Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Câu đối hán nôm trong các di tích lịch sử

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.57 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỞNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN

BÁO CÁO TỔNG KẾT

Đ ể tài:

NGHIÊN CỨU, ĐÁNH GIÁ ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN
KINH TẾ XÃ HỘI VÙNG ĐẤT TRŨNG CỦA HAI HUYỆN
NHO QUAN VÀ GIA VIỄN n in h bình, để x u ấ t c á c g iả i
PHÁP KHẮC PHỤC,
* ' GIẢM THlỂU NHAM c h u n g s ố n g v ó i lũ

Mã số:

QG 0018

C h ủ n h iệm đ ề tài:

PG S. T S N gu yễn N gọc T rường

C á n b ộ th a m g ia :

TS P h ạm Q u an g A nh
T h S . T rần N gọc A nh
T S. C hu V ãn N gại
T hS . Đ ặn g V ăn L uyến
PG S. T S. N gu yễn V án Tuún

Hà Nội 5 - 2003
1



lụt



MỤC
■ LỤC

T ra n g
3

TÓM TẮT ĐỂ TÀI

Chương 1: TỔNG QUAN TÌNH HĨNH

NGHIÊN

cúu

8

M Ở đầu

8

V ị trí địa lí

13

Chương 2 :


16

ĐẶC ĐIỂM ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN

Đ ặ c điểm k h í hậu

16

Đ ặ c điểm th u ỷ văn

23

Đ ặ c đ iểm địa hình

24

Đ ặ c đ iểm cảnh quan sinh thái

29

Đ ặc đ iểm cấu trúc địa chất

33

Chương 3: CÁC

DẠNG TAI BIẾN MÔI TRƯỜNG

40


T a i biến đ ịa ch ất

40

T a i biến kh í tượng thuỷ văn

47

ô nh iễm m ôi trường nước

62

Chương 4:

NGHIÊN

cứu VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI

PHÁP GIẢM THỈỂU

71

S ơ lược về những kết q u ả điều tra c ơ bản

71

C ác g iả i p h á p p h i cô n g trình

75


C ác g iả i p h á p công trình

84

KẾT LUẬN VÀ KIẾNNSHị

117

TÀI LIỆU THAM KHẢC'

119

2


TÓM TẮT ĐỀ TÀI
a. Tên đề tài:
Nghiên cứu đánh giá điểu kiện tự nhiên kinh tế - x ã hội
vùng đất trũng của hai huyện Nho Quan và Gia Viễn Ninh Binh,
để xuất giải pháp khắc phục, giảm thiểu nhằm chung sống với lũ lụt.
Mã số: QG 0018
b. Chủ trì đề tài:

PGS.TS Nguyễn Ngọc Trường

c. Cán bộ Phối hợp:
TS Phạm Quang Anh
T h .s Trần Ngọc Anh
TS Chu Văn Ngợi

T h .s Đặng Văn Luyến
PGS.TS Nguyễn Văn Tuần
d. Mục tiêu và nội dung nghiên cứu.
Trên cơ sở điều tra tổng hợp các điều kiện tự nhiên kinh tế và xã hội vùng
trũng của hai huyện N ho Quan, Gia Viễn, phát hiện ra quy luật mưa lũ, cực hạn gây
úng lụt, đề xuất các giải pháp kỹ thuật, kinh tế, chính sách xã hội nhầm giảm thiểu
thiên tai, chung sống với lũ lụt phát triển m ôi trường bền vững góp phần xoá đói
giảm nghèo.

Nội dung nghiên cứu:
ỉ . Điều trơ toàn diện điều kiện tự nhiên, kinh tê và xã hội.
2. Nghiên CÍŨI quy luật hình thành mưa lữ của khu vực.
3. Đ ê'xuất các giải pháp giảm thiểu thiên tai bao gồm:
- Các giải pháp phi cổng trình.
- Các giải pháp công trình.

e. Các kết quả đạt được.
-

Khu vực nghiên cứu nằm trong vùng thường xuvén xảv ra tai biến địa môi

trường gây hiệu quả nghiêm trọng cho tỉnh Ninh Bình.

3


Kết quả đào tạo
Luận văn tốt nghiệp cử nhân ngành địa chất.
1. Đỗ Tuấh Khởi. Các tính chất cơ lý của đ ấ t khu vực hồ đập trời (Nho
Quan- Ninh Bình) và ảnh.hưởng của chúng tới Ổn định m ái dốc quamh hổ.

2. Phạm Thế Tài. Đặc điểm đỉa hoá môi trường nước khu vực tình Ninh Bình.
3. Trịnh Hải Đoàn. Đặc điểm địa động lực hiện đại và tai biến địa chất

Ninh Bình và vùng phụ cận.
4. N guyễn Thị Phương Mãi. Đặc điểm phân b ố kim loại nặng trong nước và

trầm tích đáy của sông H oàng Long, sông Đáy thuộc phạm vi Ninh Bình vò vùng
phụ cận
Công trình khoa học công bố.
1. Tai biến địa môi trường phụ lưu vực sông Hoàng Long, đề xuất các giải
pháp giảm thiểu. Tóm tắt báo cáo khoa học lần thứ 2 Trưòng ĐH K H TN , ngành Địa
chất, nãm 2000.
2. Đặc điểm cấu trúc địa chất và tai biến lũ lụt trong phạm vi lưu vực sông
Đáy. Tạp chí khoa học Đ H Q G HN . K hoa học Tự nhiên và Công nghệ T. XVIII,
NO -3 ,2 0 0 2 : 11-17.

5


SUMMARY

a. Title:
Study on natural and socio-economi conditions o f the lowland areas o f
Nho Quart and Gia Vien districts (Ninh Binh province), proposian

of

technological, technological, econom ical and social measures fo r mitigation o f
flo o d hazard
Code:


QG 0018

b. Principal Investigator:

Assoc. Prof. Dr. Nguyen Ngoc Truong

c. Key Implement ors:

Dr. Pham Quang Anh
MS.C Tran Ngọc Anh
Dr. Chu Van Ngoi
MS.C Đang Van Luyen
Prof. Dr. Nguyen Van Tuan

d. Objectives and content of the study
+ Objectives:
Based on the general investigation of natural, socio-economical conditions of
the lowland areas of two districts N ho Quan and Gia Vien, a regulation of rainfall
and drawal causing flooding has been established. The technological, economical
and social m easures has also been proposed in order to mitigate natural hazards, to
co-exit wisely with the hazards for a suistainable development in these areas.

+ Contents.
1. The overall investigation of natural, socio-economical conditions of the
lowland areas.
2. Study on the regulation of rain fall formation in the areas.
3. Proposing measures for hazard mitrgation, including:
+ Non - engineering measures.


+ Engineering measures.

