Tải bản đầy đủ (.pdf) (135 trang)

Đổi mới hình thức thể hiện tác phẩm báo chí để nâng cao hiệu quả của truyền thông đại chúng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.73 MB, 135 trang )

b ạ i học quôc gia hà nội

•t r ư ờ n g

đ ạ i h ọ c k h o a h ọ c x ã hội v à n h a n v ã n

KHOA

BáoCHÍ

TRÀM Q U A N G

ĐỐI MỚI HÌNH THỨC THE HIỆN TÁC
PHÂM BÁO CHÍ Đ Ể NÂNG CAO HIỆU
QUẢ CỦA THUYÊN THÔNG ĐẠI CHUNG
(OẼ TÀI NCKH Cơ BẢN, MÃ60: CB 01. 06.)

ĐẠI H O C Q U Ố C G IA HÀ NỘI
T R U N G T ÂM T H Ô N G TIN THƯ VIỆN

H ã MỘI 2 0 0 3


\

■ì ỉ y

vọng rằng những nội dung được trinh bày sau đây không có
gỉ m ói mẻ. Vấn đê ở chỗ là: ở đâu cuộc sống đ ã đúng rồi thì cái
sai quả là điểu mói mẻ. Và cái g ì con người đ ã biết rổ rồi đểu
p h ả i dần dần được suy n gh ĩ m ói đi, vỉ điêu kiện thực tê của


cuộc sống và những khái niệm đ ã biết của chúng ta đang thay
dổi.
Mượn ý cùa

Robest Spcanmnn

(Triél gia người Đức. )


2

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài.
Trong cồng tác đào tạo người làm báo của Trường dại học Khoa học
X ã hội và N hân văn, cẩn phải trang bị cho sinh viên nhiều loại kiến thức.
Trong dó có kiến thức về khoa học Iruyền lliông. N h ó m kiến thức chuyên
ngành bao chí thuộc lĩnh vực khoa học truyén thông có thổ được coi là dặc
biộl quan trọng. M ộ t (rong những cái nhân của nhóm kiến thức này là hệ
t h ố n g lliể loại b á o chí. Báo c h í n ư ớ c ta đ a n g p h á t triển m ạ n h , n h i ề u CƯ q u a n

báo chí dược thành lạp, số lượng đầu báo tăng dáng kổ... Miện nay, cá nươc
có hơn 10 000 nhà báo chuyên nghiệp đang hoại dộng nghiệp vu trcn khắp
mọi miền của tổ quốc, ở các cơ sở dào lạo người làm báo, mỗi nfmi có h à n trăm sinh viên lốt nghiệp. Tình hình thực tiễn đó của lĩnh vực báo chí dặl ra
van cỉc là cổng lác đào tạo phải đi dán vào c h í n h quy và hiện dại. Mặt klvíc
o cac co quan báo chí trong cả nước, số người làm báo chuyên nghiệp chưa
qua đào tạo cũng k h ổ n g ít. Tình trạng dó dẫn đến vấn clé là, hình thức và
phương p h á p th ự c h i ệ n m ộ t tá c p h ẩ m b á o c h í c h ư a Uìật c h u ẩ n . C á c p h ổ n g
viên lic và không ít những người dã làm báo lâu năm vẫn còn lúntrong viộc tìm kiếm thông tin và trình bày Lác phẩm báo chí hoàn chỉnh.
Một vấn dề cụ thể trước mắl là, nhiều tác phẩm báo chí được viết Iheo kinh

nghiệm cá nhân khá non nớl của tác gia nên không CỈƯƠC trình bày tlico mội
quy (ắc nhất định. Trong quá Hình học tập, nhiổu sinh viên báo chí ncu vân



đề: khó khăn của họ là khi đã đi thực tế, thu lliộp tư liệu đầy đủ, nhưng lại
cảm thấy rất lúng tung trong việc hoàn thành tác phẩm. Nguyên nhân trực
liếp của tình trạng này có thể là do sinlĩ vĩẻn chưa nắm chắc lí thuyết thổ
loại. Do lài liộu học tập thiếu (cho đến nay, số lượng lài liệu chuyên ngành
đang rất ít, đặc biệt là những tài liệu về thể loại báo chí). Vì thế, nhiều
người viết bài đăng báo nhưng bản Ihíln người viết lại không biết mình đang
viếl theo thể loại nào. Có thể trong bài báo của họ, thông tin nhiều và có
chiếu sAu, nhưng hình thức diỗn đạt lại kém do các lư liệu không dược đặt
clíing chỗ của nó. Mặt khác, những tư liệu dược sử dụng trong lác phẩm
không ăn khớp với mục đích của nó. Có thể thiếu inâì nhũng tư liệu cần
lliiôì đổ thực hiện mục đích của tác phẩm, nhung lại thừa ra nhiều loại tư
liệu khác

V.V..

