HS lấy những ví dụ chứng
minh sự lạc hậu của vua quan nhà
Nguyễn.
KL: Với mong muốn canh tân đất nước,
phụng sự quốc gia, Nguyễn Trường Tộ đã
gửi đến nhà vua nhiều bản điều trần đề
nghò….
3 - Củng cố dặn dò:
-GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.
lời câu hỏi. Có thể nêu:
+Vì: Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ thực

dân pháp.
+ Kinh tế đất nước nghèo nàn, lạc hậu.
+ Đất nước không đủ sức để tự lập…
- Đại diện 1 nhóm HS phát biểu ý kiến trước
lớp, HS các nhóm khác bổ sung.
+ Cần đổi mới để đủ sức tự lập, tự cường.
-HS đọc SGK và tìm câu trả lời cho các câu
hỏi.
+ Mở rộng quan hệ ngoại giao.
+ Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát
triển kinh tế.
+ Xây dựng quân đội…..
+ Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng
tàu, đúc súng….
+Không thực hiện theo đề nghò của ông. Vua
Tự Đức bao thủ cho rằng những phương pháp
cũ đã đủ để điều khiển quốc gia rồi.
-2 HS lần lượt nêu ý kiến của mình trước lớp.
+ Họ là người bảo thủ.
+ Là người lạc hậu, không hiểu gì về thế giới
bên ngoài.
-VD: Vua nhà Nguyễn không tinn rằng đèn treo
ngược, không có dầu mà vẫn sáng.
…..
- HS tiếp nối nhau trả lời trước lớp.
+ Nhân dân tỏ thái độ kính trọng ông, coi ông
là người có hiểu biết sâu rộng, có lòng yêu
nước và mong muốn dân giàu nước mạnh.
- Em rất kính trọng Nguyễn Trường Tộ, thông
H : Nhân dân ta đánh giá như thế nào về

con người và những đề nghò canh tân đất
nước của Nguyễn Trường Tộ?
H : Hãy phát biểu cảm nghó của em về
Nguyễn Trường Tộ.
-GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà
học thuộc bài và sưu tầm thêm các tài
liệu về Chiếu Cần Vương.
cảm với hoàn cảnh của ônng…..
***********************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TƯ Ø: TỔ QUỐC.
I Yêu cầu cÇn ®¹t :
.- T×m ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc trong bµi T§ hc chÝnh t¶ ®· häc ( BT1).T×m
thªm ®ỵc mét sè tõ ®ång nghÜa víi tõ Tỉ qc ( BT2).T×m ®ỵc mét sè tõ chøa tiÕng qc (BT3)
- §ặt câu với mét trong nhưng từ ngữ nói về Tổ Quốc.Quª h¬ng(BT4)
II.Đồ dùng dạy- học.
-Bút dạ, một vài tờ phiếu.
-Từ điển.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Giáo viên Học sinh
1 - Kiểm tra bài cũ :
-Giáo viên gọi một số học sinh lên kiểm tra bài.
-Nhận xét đánh giá cho điểm học sinh.
2 – Bài mới : GTB
HĐ1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 1.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
-GV giao việc.
-Các em đọc lại bài Thư gửi các học sinh hoặc bài
Việt Nam thân yêu.
-Các em chỉ tìm một trong hai bài trên những từ

đồng nghóa với từ Tổ Quốc.
-Cho HS làm bài.
-Cho HS trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Các từ đồng nghóa với Tổ Quốc là :
Bài Thư gửi học sinh :nước nhà, non sông.
Bài Việt Nam thân yêu : đất nước , quê hương .
HĐ2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2.
-Cho HS đọc yêu cầu của bài tập.
-
2-3 HS lên bảng thực hiện theo yêu
cầu của GV.
-Nghe.
-1 HS đọc to.
-HS nhận việc.
-HS làm bài cá nhân, dùng viết chì
gạch các từ đồng nghóa với từ Tổ
Quốc có trong bài đã chọn.
-Một số học sinh trình bày.
-Lớp nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×