6


e. The Obtained results.
- The study area is located in the region of high disaster rirV

Minh Bin*!

province.
- The whole area of two districts Nho Q uan and Gia Vien and a part of Hoa
Lu district are ill the flooding emegency storage of the Hoang Long river.
- The above m entioned emegency flooding storage for the Hoang Long river
is located in the unphicated natural conditions areas. It is said to be the area of
highest rick in flooding among provinces o f the Red River delta.
- A ccording to the statistical data recorded during the period 1961 - 2001, the
number o f floods was as follows: 130 floods of the water height >2m; 88 floods of
the water height >2.8 m and 76 floods o f the water height >3.0m. The historical
flooding has been occured in 1971 higher the 3rd warning level 1.08m. In average,
thre was a big flood occured during 2.3-2.5 years.
- Based on the existing ừrigation and drainage systems in Gia Vien and Nho
Quan districts as well as the adjancent area, the proposed measures for hazard
mitigation as follows:

1. The non - engineering measures proposed:
- Strengthening of environmential education and awareness, establisment of
special policies

for the emegency flooding storage


areas

by changing ihe

agricultural econo Tiical structure and tourism survice..

2. The engineering measures proposed:
- Rehabilitation, concretization o f the sea dykes, river dykes well as the
irrigation and dranage systems.
- Strengthening the storage capacity of reservoirs, irrigation and drainage
pumping stations as well as the improvement o f the rural in frastructures such as:
roads, schools and other facilities.
- To construct new rivers, for flooding controlling division such as Ben Dang
river and D am cut river.

f. Budget: 50.000.000 VND

7


Chương 1

TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN cứu

1.1. M Ỏ ĐẨU

Trong nhiều năm qua trên lãnh thổ tỉnh Ninh Binh đã tiến b^.rh !:há nhiều
án điểu tra cơ bản về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và nhân văn, về các dạng tài
nguyên thiên nhiên, về m ôi trường sinh thái, về các dạng tai biến địa môi trường...

M ục tiêu của các đề án đều nhằm đánh giá tổng thể điều kiện tự nhiên và con người,
làm rõ quy luật tương tác giữa con người và thiên nhiên trong quá trình hình thành
lãnh thổ và sử dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển
bền vững.
Phát hiện, thống kê đầy đủ các dạng tai biến địa môi trường trên địa bàn có vị
trí quan trọng c ủa khu vực N am - Tây Nam đồng bằng sông Hồng là việc làm không
dễ dàng, nhưng tìm ra được các nhân tô' cũng như tính quy luật của các nhân tố đó
chi phối đến các dạng tai biến địa môi trường lại càng khó hơn.
Chỉ khi nào phát hiện đầy đủ các nhân tố (tự nhiên và nhân sinh) cùng các
quy luật tác động của nó tạo thành tai biến thì người quản lý mới có cơ hội xác lạp
nên các giải pháp khắc phục, giảm thiểu, định hướng tạo dựng cơ may cho sự phát
triển bền vững phục vụ m ục tiêu dân giàu, nước mạnh xã hội cõng bằng, dân chủ và
văn minh.
Khu vực Bắc - Tây Bắc Ninh Bình là m ột vùng có điều kiện tự nhiên rất phức
tạp. Từ nhiều năm nay, đặc biệt là từ sau ngày hoà bình lập lại trên nửa đất nước
(1954) những hoẠt động của con người nhằm "cải tạo" điều kiện tự nhiên phục vu
cho sự phát triển kinh tế đã diễn ra mạnh mẽ. Thắng lợi của các dự án đắp đê ngán
nước lũ của hai bờ sông Đáy, sông Hoàng Long đã làm thay đổi cơ bản về điều kiện
tự nhiên của m ột số vùng chiêm trũng. Nhiều vùng từ chỗ chiêm "th u a " mùa

"th ố i” đã trở thành khu vực có khả năng cấy hai vụ ăn chắc.
Để đảm bảo an toàn cho khu vực trung tâm của lỉnh, các eòim trình quốc eia
dọc theo quốc lộ 1A, phần lớn diện tích khu vực thượng lưu của lưu vực sống Hoàng
Long đã trở thành vùng phân lũ trong trường hợp khẩn cấp. Theo kết quả thống kè
của huyện N ho Q uan và Gia Viễn, vùng phân lũ Bắc - Tây Bắc Ninh Bình từ nãm
1957 đến 2002 quân bình cứ 2,2, đến 3 năm/lần bị phá đê phân nước lũ hoặc do
nước lên cao đê yếu bị vỡ, để đảm bảo an toàn khu vực đé tả ngạn và khu vực irunìi
tàm của tỉnh Ninh Bình.

8



Trong quá trình thực hiện đề tài chúng tôi đã bám sát yêu cầu, mục tiêu và ý
tưởng, xây dựng cho mình một quy trình riêng được nêu trong bảng tổng hợp ý
tưởng, quy trình liến hành thực hiện đề tài (Hình 1).
Kết quả của đề tài được trình bày trong báo cáơtổng kết gồm các phần sau:

Chương 1: Tổng; quan khu vực nghiên cứu
1.1 Mở đầu
1.2 Vị trí, giới hạn khu vực nghiên cứu
Chương 2: Đặc điểm điều kiện tự nhiên khu vực nghiên cứu
2.1. Đặc điểm khí hậu
2.2. Đặc điềm thuỷ văn
2.3. Đặc điểm đia mạo
2.4. Đặc điểm cảnh quan sinh thái
2.5. Đặc điểm cẩu trúc địa chài
Chương 3: Các dạng tai biến địa môi trường
3.1. Tai biến địa chất
- Động đất
- Nứt đất
- Trượt lở đất, đá
- Xói lở, bờ sông
- Bồi tụ lòng sông

3.2. Tai biến thuỷ văn
- Tai biến do lũ lụt
- Tai biến do ngập úng
- Tai biếri do bồi tụ

3.3. 0 nhiễm môi trường nước

- Nước mật
- Nước ngầm.

11


Chương 4: Nghiên cứu và đề xuất các giải pháp giảm thiểu
4.1. K ết quả ăỉềv tra cơ bắn
4.2. Các biện pháp ph i công trình
1. Truyền thông
2. Hưởng úng tích cực các chương trình xoá đói, giảm nghèo, nước sạch nông thôn.
3. Thay đổi cơ cấu "cây, con" trong chu trình sản xuất phù hợp với điều kiện tự nhiên.

4. Xây dựng các chính sách xã hội phù hợp.
4.3. Các giải pháp công trình
A. Củng cố nâng cấp các công trình đã có.
1. Củng cố và nâng cấp các công trình thuỷ nông (đê, quay, hồ chứa nước,
các trạm bơm tưới, tiêu).
2. N âng cấp hệ thống hạ tầng cơ sở đường giao thông liên huyện, liên xã. liên
thôn, nâng tầng cấc trường học, trụ sở, trạm xá.
3. N âng cấp nhà ở của mỗi gia đình (mỗi nhà có một gian 2 tầng).