Điều đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng

báo chí thiếu tính hấp dẫn. Trong cuộc hội thảo nghiệp vụ của báo Nhân
Dân vổ phương pháp thể hiện đổ nâng cao tính hấp dẫn của tờ húo này,
nhiều ý kiến đặt vâìì đề về phương pháp thể hiện. Mộl số ý kiến còn 11CL1 vân
clé chất vân trong báo chí. Một nhà báo đã viết trong Iham luận của mình:
"Viết tình cảm, mềm mại chút, đừng dày dặc các con số, trơ trui sự kiện,
khó như nqói”. Lẩn nùo cũng chỉ củ vậy, hiểt rằng, người lãnh (lạo luòn
mo/iẹ niưốn ở chúnq tôi kỉìởnq chỉ là hình hài, mà rờn sinh dộng, có hồn
vía, có hơi thỏ cuộc sổng. Thực hiện dược điều đó, khô/iạ th ể thiếu chất

văn."1. Đó là ý kiến của một phóng viên báo Nhân Dâu hằng thán” . Quan
niệm cùa mộl số người trong cuộc hội thảo này là chất vân Ironu báo chí sẽ
tạo nên tính hấp dẫn. Ngược lại với quan niệm vừa ncu, nhiều ý kiên khác
cho rằng, sự hấp dẫn của báo chí không phải do "chất văn”, vỏ'i lai khái
niệm chất vâìì trong báo chí lliậl là mơ hồ. ô n g Nguyễn Kiến Phước viết:
"Thê nào là chất văn? Tả niâv tỏ ạiỏ lù có chất ván, ÌUÍY tỏ ('hàn, lả thực,
1 N íỊư ờ i tàm bớ/ì N ln iiì D â n , nội

Sim

(| uý 2 - 2 0 0 2 , s ô 28, tr. 16.


ăn, vì nó không đúng th ể loại (...) thỉnh thoảng lại thêm mấy câu văn
chương không ăn nhập gì".
Những ý kiến trên đây do các nhà lãnh đạo và các phóng viên báo
Nhân Dân tự nhận xét về chính mình. Nhiều tờ báo khác cũng có tình trạng
tương tự. Khi chưa có khả năng viết tốt, các phóng viên thường muốn pha

trộn văn chương vào trong bài báo đổ tăng thêm lính hấp đẫn. Nhưng hầu
như thất bại. Vân đề quan trọng của một nhà báo là vốn sống, vốn kiến
thức, bề dày văn hoá và sự giàu có về ngôn ngữ thể hiện. Đặc biệt là khả
năng phát hiện vân đề và khai thác tư liệu. Khi dã có lư liệu rồi thì vân ctc là
phải trình bày bài báo theo tiêu chí của một Ihổ loại nliâì clịnli. Như vậv,
viêc phát hiện vấn để, khai thác tư liệu và trình bày đúng quy tắc (thổ Ịoại)
là nhiộm vụ của khoa học truyền thông trong công lác đào 'tao ne;ười lànY
báo.
Việc trang bị kiến thức về thể loại báo chí cho sinh viên và các nhà
báo dang hành nghề trở ihành đòi hỏi cấp ihiết trong dạy và học nghề báo.
Đày là bước chuẩn bị quan trọng để nâng cao chất lượng và lính hấp dẫn

của báo chí hiện nay. Do công tác nghiên cứu lí luận chưa thật lốt, clio ncn
những vấn đề cấp thiết này còn chưa được giải quyết. Vì vậy, việc chúng lôi
lựa chọn đề lài này là để góp phần tăng cường trình độ chuyên môn cho
những người làm báo, trước hết là nâng cao hiệu quả đào tạo của khoa Báo
chí tại trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân vãn Ihuộc Đại học Quốc
gia Hà Nội.

