Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

Thứ 3 - tuần 13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.72 KB, 6 trang )


Thø 3 ngµy 24 th¸ng 11 n¨m 2009
CHÍNH TẢ
Nhớ-viết: HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I.Mục đích yêu cầu
- Nhớ-viết đúng chính tả, trình bày đúng các câu thơ lục bát.
-Làm được bài tập2.
-Giáo dục HS ý thức tự rền chữ viết.
II.Chuẩn bò.: Các phiếu nhỏ ghi các cặp tiếng để HS bốc thăm.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ
-Giáo viên gọi một vài HS lên bảng
viết.
-Nhận xét chung.
2.Bài mới: Dẫn dắt và ghi tên bài.
* HĐ1 : HD viết chính tả:
- GV đọc mẫu bài chính tả.
-Cho HS đọc bài chính tả.
- Cho HS viết từ khó: rong ruổi, rù
rì,nồi liền.
H: Bài chính tả gồm mấy khổ thơ?
Viết theo thể thơ nào?
H: Cách trình bày bài chính tả như thế
nào?
- YC HS nhớ để viết bài.
-GV đọc bài chính tả một lượt.
-GV chấm 5-7 bài.
* HĐ 2 : Luyện tập.
Bài 2.a)Cho HS đọc yêu cầu bài 2.
- BT cho một số cặp từ chỉ khác nhau ở


phụ âm đầu. Các em hãy tìm những từ
ngữ chứa các cặp tiếng đã cho.
-Cho HS làm bài GV cho HS bốc thăm
các phiếu đã chuẩn bò trước.
-GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
3.Củng cố dặn dò :
-2HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp :Sự sống lặng lẽ,chứa lửa.
-3 HS đọc thuộc lòng 10 dòng thơ đầu.
-2 HS lên bảng viết, lớp viết vào giấy
nháp.
-Bài gồm 2 khổ thơ, viết theo thể lục bát.
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 2 ô, dòng 8 chữ
viết sát vào lề….
- HS viết bài.
-HS tự soát lỗi.
-HS đổi tập cho nhau sửa lỗi ra bên ngoài
lề.
Bài 2: 1 HS đọc to, lớp lắng nghe.
Sâm: Củ sâm, sâm sẩm tối…
Sương: sương giò, sương mù….
-4 HS lên bốc thăm và bắt đầu viết từ lên
bảng theo lệnh của GV.
-Lớp nhận xét.
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS Cb bài sau.
*******************************************
To¸n LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu :
- Thực hiện phép cộng ,trừ, nhân các ssố thập phân

-Vận dụng tính chất nhân một số thập phân với một tổng,một hiệu hai số thập phân
trong thực hành tính.
II. Chuẩn bò. Bảng phụ.
III. Một số hoạt động dạy học chủ yếu .
Giáo viên Học sinh
1.Bài cũ: Gọi 1 h/s nêu tính chất nhân
một tổng hai số TP với một số TP ?
Thực hành tính bằng cách thuận tiện
nhất .
3,61 x 1,7 + 1,7 x 6,39
- Nhận xét – Ghi điểm .
2 .Bài mới :
BT1 : - Cho h/s đọc y/c đề .
- Cho h/s tự làm vào vở , 1 h/s làm ở
bảng lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .
BT2 : Cho h/s đọc y/c đề .
+ Nêu 2 cách có thể tính được kết quả
bài 2 ?
- Cho h/s làm vào vở , 2 h/s làm ở bảng
lớp.
- Nhận xét – Chữa bài .

BT3 : Cho h/s đọc y/c đề ..
b) Cho h/s trả lời miệng
- 2hs nªu
- Đọc đề .
a) 375,84 – 95,69 + 36,78
= 280,15 + 36,78 = 316,93
b) 7,7 + 7,3

×
7,4
= 7,7 + 54,02 = 61,72
- Đọc đề .
Cách 1 : Tìm tổng trước sau đó nhân.
Cách 2 : Lấy từng số hạng của tổng
( hiệu) nhân với số đã cho , rồi cộng
( trừ) các tích tìm được với nhau.
a) C1: ( 6,75 + 3,25 )
×
4,2
= 10
×
4,2 = 42
C2 : 6,75
×
4,2 + 3,25
×
4,2
= 28,35 + 13,65 = 42
b) C1:( 9,6 – 4,2 )
×
3,6
= 5,4
×
3,6 = 19,44
C2: 9,6
×
3,6 – 4,2
×

3,6
= 34,56 - 15,12 = 19,44
- Đọc đề .
b) HS trả lời miệng : x = 1 ; x = 6,2
BT4: HS đọc đề , phân tích đề, tóm tắt ,
BT4: Cho HS đọc đề,phân tích đề,tóm
tắt , giải.
-Cho h/s làm bài vào vở , 1 h/s làm trên
bảng lớp.
- Chấm một số bài .
- Nhận xét – Chữa bài .

3.Củng cố dặn dò :
- Nêu tính chất nhân một tổng với một số
?
- Về nhà học bài.
giải.
Bài giải
Giá tiền một mét vải là :60 000 : 4 = 15
000 (đồng)
Số tiền mua 6,8 m vải là :15 000
×
6,8
= 102 000 ( đồng)
Mua 6,8 m vải trả tiền nhiều hơn mua 4
m vải là :102 000 – 60 000 = 42 000
( đồng)
Đáp số : 42 000 đồng.
******************************************************
LUYỆN TỪ VÀ CÂU MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.