B. Làm các công t rình mới
- Sông Bến Đang: Nạo vét lòng sông đúng thiết kế.
- Sông Đ ầm Cút từ Hoa Tiên đến Ba Cửa

Kết luận và kiến nghị
Tài liệu tham khảo

12



1.2. VỊ TRĨ ĐịA Lý VẦ

phạm

VI KHU v ự c NGHIÊN cứu

1.2.1 V ị t r í địa lý

Khu vực nghiôti cứu có loạ dọ (lịíi ]ý
Vì dộ Bắc:

2(A)5’ — 2()n30'

Kinh dô Đổng:

l()5n45' — lorv’o o ’

Phía Bắc liếp giáp với huyện Thanh Liêm Iỉà N ỉiin, phía TAvgiáp ĨỈOÍI Rìnli
và Thnnli Hoá, phía Nam giáp luiyộn Hà ’['rung Thanh Hoá. phía Đông giáp huyện
Vụ Bản Nam Định.
Vị trí hành chính: khu vực nghicn cứu nằm trôn (.lịa phăn quản lýhành cliúili
của 3 huyộn Nho Quan, Gia Viỗii và Iloa Lư (Hình 2).
Các xã lliuộc huyện Nho Ọiiíiti: (iiíi Tường, Gia rimy, Sicli Thổ. Plní Sơn.
Đức Long, Lite Ví\n, Lạc Sơn, Sơn Thììnli. Sơn Lai, Quỳnh í.iru. Plní I.ộc, Ihuọng
Hoà, Văn Pluì, VAll Plurơng.
Các xã tlniộc huyện (ỉia Viễn: Cìiii Minli, c ì ìn L;ic, Cỉiíi F’hniip, (ìia Sinh. (ỉi;i
Hưng, (ìia I loft, ỉ jOn Sơn, (ìi;i 1Alt, í !ia VAn. ( ỉin I íì|> viì ( ìin Nlcinli.
Các xfi Ihuộc huyện íỉo:i l.ir: Trường Yt-n, Niitli X hAii . Ninh Tliiing. Niuli lỉ:ii

và Ninh Vfm.
D ự a v à o v ị 1r í p l i í ì n b ó c ú í i c ; í c Xn Y.'i t r o n g m ô i

l i r n (ỊIKIII ( l ế u Kí l ụ t . n j z ỵ p

I HIC

có Ilie pliíín chin lliành n h iổ 11 vùng với (Ịiiy tnA lụt líng khííc Iilinu.

1.2.2. Phân vìuiịĩ lũ lụt, I)fĩ0p ling.
+ Vìmc llnrờng xuyCn clìin lũ v;'i Iigíìp úng là Iiliữim xã Iiằii) <1 ngoiìi (tê l:i
liíìn sông llomig l.oiig linặt' chi có rlê hối.
I Im i’ll Nho ( )linn: X í(■11 I Ilf'. ( ìi:i Snii. ( ii;i I rim, ( ìiíi I llllỷ. riní Sffll. ĩ Mr- \ :H1
(mội mui xã CÍ1Ị.
l l u y Ọ n Cìin V i ễ n c h ỉ r ó mội phfilt (liỌn l í c h cun c ; í r xiĩ ( ìi ít I Ỉ H ĨI 2 , í ìin M i n h .

( ii;i Pliong, ( iin Sinh.
Toil" (lien lích eric Vn niỉ»Kii rlr klvviĩiạ Iini rímnhn với elfin ‘-'M Ill'll Wt{»(!
l im rời và lie'll Xí 1001 . ọ.
■h V ù n g b ị p i i i ì t i l ũ k l i . u t C-Ap

13


- PhAn lũ thường xuyên với chu kỳ 2,2-3nãm/kìn gồm các xã: Đức Long. Gia
Tường và một nửa xã Lạc Vân. Tổng diện tích 2040lia, dân số (lên 12.000 người với
2700 hộ.
- Phân 10 trong trường hợp khẩn cấp để bảo vệ pliÀn tiling tâm cùa lỉnh, đê
hữu Trường Yên và đê Năm Căn bao gồm các xã:
4

- Nho Quan: Thượng Hoà, Sơn Thành, Thanh Lạc, Sơn Lai, Quỳnh Liru, Pluí
'Lộc, Văn Phú, Văn Phương.
- Gia Viễn: Đức Long, Gia Tường, Lạc Vân Gia Lạc, Gia Minh, Cìịa Phong.
Gia Sinh.
Tổng diện tích vùng bị phân lũ là 7.540ha với 67.000 chín và [4.700 hộ giíi
đình sinh sống.
- Víing thường xuyên bị ngập úng khi mira bao gồm các xã trong và ngoài dô
cùa huyện Gia Viễn, Nho Quan và 5 xã cùa huyện Hoa Lư: Trường Yên. Ninh Xuíln.
Ninh Thắng, Ninh Hài và Ninh Vân.
Tổng diện tích tự nhiên của khu vực ngập úng khi mưa lcn lới I7.4(K)lia trong
đ ó (liện lícli c a n h l ác 8 . 6 0 0 ha . DAn s ố t rong v ù n g là 9 9 . 3 0 0 người với 2 2 . 6 0 0 hộ.

MẠI độ trung bình khoảng 584 ngirời/km2. Rõ ràng dây là vùng dông (lan cư nlurnp
lại phân bố Irong một vùng lai hiên (hiên nliicn nghiêm trọng llnrờnỊí xuyên xny ra.
Do dó nó (lui hút sự quan (âm dặc biệt của xã hội.

14


ẢNH VỆ TINH SPOT KHU vục CỬA SÔNG ĐÁY VÀ SÔNG NINH c ơ
ĐẶC ĐIỂM BỒI TỤ VÙNG CỬA SÔNG VEN BEN

Chú giải:
1. Lưõi bồi tích hiện đại cửa Sông Đáy và Ninh Cơ
2. D òng bồi tích ven bờ

3. Vùng nước bị ảnh hưởng của lưõi bồi tích
4. Thảm thực vật
5-


0.

V\iCs

ÌÀẨti'


Chương 2

ĐẶC ĐIẾM ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN

2.1. ĐẶC Đ!ỂM KHÍ HẬU

Vùng nghiên cứu thuộc miền nhiệt đới đặc trưng, nhịp diệu mùa trong vùng
thể hiện rất rõ nét. Dựa vào các Ihông số như lượng mưa trung bình năm, tháng,
nhiột độ tối đa, tối thiểu
và trung bình trong tháng, dô ẩm và chế độ gió v.v... khu
vực nghiên cứu (bảng 1) có thể nhận thấv các nhịp điệu mùa như sau:
- Mùa mưa chính thống từ tháng 8 đến tháng 9.
- Mùa mưa đo bão mang lại lừ tháng 6 đến tháng 10.
- Mùa khô hạn từ tháng 1 1 đến tháng 4.
- Mùa khô rét từ tháng 11 đến tháng 12.
- Mùa ôn hoà từ tháng 9 đcn tháng 10.

lìảng ì : Một số đặc trưng khí hậu của khư vực nghiên cứu
(Theo lài liệu cùa Trạm Khí tương 'ỉ liiiỷ ván Nxh)

!