2. Lịch sủ vấn để
Trong thời kì trước năm 1954, ở miền Bắc nước la, việc nghicn cứu lí
luận báo chí còn chưa được coi trọng. Những người làm báo, nếu là các
lãnh tụ thì phương pháp làin báo Ihường được trang bị ở nước ngoài, chủ


4

hoặc giả cũng trích thơ phú của cụ này, cụ nọ, rồi dìuiỉỊ lỉìiilì (lun ọ từ đại
ngôn, khoa trương... đ ể gọi là có chất vân!(...) Thứ hai, hiểu chất văn là vân
phong hay là ngôn ngữ của báo manạ tính văn học? Thử hỏi: th ể n ẹ h ị luận
chính trị, kinh tề, quốc tế... có cần chất vân khônẹ, hay mấy anh chị ban
Văn lỉơá - Vân nghệ viết về chèo, tuồnẹ, cởi lươnẹ,... vé văn.học mới phải
đệm hình ảnh bóng bẩy cho có chất vân?”2. Ông cho rằng cái yếu của đội
ngũ phóng viên hiện nay là trình độ chính trị, năng lực nghiệp vụ và tầm
vãn hoá. "Năng lực nghiệp vụ và tầm vãn lỉoá có nội hàm rộ/iq lớn chứ
không bó hẹp ở cái chất văn huyễn hoặc, môn {Ị luntỊ.''1 Nhiều ý kiến khác
(trong đó có một số người cũng đề cập đến chất văn) tìm kiếm nguyên nhân
sự kém hấp dãn của báo chí hiện nay, đặc biệt là báo Nhân Dân. Điổu dáng
chú ý ử đây là phương pháp và hình thức thổ hiện, ngôn ngữ của lừng thể
loại. Những ý kiến có sức thuyết phục nhất lập trung vào vfín đề thổ loiú.
Hàu hết những tác phẩm báo chí kém hấp dẫn, không lôi cuốn dược bạn dọc
thường là những tác phẩm viết sai quy tắc, kỉĩông Ihuộc mộl thổ loại nào cả.

Một điều đáng lưu ý nữa là, đối với báo chí, mỗi thể loại có một hộ thống
ngôn ngũ' liêng, nhưng các tác giả ít ai quan tâm đến vấn đề này. Trong dề
dẫn của cuộc hội thảo do nhà báo Thế Văn trình bày, viết: "Tình trạng thiểu
lựa chọn cả về th ểỉo ọ i lẫn ngôn ngữ th ể ỉoợi, thường dàn đến tình trạng các
bài viết đơn điệu, khô khan, thậm chí không định hình cở về th ể loại lẫn
nqớn nqữ th ể hiện". Nhà báo Trung Đông còn nêu vấn đề cụ thổ hơn:
"Nhiều hài của clnínq ta bây giờ khôn ẹ biết đặt nó ở th ể loại %!. Các bài
thườìiíỊ ch ú nạ ta ao ước trên trang nhất là phúng sự, nhưng nliiêu khi cỉểrổi
mà cảm thấy run tay, khôn ạ dám đ ể chữ phóng sự, gợcli bóng đi cho chác

' N g ư ờ i IỜIÌÌ ÌHÌO N h ũ n D á n , lài liệu (lã ilíín, Ir. 6
1 Tài liệu đ à clÃn, lr. 6.


ăn, vì nó không đúng th ể loại (...) thỉnh thoánẹ lợi thêm mấy câu văn
chương không ăn nhập gì".
Những ý kiến trên đây do các nhà lãnh đạo và các phóng viên báo
Nhân Dân tự nhận xét về chính mình. Nhiều tờ báo khác cũng có tình trạng
lương tự. Khi chưa có khả năng viết tốt, các phóng vicn thường muốn pha
trộn văn chương vào trong bài báo đổ lăng Ihêm lính hấp dẫn. Nhưng hầu
như thất bại. Vấn đề quan trọng của một nhà báo là vốn sống, vốn kiến
thức, bề dày văn hoá và sự giàu có vể ngôn ngữ thể hiện. Đặc biệt là khả
nâng phát hiện vấn đề và khai thác tư liệu. Khi dã có tư liệu rồi Ihì vấn đổ là
phải trình bày bài báo theo tiêu chí của mộl thổ loại nhâì định. NỈÌƯ vậv,
việc phát hiện vấn đề, khai thác tư liệu và trình bày đúng quy tắc (thổ Ịoại)
là nhiệm vụ của khoa học truyền thông tron [Ị công tác đào'tạo HÍỊười ỉànY
báo.
Việc trang bị kiến lliức về thể loại báo chí cho sinh viên và các nhà
báo đang hành nghề trở thành đòi hỏi cấp thicì trong dạy và học nghe báo.
Đày là bước chuẩn bị quan trọng dể nâng cao chất lượng và lính hấp dẫn