I.Mục đích – yêu cầu.
Hiểu được "khu bảo tồn đa dạng sinh học"qua đoạn văn BT1;xếp các từ ngữ chỉ
hành động đối với môi trường vào nhóm thích hợp theo YC BT2;viết được đoạn văn
ngắn về môi trường theo YC BT3.
II.Chuẩn bò : Bảng phụ hoặc 3 tờ phiếu viết nội dung BT để HS làm bài.
III.Các hoạt động dạy – học.
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ :-Gọi HS lên bảng
kiểm tra bài cũ.
-Nhận xét và cho điểm HS.
2. Bài mới : Dẫn dắt và ghi tên bài.
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu của BT1.
H: Thế nào là khu bảo tồn đa dạng sinh
học?
-Cho HS làm bài và trình bày kết quả.
-GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2 : Gọi HS nêu cầu của BT2.
-Xếp các hành động nêu trong ngoặc
- Đặt câu có quan hệ từ: mà, thì, bằng và
cho biết quan hệ từ ấy có tác dụng gì?
Bài 1:1 HS đọc to, lớp đọc thầm.
-Khu bảo tồn đa dạng sinh học là nơi lưu
giữ được nhiều loại động vật, thực vật.
-HS trao đổi nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Lớp nhận xét.
Bài 2 : HS đọc yêu cầu của BT2.
a)Hành động bảo vệ môi trường: trồng
cây, trồng rừng, phủ xanh đồi trọc.
b) Hành động phá hoại môi trường: phá

đơn vào nhóm a,b sao cho đúng.
-Cho HS làm bài GV dán 3 tờ phiếu đã
chuẩn bò trước lên bảng.
-GV chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Cho HS đọc yêu cầu của BT 3.
-GV giao việc: em chọn 1 trong các cụm
từ trong BT3.Em hãy viết một đoạn văn
khoảng 5 câu về đề tài đó?
-Cho HS trình bày bài làm.
-Gv nhận xét và khen những HS đặt câu
hay.
3.Củng cố dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Yêu cầu HS về nhà hoàn chỉnh đoạn
văn.
rừng, đánh cá bằng mìn….
-3 nhóm lên làm trên bảng chơi trò tiếp
sức.
-Lớp nhận xét.
Bài 3: HS đọc yêu cầu của BT 3.
-Một số HS đọc đoạn văn của mình.
-Lớp nhận xét.
**************************************
KHOA HỌC NHÔM
I. Mục tiêu : Sau bài học HS có khả năng:
- Nhận biết một số tính chất của nhôm.
-Nêu được một ssố ứng dụng của nhôm trong sản xuất và đời sống
-Quan sát nhận biết một sốđồ dùng làm từ nhôm và nêu cách bảo quản chúng.
II. Chuẩn bò : Hình và thông tin trang 52, 53 SGK ; Một số vật dụng bằng nhôm ;
Phiếu học tập.

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
GV HS
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
* HĐ1:Làm việc với thông tin tranh ảnh ,
đồ vật sưu tầm được
MT:HS kể được tên một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng làm bằng nhôm
*Cho HS làm việc theo nhóm: GT các
tranh ảnh sưu tầm được, các vật thật và
ghi lại.
-Kể tên một số đồ dùng làm bằng
đồng?
- Nêu cách bảo quản các đồ dùng làm
bằng đồng ?
* Thảo luận nhóm.
-Mang mẫu vật chuẩn bò ra cả nhóm
quan sát thảo luận .
-Nêu màu sắc , phạm vi sử dụng các vật
các em chuẩn bò?
-Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày.
* Tổng kết ghi kết luận.
* HĐ2:Làm việc với vật thật.
MT: HS quan sát phát hiện một vài tính
chất của nhôm.
* Cho HS làm việc theo nhóm: ghi các
điều quan sát được để mô tả : Màu sắc,
độ sáng, tính cứng, tính dẻo của các đồ

vật nhôm?
-Yêu cầu các nhóm trình bày.
* Nhận xét các ý kiến rút kết luận.
* HĐ3:Làm việc với SGK
MT:Giúp HS nêu được : nguồn gốc và
một số tính chất của nhôm. Cách bảo
quản một số đồ dùng bằng nhôm hoặc
hợp chất của nhôm.
* Cho HS làm việc cá nhân: Làm việc
theo chỉ dẫn thực hành trang 53 SGK.
Nhôm
Nguồn
gốc
Tính chất
* Nhận xét rút kết luận.
-Nêu cách bảo quản một số đồ dùng bằng
nhôm, hoặc hợp chất của nhôm?
* Nhận xét rút kết luận:Nhôm là kim loại, khi sử
dụng đồ dùng bằng nhôm , hợp chất nhôm cần lưu ý :
Không nên đựng thức ăn có vò chua lâu, vì nhôm dễ bò
a- xít ăn mòn.
-Nhôm được sử dụng rộng rãi trong sản
xuất như chế tạo các dụng làm bếp;
làm vỏ của nhiều đồ hộp ; làm khung
của và 1 số bộ phận của các phương
tiện giao thông tàu hoả, ô tô...
- Lần lượt các nhóm lên trình bày.
* Quan sát các vật thật, ghi kết quả
thảo luận được vào giấy.
- Các đồ dùng làm bằng nhôm đều nhẹ,

có màu trắng bạc, có ánh kim, không
cứng bằng sắt và đồng.
-Đại diện các nhóm lên trình bày.
-Nhận xét bổ sung các nhóm khác.
* Đọc chỉ dẫn SGK hoàn thành bài tập
theo cá nhân.
Nhôm
Nguồn
gốc
Có ở quặng nhôm
Tính chất
-Màu trắng bạc, có ánh
kim, có thể kéo thành sợi
dát mỏng, nhẹ dẫn
nhiệt ,điện tốt.
-Không bò gỉ, tuy nhiên
một số a- xít có thể ăn
mòn
-Nhận xét .
- HS nêu .
* Nêu lại nội dung bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×