2


3

4

( ’ác J>iií í lị

Đăc trưng khí liộu

TT
Các lliiìnli pliíỉn
chính

Mức (lộ

Đon vị

Vận tốc gió , hướng
gió

Lớn nhAÌ

M/s tháng

12/1, II, II. IV. Ỉ)N > 4
K.TIĨ, 1

TI? năm

m/s


2,1

L bức xạ

K calo/cm’

113 50

Cán can bức xạ

K calo/cm3

69.00

TB năm

ơ ’c

23.3

Tb Iháng I

0 "c

16.2

T 13'tói ỉ)hfl'p 1

0 nc


14.0

113 tháng VII

0 "c

28.9

TB Ẩới j:ao tháng VII

0"C

33.2

Bắt clÀu

Ngày, tháng

26/XỈ

Bức xạ

Nền nliiệl

Ngày (láu, cuối mùa
(lỏng

17/111


Kết thúc

16


5

Ngày dầu, cuối mùa


6

Nhiệt độ min, max

Bắt ctíiii

28/IV

Ngày, tháng

6/X

Kết thúc
Tliáng I

nc

max 32.5

mill 2.9


Tháng II

°c

max 35.fi

min 4.4

Tháng III

V

max 3X.4

mill 7.1

Tháng IV

r

max 38.9

mill 12.

'Hieing V

"c

max 4! .0


mill 16.

Tháng VI

"c

max 40.7

mill 19

'Iliáng VII

"c

max 40.8

mill .21.

'Ili;íng VIII

nc

mux 38.0

mill 11

’Iliáng IX

"c


max 37.4

mill 17

Tháng X

°c

max 34.4

mill 13.

'[ hííng XI

nc

max 32.7

mill 8.1

Tháng XII

"c

m ax 30.4

mill 2.1

Tán suàì s ố tháng


°í' llliíllg

18/XII; 00/1: ^ 1/IF

- m niiiii

"(•

7.4

- Nliò uliíìi

’( yiliáng

4 3/1

- [-ỚI1 nliíĩl

"('/Iháiig

R.fi/V

lanh nil At
7

Hiên độ trung bìiili

Iigày cùa nliiệt (lộ


8 T ổ n g nliiot k h ô n g khí
> "c'

9
10

II.

r

Cà năm

VII dông XIIAll

T

3 I'M1

Vụ lie thu

X'

5.015

"c

0.7

M;ix tiivct (ln'i


V

70 n

1 n níim

V

?.fi 1

Miii/I

"(■

l<> ?.

Mi»x/VII

V

Mìi:i nliiồu TIUr;»

mill

Nliiọt clộ lới lliííp (liỊc
biệt
Nhiệt

(lị’Tiif'l

M ím

8 506

1701

( Ytc llríiiL' mtr.-i I(V|)
Milll

íi

III/V IH

Hlltíl

T P /IX

mm/lli:íiip

ỉ .trơn 2 niir;i Mong năm

17

111

llllll/lliilll

mill in ( I ') 1<1 )


r ~ ~


' í

N

rm r-H -H H 1

I

! s
};

I
1

)


12

Đô iim kliõng kill
tương dối

Níĩm

%


85

Nhò Iiliííl

% ĩllíilip

82/VII, XII

l.ớn nhất
13

Tổng số giữ nắng

14 Tổng lượng bốc hơi

E mùn mưa

Chỉ số ẩm ướt

giờ

1088

Tháng lớn nliíìì VII

206

'lliáng inira VIII

162


Tlinug IX

177

V ịi Đông Xuíln

405/XUIV

Nhỏ nil ift

15

91/ílĩ

mni/thííĩig

5.VII

Lớn nliAl

R4/XI

Vụ I Tò Hiu

156/V+X

Nhò nliíú

7 [/IX


Lớn nhất

I 13/VIII

Nhỏ nliiYt
Lớn till At

R/lliííng

0.34/1
4.57/VIII


Hỉnh 3:

BIỂU Đ ồ NHIỆT ĐỘ KHÕNG KHÍ cự c ĐẠI VÀ cự c Tiểu KHU v ự c NHO QUAN - GIA VIẺN

oc

Cao nhất
Trung bình
Thấp nhất

11

12

1


4

5

Thánơ

6

7

8

9

10


ĐAy li'i khu vực cổ CỈ1 Ố dô Iiliiệl (lới gió mùa nóng, Am, inùa (lòng lạnli íl miĩí
(khô) mùn hè nóng, nhiều mưn (lược lạo nên hời sự lirơng tấc qua lại cùa các níìiìn !<
bức xạ mặt trời với yếu tố địa liìtili ílặc hiệt (lạng lòng chảo kaist và khối kliòug kỉi
lufln chuyển từ lục địa phương Bíic xuống làm nhiệt (lộ (rung hình In xuống (hâ|
hơn 18"C (Hình 2). Chênh lệch nhiệt (lộ Imng bình giữa mùa đông Víi mùa hè In kh;
lớn lừ 12-13 °c cỉ lì nil 3) cho tliAy lính gino dộng củn tiliiệl độ tnmg bình íltnng IIOIH
cả 11 rũT1 mang lính pliAn Iiliịp lõ lệl. Nhiệt (lọ t ực (!;.ũ Imkìc cực tiểu có lliể lliíiy (In
1LI All p liỉc ii c h o c iic tillin g cùn m iiii hồ ( V , V I , V I I ) và CMC lliá n g m ù a đ ô ng X I I . 1, ĨI
R i ôn trình nhiệt d ọ n ã in thấy rõ

(1

m íiíi (lổ ng, CÒI) 111 tin liè thì lương d ố i (lổng đền (


các iháng.
Lượng nura chênh lệch ÍIÌỮM VỊI chiêm xu An v;'i vụ mìia lỉi nil 1(111. điều liny H('
lổn vu c h iê m xufln ờ k h u \ ’ực N h o Ụ i k ih , (rin V ic n tliưòng xuất hiện han liíín, <ÒI

mùa lie (vụ mùa) thời gian num ken (Ini lìr tliáng V đến lliiíng X, Iiliiều khi kco (lh
sang đến tháng XI VÍI XII. (I lình 4), có nghĩa là thời ginn xuâì hiện lũ lụl, Iipộp lì 11 L
khá kco dài, có ihổ xảy ra ngay đầu vụ hoặc giữa vụ hoặc cuối vụ.
Vào vụ mùa chế độ Iiiưa Ihỏng llurờng bắt đ;ìu lừ ihĩíiip V, cnc kliối klií nóiụ
rim có nguồn gốc lừ hiển Đông khống chồ lỉiirờiig xuyên, cúc Iiliicu (lộc ktií <|iiycr
n iạ nl i drill lên và i h ị n l i liTmh (li ( h u y r i i vhn (líìl liền, ( I n n l;ú I||<Í|1]Ì Iinr.i tl rii Mill VIU
" r ố n d ị a h ì n h k íi is l" . T r c n liicu (lồ hìnli I (tược l ổ n g liựp sô' liệu nm; i củ;i T n i m k 11

urợng lliuỷ văn Nho Quail tir nfnti I
tru n g v à o hai lining V III và IX.