của báo chí hiên nay. Do công tác nghiên cứu lí luận chưa thật lốt, cho nên
những vấn đề cấp thiết này còn chưa được giải quyếl. Vì vậy, việc chúng tôi
lựa chọn đề lài này là để góp phần lăng cường trình độ chuyên môn cho
những người làm báo, trước hết là nâng cao hiệu quả dào tạo của kỉioa Báo
chí tại trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn thuộc Đại học Quốc
gia Hà Nội.

2. Lịch sử vấn để
Trong thời kì trước năm 1954, ở miền Bắc nước ta, việc nghiên cứu lí
luẠn háo chí còn chưa được coi trọng. Những người làm báo, nếu là các
lãnh lụ thì phương pháp làm báo thường được trang bị ở nước ngoài, chủ


6

yếu là cách làm báo của người Pháp. Còn những người không có điều kiện
học ở nước ngoài (đặc biột là sau năm 1945) thì được học lớp báo chí
Huỳnh Thúc Kháng. Sự truyền đạt của giáo viên chủ yếu là từ kinh nghiệm
làm báo của từng cá nhân. Những tài liệu sử dụng có lính chấl nội bộ,
không phổ biến rộng. Vì thế, cho đến nay,-trong các thư viện không có tài
liệu lí luận báo chí được lưu trữ lừ thời Irước năm 1954.
Ớ miền Nam, trước 1975, báo chí phát triển khá mạnh. Tuy vậy, những
tài liệu lí luận chủ yếu vãn dịch từ nước ngoài, chẳng hạn như cuốn "Kí qicỉ
chuyên nghiệp" của Rôn Hôhenbéc (John Holienberg). Ngoài ra, một sớ tác
giả có viết về lí luận báo chí, nhưng đó chỉ là nhũng bài đãng rải lác tiên
các tạp chí, chưa có một cồng Hình hoàn chỉnh nào được công bố. Đặc biôt
là các cuốn sách nói trên đều bàn về nghề báo nói chung chứ khổng cỏ cuốn
nào dành riêng cho việc nghiên cứu thể loại.
Sau khi thống nhất đất nước, trường Tuyên huấn trung ương phát hành
hai tập sách về nghiệp vụ báo chí, bao gồm "Giáo trình nghiệp vụ báo chí,

TI (1978) và "Giáo trình nqhiệp vụ báo chí, T2" (1977). Cả hai cuốn sách
này tlồu ghi ngoài bìa là "Lưu hành nội b ộ ” và "Lưu hành tron ự truửiiíỉ".
Điều dó nói lên rằng, các tác giả đã xác định lính chất chưa hoàn chỉnh của
cliíing. Tuy vậy, tập 2 của bộ giáo trình này dã dề cập đến các thể loại tin,
tường thuật và một số thổ loại khác như ghi nlianh, phóng sự, điều tra. Các
lác giả này quan niệm người tốt việc tốt cũng là một thể loại mà hiện nay
nhiều người dã chứng minh rằng đó là một ctc tài chứ không thể là the loại
háo clìí. Vé hai thổ loại mà chúng lỏi sẽ trình bày trong đổ lài này là tin và
lường lliuật, các tác giả cuốn "Giáo trình..." dã có nhiều đóng góp vc mặt lí
luận, tuy nhiên, sau hơn 20 năm, ncn báo chí của đất nước có nhiéu thay đổi
và phát triển ở múc cao hơn, thì nhiều quan niệm lí luận của họ dã không
phù họp với thực tiễn nữa.