> (lên l (lc)7 (37 niìm), lifting tillm IỚI1 nliAl lâ|

N g i r ợ c l;i i . h i ợ i i g I1 IIÍÍI t l i í ì p ni r AI l à r ; ì r l i n i n g X I I ,

và II.
Phàn hn mưa linng vùng kliôĩip (Innp tiều, phụ llitiộc nhiền v;'io (1ị;i liình
h ư ớ n g p h á t t i i c n c ù a CỈÌC t l f i y n ú i đ á v ô i . C ì r ờ n g ( l ộ m u n UI ù a l i è n ó i t i l l i n g In rill l('ti

có khi lới 3()nim/phúl hoặc 1 lOmm/plníl. I1CII Iilnr kén (Ini sẽ x;ìv i;i líì lul. nụ:':p liiụ
In'll (liện rộim Inììn khu vưc.


Hình 4:


BIỂU Đ ổ LƯỢNG MƯA THEO THÁNG ở KHU

min

Tháng

vực

NHO QUAN - GIA VIÊN


- Chế độ ẩm không khí và nấng, mây ở khu vực không có gì đặc biệt so với
các vùng lân cận thuộc đổng bằng sông Hồng. Độ ẩm tướng đối trung bỉnh nãm các
nơi đều đạt 85%, những tháng có trị số trung bình thấp nhất cũng đạt tới 81-82%.
Mùa hè vào thời điểm bị ảnh hưởng của gió khô nóng lừ lục địa thổi ra (gió Lào) độ
ẩm hạ xuống còn 65-70%.
Lượng bốc hơi nước có quan hệ mật thiết với các nhân lố nhiệt độ, độ ẩm,
nắng, mây, chế độ gió và độ che phù mặt đất, mặt nước. Theo tính toán lượng bốc
hơi nước trung bình của khu vực là 750 - 800mm/năm, trong khi dó Iirợng mưa (rung
bình khoảng 1600 - 1800mm/nãm. Mùa hè lượng hốc hơi [rung bình 70 - lOOmrn..
Lượng nước còn lại là rất lớn, nếu không được di chuyển sẽ gây tác hại nghiêm
trọng. Chỉ số ẩm ướt giao động Irong khuảng từ 0,3 - 4,7.
- Bão, áp thấp nhiệt đới và gió mùa đông bắc.
Bão, áp thấp nhiệt đới là các dạng thiên tai (địa môi Irường) gây nhiều thiệt
hại cho sản xuất dời sống và môi trường sinh (hái.
Theo số liệu thống kê từ năm 1884 đến năm 1995 hàng năm trên hiển Đông
có lừ 10 - 11 cơn bão, áp lliấp nhiệt đới hoạt động. Năm có nhiều nliốt là 17 - 18
cơn, íl nliíít cổ 4 - 5 cơn. Đường di của hão cũng như vị Irí (lổ Ỉ1Ộ cùa hão vào (líít lien
luôn thay dổi tlieo mùa theo tháng (Bảng 2).


Bảng 2: SốCƠIỈ bão phân bô' trong tháng đổ bộ l ào Việt Nain
TT

Khu vực đổ bộ

Tổng số Tỷ
I-V VI VII VIII IX
(cơn) sô %

X

XI XII

1 Quảng Ninh-Ninh Bình

126

31

2

11

28

21

29

OR


01

0

2 Thanh Hoá-Nghộ Tĩnh

77

19

0

06

13

21

43

17

(1

0

3 Kình Trị Thiên-Huế

71


18

0

04

08

16

35

29

8

0

4 Ọ.Nam-Díi Nilng-Hinh Định

99

24

4

02

02


02

22

42

21

S

s Từ (lèo Cá trở vào

32

8

6

0

03

0

0

18

50


n

Bảng 2 thống kê cho thấy hơn một trăm năm qua ở nưóc ta khu vực Ọuiing
Ninh - Ninh Bình bị gánh chịu nhiều (lợt bão và áp tliấp nhiệt (lới đổ bộ vào (126
C(ÍI1

chiếm

3 1 %) .

Bão

c ó k h ả n ă n g XIIAt l i i ộn l ừ t h á n g V I ( l ố n ll iMiiy X l u m p u n t i l .

Bão gíìy gió mạnh, nnra lớn, phạm vi ảnh hường từ 50 đến 100 km. Mưa đo hão, ;íp
tliíìp nhiệt (tới, áp thấp, làn dư cùa bão thường rất lớn. Lượng mưa mỏi cl(ít lĩr 500 -

22


600 đến 1000 nim. Đay là tác 11I1 A11 gAy lfl lụt. nếu có sự kết hợp với triển cường thì
hâu quả ở khu vực Nho Quan, Gia Viễn và một số vùng líìn eân khó lường Irước
dược (Ví dụ: niím 1963. 1968, 1971. 1973, 1978, 1985. 1996 và 2000).
2.2. ĐẶC ĐIỂM THUỶ VÃN

Khu vực nghiên cứu nói riêng và địa bàn lỉnh Ninh Bình nói chung có mạng
Iưóri sông ngòi tưưng dối dđy, bao gồm sông do dòng cliảy tự nhiên và sông đào liêu
thoát nước (nhfln tạo).
a- H ệ th ố n g s ô n g n g ò i c h ín h :


Khu vực nghiên .cứu nằm trọn vẹn Imnjz lưu vực sông Iloàng Lone. CV'- sông
Hoàng Long và tại ngã ba Rán Khẩu sông Hoàng Long do toàn hộ lim lượng nưóv
của mình vào sồng Đáy dể ra biển qua cửa Đáy.
Các sổng, ngòi chính cùa lưu vưc sông Hoàng l.ong (lược lltong kê ờ íRiiiip M
. C ác s ô n g c h ín h q u y ê t clịnli lluiỷ c h ế cùa khu vực g ồ m : s ô n g H o à n g L on g, seine
Bôi, sông Lạng, sông Đáp, sông Vạc và sông Bến Đang, ngoài ra sổng Đáy co ảnh
hưởng vô cùng lo lớn, đặc biệl trong trường họp xà lũ.

Dừng 3: Các sỏìig CÌÍÍÌÌÌ! của khu vực khảo sát
Tên Sông

TT

( 'liỉồn (Till Irony
lỉnh (kiiì).

DiỌii lích lirii
vực (knr).

1

Đáy

76

2

I lomig Long


24

15550

3

Hôi

10

661

4

Lạng

ĩ\.5

204

5

Đáp

20

()|

6


ĩ?cn ỉ ) ; m p

C h i chú.

một phán cùíi
Hoàng Long

S ón g cỉìin mó i
chưathône

Ni nil Bình là một trong những (lịa phương có nhiều s ò n g , kênh. rạch. T;ii
hit'll thiOn n11iô11 lĩi lụt. ngẠp linp lnnn diễn IM tiên hê llinnp
n g n i vít viing (líĩl
t i ĩ í n p kíHSl Clin lia huyện N l i n Ọ n n n . ( i i .1 V i r n \ M l ĩ n n I lí V ó i ( l i ệ u lir.il (ự Ii l i i rn
1378 km2 mfit (T('i sõnp suôi em tỉnh In l;li:í CÍHV Nen.ìi Iihíinc con <50110 c liínli liệi !<('•
ở lìíiiip. I Iô n , t r n n p k i m v ự c klií in ^íìt c ò n n l i i r u

rạcl*. n ư n ì i g , sii ni r;'ip I, r í i p 2 VỈ1

cấp 3. Nếu tínli cà mill (lộ kc-nh rạch la có 2.27 kin/knr.

■>^


Sông Đáy là chi lưu của sông Hồng chảy từ Thượng Cốc ra biển qua cửa
Đáy. Tù Thượng Cốc đến Gián Khẩu để gặp sông Hoàng Long tạo nên ngã ba sông
quan trọng thoát nước cho phụ lưu vực Hoàng Long. Chiều dài của sông khoảng 240
km. Chế dọ dòng chảy của sông Đáy phụ thuộc vào tình hình mua, bão trong lưu
vực, phụ lưu vực sông Hoàng Long, sông Đào Nam Định và 17 còn pliụ lluiộc liìt
nhiều vào việc mở, đóng của Đập Phùng khi có tình hình khẩn cấp.

Sông Hoàng Long là chi nhánh lớn nhất ở phía hữu ngạn sông Đáy do 3 chi
lun (sông Bội, sông Đáp và sông Lạng) đều bắt nguồn từ vùng núi cao của tỉnh Hoà
Bình đổ về theo hướng Tây Bắc- Đông Nam, gặp nhau tại khu vực giáp ranh cùa ba
huyện Nho Quan, Gia Viễn và Hoa Lư.
Phụ lưu vực sông Hoàng Long có diện tích 2818 km2, sông Bôi là chi nhánh
lớn nhất. Chiều dài lưư vực là 80 kin, chiều rộng 13 kin. Do địa hình núi cao chuyển
tlần xuống gò đồi và đồng bằng trũng nên độ dốc lưu vực rất lớn, nhất là ở thượng
nguồn phán từ Xích Thổ lên Hưng Thi, khi xuất hiện những trận mưa kéo (lài với
cường độ lớn hàng chục mm nirớc/giờ, 10 xuống rấl nhanh gíìy lũ quét, lụt, Ong ờ
phần trung tâm của tỉnh Ninh Bình.
2.3

ĐẶC ĐIỂM ĐịA HÌNH
M ặc (lù khu vực n g h i ê n cứu c ó q u y m ô k h ô n g lớn vẻ (liỌn lích lãnh llin,

nhưng ở clay có dặc điểm địa hình lất pliírc lạp mang sắc (hái riêng cúa một niicn (lịa
hình karst. Do đặc điổm cííu trúc dịa chất pliức lạp, ctịa hình karst tao nên một kiểu
sinh thái c ả n h q u a n , m ô i trư ờ ng tự n h iên đ ặc biệt. C h ế d ọ tluiỷ vãn rất (la (lạng và

đặc biệt bởi các sổng suối nhò, ngắn, độ dốc lớn chảy thíít (luròng có đáy cao hơn
gương nước Iigám hoặc khoét sâu tới gương nước ngầm hoặc cilt qua líing nước
ngổm. Do (ló các tai biến (lịa môi trường thường xuyên sảy ra với quy mô lộng gây
nhiều thiệl hại cho con người và xã hội.
Nhìn tổng thể toàn bộ lãnh thổ nghiên cứu là miền karst dược hình thành
trong những điều kiện kiến tạo đặc biệt, hình thành các cánh dồng karst sụt kích
thước lớn nối liền nhau theo hệ thống đứt gãy phát triển theo hướng Tây Bắc - Đông
Nam. Trên các cánh đổng karst sót lại là những dẫy núi, khối núi độc UỊp tàn (lư
riêng rẽ hình chuông, hình chóp, hình lháp.v.v...Đây là loại địa hình karst rất dạc
trưng cho klui vực nhiệt clới Ảm.
2.3.1 Địa hình k arst núi - C a n r

Đ ịa h ìn h k arst núi - C a rơ ử N in h Bình phát triển c h ù y ếu iiC-11 IHÍÍ đá vôi I lọ

làng Đông giao tuổi Trial. Đây là loại đá vôi khá linh khiết có ỉiàm lượng CaO can.
Núi - C a rư c ó d ộ c a o l ừ 2 0 m tiến 2 0 0 m. Đ ịa hìnli karsl núi- C a n r plifm b ố cliìi yếu

24


trong các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long, Đức Long, Lạc Vàn, Phú Sơn, Thạch
Bình, Gia Sơn, Xích thổ( Huyện Nho Quan), Gia Hưng, (Jia Hoà, Cìia Vân. ( ỉi;i L;ú(
Huyện Gia Viễn), Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Thắng, Ninh IIoíi, Ninh Hài, Ninh
Vân( Huyện Hoa Lư).

2.3.2 Thung lĩing, phễu, hố sụl, giêng karst
-Tilling lũng karst là dạng địa hình khá phổ biên ờ Ninh Rình. 'ĩliung lũng
karst thường phân bố ngay trong khối lớn - Khối Gia Viễn, Cúc Phương, Nho Quiin
và Trường Yên, Ninh Hải - Hoa Lư. Có hai loại: thung lũng theo dạng plicii. Quy mò
cỉia các lining lũng này khá lớn, hình thái phong pluí dạng tròn, dụng ô VÍH1, (lạng
tuyến.v.v... Kích thước từ vài trăm mét đến hàng km. Lạc lluiỷ động thirờng nằm ờ
phẩn đ á y g iữ vai trò tiêu th o át nước c ủ a khu vực, nối liền cá c tilling lũng vói 11I1ỈHI.