7

Từ năm 1978 đến năm 1991, trừ một số tài liệu dịch từ tiếng Tiệp,
liếng Đức, hầu như không có một tác giả Việt Nam nào nghiên cứu vổ lí
luận báo chí. Ớ một vài nơi, rải rác có ngưòi viết bài để dùng cho công tác
giảng dạy hoặc trao đổi kinh nghiệm trong nội bộ các toà soạn. Nhũng lài
liệu cỉó Ihường không được phát hành rộng rãi nên lính phổ quát của chúng
bị hạn chế tối đa, những người nghiên cứu ỏ' cơ quan khác không có điều
kiện tiếp cận.
Từ năm 1992, một số nhà nghiên cứu bál đầu bàn vồ thể loại báo chí.
Trong số dó phải tính đến nliững cuốn sách như "Nghề nghiệp và côìỉạ việc
của nỉìà báo" do Hội nhà báo Việt Nam ấn hành năm 1992, tác giả đã biìhỉ
dến viộc đổi mới cách viêì tin và phỏng vấn trên báo. Năm 1993, tấc gia
Trần Quang có bài nghiên CÍVL1 về "Cơ sở cùa sự hình thành íiié loại báo
chí" đăng trong só 3/1993, tạp chí khoa học - Đại học Tổng hợp Hà Nội.
Tiếp sau đổ có các cuốn sách "Tác phẩm báo chí", T I, của Tạ Ngọc Tân

(chủ bicn) và Nguyễn Tiến Hài (1995) có nghiên cứu vé tin và các dạng tin.
Các cuốn sách như: "N ghề báo n ó i1,4 của Nguyễn Đình Lương, chủ yếu bàn
vc lường thuật phát thanh, "Các th ể kí báo chí'6 của Đức Dũng, trình bày
một số dạng của kí, "Tác phẩm báo chí"6, T3 của Trần Thế Phiệt, trinh bày
vé các thể loại bình luận, chuyên luận, xã luận, "Các th ể loại chính luận
háo chí" và "Làm báo - lí thuyết và thực hành" của Trần Quang, nghiên cứu
các thể loại chính luận như tiểu luận, phê bình và giới thiệu lác phẩm, diều
lra, bài phản ánh, thư từ trên báo, kí, glii nhanh, phóng sự, các thể loại nào
phúng

V.V..

Các cuốn sách khác, khi đề cập đến tin và phỏng vân thường chỉ

lìm hiểu về một vài khía cạnh của chúng mà tác giả coi là quan trọng như
phát hiện vấn đổ, tìm kiếm lư liệu, tính tu' lưởng và lính chính trị của tin,

1 Nhìi
5 NIÙI

XUÍÌI b;in V ã n lioá - T h ô n g tin, I [., I99.V
xuíít hãn Víìn lioá - T h ò n g lin. II., 1992, lái b à n 199X

” Nhà

xuíìl b;'m

G i á o tlục, I I , 1'MÍV



8

ngôn ngữ của tin... Hầu nhơ chưa có cuốn sẫch nào trình bày một'cách đáy
đủ và trọn vẹn về nhóm thể loại thông tấn báo chí bao gồm tin, phỏng vấn
và tưòng thuật.
Việc dịch sách từ tiếng nước ngoài là cần thiết, dặc biệt là khi chúng ta
chưa có điều kiện để nghiên cứu sâu về báo chí. Tuy nhiên, sách nghiên cứu
của các nước phát triển thường đề xuất những vấn đề lí luận báo chí mà nếu
đem ứng dụng tại các nước đang phát triển không thể coi là phù hợp. Mỗi
khi biết lằng một nước đang phát triển không thể chấp nliận luyệl đối các
tiêu chuẩn báo chí của các nước phát triển, nhưng tự mình lại lúng túng
[rong việc tạo lập lí thuyết thì giới báo chí của chúng ta sẽ thiếu một định
hướng khoa học cho nghề báo. Ví dụ như khi viết tin, theo quan diểm của
các nước phát triển, họ chỉ giới hạn ở chỗ thu thập tin tức về các sự kiện của
một thời điểm nào đó, thì các nước đang phái Iriển, như nước la chẳnu hạn,

iại còn có nhiệm vụ giải thích các quá trình xã hội và kinh tế trong nước
mình. Một nhiệm vụ quan trọng của tin tức trên báo của chúng la (mội nước
dang phát triển) là phản ánh cuộc đâíí tranh của nhân dân nhằm dưa đấl
nước llioát khỏi sự nghèo đói - điều mà báo chí các nước giầu không cán
quan tâm.
Như vậy, nhóm các thể loại thông tấn bao gồm những thể loai quan
trọng nhất của báo chí lại chính là phần còn ít dược nghiên cứu ở nước ta.