Ví dụ khu vực Tam Cốc, Bích Động, Trường Yên - Iloa Lư, Gia Sinh, khu Vân Long
- Gia Hoà Cỉia Viễn.
- Pliẽu, hố sụl, giếng karst là (lạng địa hình phổ biến nhưng kícli thước nhò
hơn. Chúng phíln biệt với nhau bởi liìnli thái, kích thước và chiéu sAu. Các phễu
lhường có dạng hình liòn lioặc bíìu dục, sườn dốc, (rắc diện dứng hình phõn hoặc
hình nón ngược. Các đáy - Lạc thuỷ dộng bị lấp díỉy bởi Irđm tích vụn hoặc set tìm
dư-"Terarôsa".
2.3.3


C ánh đồng C atư tàn phân bó chủ yếu ử phán lia của khối đ:í vôi Cúc

Pliưưiig tạo nên sự khác hiệt sâu sắc về hình thái, trắc diện l)ề mặt. c ỏ flic ch'
dàng nhện thfiy hai bậc dịỉi hình cánli đổng C n n r tà n
- Bậc cánh đồng Carư tàn có độ cao dưới 10m bao gồm một số clịn cliểm: xã
Đức Long, Lạc Vân , Gia HLmg, Gia Hoà (Gia Viễn).
- Bậc cánh đồng Carư tàn có độ can trốn 40rn ( Cao nguyên Cnnr lnn) có (|iiy
mô phân bố lớn. Cao nguycn Kỳ Phú nằm liên độ cao từ 40 đến 100 m, hắt dâu lừ xã
,Yên Quang chạy dọc theo hướng Pliiì Long, rộng lìr 1,5 đốn 2,5 km. độ nghiêng (lạt
0,03-0,05. Lứp phủ trên inặt là "Terarổsa" máu níiu vàng, độ dầy mòng phan hô' hạn
chế. Phẩn lớn trẽn bổ mặt 3/4 vẫn lộ đá vôi Carư sắc, nhọn. Ngoài ra, trên diện líc h
còn có nhiều phễu, giếng, hô' sụt karsl với những xuất lộ cùa (lòng chầy ngầm quanh
năm vào mùa khô thì cạn kiệt.
2.3.4 Địa hình (lơi núi phát triển trcn các đá trầm tích lục nguyên
Loại địa hình này ở khu vực nghiên cứu phát triển với quy mô nhò hơn. v ề
tnặl kliỏng gian, cluing pliíìn hố cliủ ye'll ở pliiin 'l ây- Bắc khu vực nghiên cứu. tao
tliànli một Quan và Gia Viễn theo hướng Tây Bắc - Đông Nam. ở Gia Viẽn nhiều (Ini chỉ là

25


các khối sót nhô lên trên nén đổng bằng Đệ tứ như những sống trâu. Các xã có địa
hình gò đổi tiêu biểu: Xích Thổ -Gia Sơn, Gia Thuỵ và Gia Tường, Gia Sinh.
Ở khu vực Irung tâm cùa vùng nghiên cứu, địa hình đổi xen kẽ với địa hình
núi Carư rổi chuyển dần sang đồi thấp như ở Gia Sinh, Quỳnh Lưu, Sơn Lai v.v...
Địa hình đổi, núi đất được hình thành do quá trình phong hoá, rừa trôi, xói mòn các
loại dá cát bột kết, bột sét, phiến sét của hệ lầng Cò Nòi. Độ cao cùa dồi núi đất
không quá 200m, đổi đất 40-50m.


2.3.5 Địa hình dồng bằng
Diện tích đổng bằng giữa núi cùa 3 huyện Nho Quan, Gia Viẻn và Hoa Lư
chỉ chiếm khoảng 1/3 điện tích hành chính, v ể mạt nguổn grtc và hình thái, đổng
bằng ở đây cũng rất đa dạng. Theo dấu hiệu nguồn gốc hình Ihànli các trÀni t ích câu
tạo nỏn hề mặt đồng bằng hiện tại cũng như đặc điểm hình thái, có thể phAn chia ra
các kiểu đổng bằng:
- Đổng bằng lích tụ do .sông - biển.
- Đổng bằng tích lụ do sóng.
- Đổng bằng tích tụ do sồng - dầm lÀy ( trũng, sụt karst).
(7 - D ồng bằng lích III do sò n g h iê n hỗn hợp tnôi P ìcìstoccn thượng (mil (J Ị ì

pliAn bố tliíình những dài ở phía Tíầy và Nam và Đông Nnm huyện Nho Quan. Độ
cao cùa loại (lồng hằng này thường (lưới 10 m, lừ 5 (1ỐI1 10 111. có Mơi còn thííp hơn

như ờ Đức Long, Gia Tường, Gia Víln. Vật chất lạo bề mặt đổng bằng línrờng là SÓI
lo ang lổ, q u á n h và c h ắ c . T rê n bể m ặt d ồ n g h ằ n g n h iều nơi CÒI1 ciíc (lổi lioiỊc núi (lá

vôi sót lại của đồng bằng khá bằng phằng. Độ dầy cùa tầng sét loang In thay dổi lừ 5
đến hơn 10 m.

I) - Đồnẹ bằng lích tụ Ahivi liiỏi Hoỉocen sớm - giữa (cỉQ./ 2) có diện lích
phân hố không lớn. Kiểu đổng bằng này chỉ lạo thành một dài hcp ven sông Bôi
thuộc hai huyện Nho Quan và Ciia Viễn, bao gồm một pliiìn địa phíln cùa xã Xícli
Thổ, Gia Sơn, Gia TTiuv, Gia LAm ( Nho Quan), Gia ỉ lưng, Gia Iloà (Gia Viễn). ĐAv
là giải đổng bảng ven sông khá bằng phẳng, dộ cao từ 3-5m. Ở khu vực sát núi đá
vôi Cíirư có thể cao lừ 7 - 8m.

c - Dồng bằng tích tụ (in sôiìg-bicìì tnòi Hnỉoi cn sớm - giữa (f/m C Q /

c<>


diện tích phAn bố lớn nhất trong khu vực nghiên cứu Ihuộc một số xã cùa Nho Qnnn.
hàu hết các xã của Gia Viễn và Hoa Lư. Nél dăc Irirng của kiểu (lổng bnng này là: bề
m ặt k h á p liắng , đ ộ n g h i ê n g thấp, đ ộ c a o tuyệt dối 2 -4 m c ó Ii(*i chỉ (lạt 1 2 m . thành

26


phần trầm tích sét, bùn sét rất ít sét bột. Tliànli pliíỉn độ hạt: 0,25- 0,1 ( 0,6-1% );

0,1-0,05 ( 12,6-13,5% ); 0,05-0,01 (30,l-32,0%);0,0l-0,005( 19,5-20,5% ): 0.005
0,001( 35-38% ); < 0,001 ( 2-5%).
ở khu vực trung lâm khối đá vôi Hoa Lư, kiểu đồng bằng này nằm kẹp giữa
các đãy núi đá vôi Carư hình thành các trũng có dạng uốn lượn theo sông ngòi.
Trám lích này dược (hành lạo Irong điểu kiện biển liến Ilolocen giữa đạt gút trị cực
dại 6000-5000 năm về trước với mực nước cao hơn hiện tại khoảng 4 -5m. S;ui khi
biển lùi, bé mặt này thoát khỏi mực nước biổn và chịu sự tác dộng của quá trình
karst - quá trình rửa lũa, mang di trội hơn quá trình tích (ụ mà nhiều nơi dã Irở thành
những vùng trũng, đầm lầy (Đức Long, Trường Yen, Ninh Xiuli), Ninh Thắng. Ninh
Hải, Ninh Víìn...).
d - Đổng bằng tích lụ AIuvi tuổi Holocen muộn-hiện đại do súng - (tấm lấy
(trũng hố sụt karst), có diện tích phan bố hẹp, nằm giữa các khối tin vôi Gia Viền.
Hoa Lir. Các tríing dạng tuyến kết nối với nhau bởi các hệ thống Lạc llmỷ (lộng.
Diện tích các tiling karsl giao động từ hàng chục lia đến hàng tríím ha. Độ cao giao
dộng từ 0.5-l,5m. Vì vây nhiều nơi bị ngập nước quanh năm (Đíìm Cút, Vfin Long,
một số địa danh ở Trường Yên, Ninh Xuân, Ninh Hải), một số mới chi xuất hiện
những trận mưa kéo dài hàng giờ đổng hổ là đã trở thành vùng ngâp úng cuc bộ.
2.3.6 Địa hình nhân sinh
Klii x c m XÓI to à n d iệ n hệ lliống lai biên đ ịa m ôi trư ờ n g. Iiliàl thiết pliỉíi pliAn
tích, liổn kếl m ố i lư ơng lác g iũ a COI1 người và lự nliicn. Ở k h u vực k h ả o sát nliữiig (ni


biến địa mối trường sẩy ra những năm gần đây (khoảng 30-40 năm), chúng tôi cho
rằng kliỗng thổ kliồng có nguyên Iihan do chính con người sinh sống ở đủy gfly ra do
ý muốn trinh phục và cải tạo lự nhiên phục vụ sự nghiệp phái li iển kinh tố và xỉí hội.
Nằm tiếp giáp với vùng núi Hoà Bình và dóng bnng chilu Ihổ Sông Hồng,
điều kiệu tự nhiên của 3 huyện Nho Quan, Gia Viền và Hoa Lư rất phong phú, song
cũng rất phức tạp. Trong khi đó chúng ta chưa thật hiểu biếl được tường tẠn quy luạt
vận hành cùa tự nhiên, nhưng do mục đích "phát triển kỉnh tế dân sinh" chúng ta
dã tiến hành xây dựng nhiều chủng loại các công trình:
- Hạ tíing cơ sờ nhir đường giao thông các loại cầu, cống.
- Các công trình lliuỷ lợi: dê, quai, Ì1Ồ Ihuỷ lợi.
- Ciíc thị Irấn, thị xã, làng mạc, và các công trình công cộng khác.
Chính các loại cống trình trên dã hình thành các (lạng địa hình sau:

27


a - Các dạng địơ hình nhân sinh liên quan dến hệ thống giao thông.
- Đường quốc lộ 1A. Đối với Ninh Bình đường quốc lộ 1A níur một đẠp
ngăn nước giữa các vùng núi - trung du với vùng dồng bằng ven biển cùa tỉnh.
Lượng nước của toàn bộ lưu vực sông Hoàng Long phần phía Bắc đổ ra sống Đáy
chù yếu qua cửa cầu Rán Khẩu, qua cổu Yên vào sông Lạng, qua CÀU Ghềnh Víin
sông Vạc. Ngoài ra, chỉ còn một số lối Ihoát nhỏ như cống Ba cửa.
- Hệ thống đường tỉnh lộ bắt đầu từ quốc lộ IA, đoạn từ Rán khẩu. Nho
Quan - Cúc Phương, đoạn từ huyện Hoa Lư - Nho Quan, dường I 2A từ Tam Điệp
Nho Quan chia cát khu vực thành các khối độc lạp. Do xây dựng cầu cống Irốn sông
đã làm giảm lưu lượng dòng chảy rất nliiểu lổn so với dòng chày tự nhiên .
Hệ thống đường liên huyện, liên xã, liên thôn, càng làm cho địa hình nhan
.sinh tương tự như mạng nhện phức tạp.


b- Các dạng địa hình liên quan hệ thống đê, quai, hồ chứa nước !lìIIỷ lợi:
*
Khu vực hữu ngạn Sông Hoàng Long có các liệ thống dồ: Đe liữii Ho.'ing
Long - luyến dô cấp 3 phòng chống lũ cho các xã nằm bôn khu hữu Iigạn Sổng
Hoàng Long từ Văn Phú đến Gia Sinh. Tổng chiều dài 2lkm. Cao trình dc từ +8,5 111
đến +13 m. Chiều rộng mật dê B = 4 m, hệ số mái thượng lưu m = 2,0, hệ số mái hạ
lưu m =3,0.
- ’1’uyến đê Trường Yôn cũng Ihuộc hữu ngạn Sông Hoàng Long. Bắt clíỉu lừ
Gia Sinh qua Trường Yên nối với quốc lộ 1A (ại Rán Kliảu. Tuyến dê cííp 3 này líít
quan trọng việc phòng chống lũ cho các xã của Huyện Hoa Lư và tliị xà Ninh Bình.

Bảìig 4: Các công tiêu nước dưới đê hữu Hoàng IsOiig - Trường Yên
II l ên cống, Au

Địa (liểni xã

Cao (1c
đáy

Sứ
cửa

1 Muôi

Thượng Iloà

-1.0




2

4.5

I loạt dộng

2 Hữu Thượng

Thượng Hoà

-1.0

2

4

5.5

I loạt dộng

3 Gia Minh

Gia Minh

0.0

1

3


5

Float (lộng

4 Gia Lạc

Gia Lạc

-0.5

1

1,7

3

1loạt dộng

5 Âu Lé

Gia Sinh

-1.5

3

6

5.5


Hoạt dộng

6 Gia Sinli

Gia Sinh

-1.5

1

3

5.5

I loạt dộng

7 Chi Phong

Trường Yân

-1.5

I

3

3

I loạt dộng


8 Trường Y^n

Trường Yên

-1.5

2

3

5.5

Hoạt dộng

9 Âu Ninh Giang

Ninh Giang

-1.5

3

6

5.5

Hoạt (lộng

28


Chiểu ( ’hiền
Hiện trạng
rộnp (ill) cno (m)