3. Mục đích nghiên cứu
Như trong mục "Tính cấp Ihiết của dề tài" đã trình bày: hiện nay mảng
lí luận báo chí còn thiếu tính hệ thống về nhóm thể loại thông tán. Vì thế,
công tác giảng dạy và học tập cíia giáo viên VM sinh viên khoa Báo chí đang
thiếu tài liệu. Đề lài này, trước hết, phải dạt dược ycu cầu làm bài giáng cho
sinh viên. Mục tiêu của việc nghicn cứu như vậy sc cỉặt ra cho đc lài nhiệm



vụ là hệ thống lại lất cả những quan điểm về các thể loại trong phạm vi đã
được lựa chọn, cùng với những đề xuất mới nhằm nâng cao tính hấp dẫn
của mỗi tác phẩm báo chí. Do sự nghèo nàn tư liệu tiếng Việt, chúng tôi sẽ
tận dụng khả năng của mình trong việc khai thác tư liệu của nước ntỊoài,
đặc biệl là các nước có nền báo chí mạnh như Nga, Anh, Pháp, Đức,... Việc
hệ thống tư liệu này với mục đích chính là lạo nên một bức tranh lổng thể
về quan niệm thể loại báo chí của các nước trên thế giới, qua đó, chúng tôi
sẽ tiếp nhận có chọn lọc những ưu điểm của lí luận báo chí nước ngoài mà
theo quan niệm của tác giả đề tài, có thể ứng dụng cho hoạt dộng thực tiễn
của báo chí Việt Nam.
*

Vấn đề quan trọng hơn cả là khảo sát báo chí Việt Nam đương dại đổ

thấy dược những mô hình hợp lí và mô hình bất hợp lí đang được ứng dụng
Irên báo chí hiện nay. Từ đó giúp cho người học và người giảng dạy thấy
dược sự cẩn thiết của việc thay đổi cách thu thập tư liệu và cách viết sao cho
công chúng thích đọc. Và khi đọc bài của phóng viên, họ sẽ cảm nhận được
những điều mà bài báo gợi mở để suy nghĩ liếp. Hiệu quả của bài báo là
thoả mãn nhu cầu liếp nhận thông tin của công chúng, nâng cao nhận thức
của họ để họ lựa chọn hành vi hợp lí, có giá trị lích cực đối vói sự liến bộ xã
hội.
Đc tài này còn mạnh dạn nêu nhũng ý kiến có tính chất phê phán đối
với những phương pháp xây đựng lác phẩm Iheo kiểu cắt, dán, xào xáo các
báo cáo tổng kết của công ti, doanh nghiệp, tạo nên những lác phẩm nghèo
nàn, (lơn điệu mà công chúng không thấy có gì mới hoặc không có gì dể
học tập. Mặt khác, chúng lôi sẽ đề xướng một số cách thức (hay phương
pháp) gây nên sự hứng thú cho công chúng clể họ phải nghe, xem hoặc dọc

hết bài báo,.
Trong clẻ tài này, do sự hạn chế vé dunu lượng cho mội đề (ài khoa học
cấp Đại học Quốc gia, chúng tôi chưa thể trình bày lường tận vồ cách viẽl


10

tin cho tất cả mọi vấn đề nảy sinh trong đời sống xã hội. Cuộc sống là lộng
lớn, các sự kiện và hiện tượng nảy sinh từng ngày, từng giờ ở mọi nơi, mọi
lúc. Người làm báo phải quan tâm hếl các vấn đề. Có diều là, khi thổ hiện
thành văn bản tác phẩm sẽ có sự khác nhau về mặt kĩ thuật. Viết tin vổ
nghiên cứu khoa học khác với viết tin về kinh tế. Chỉ trong lĩnh vực kinh tế
thôi thì đã có nhiều sự khác nhau rồi. Viết bài về kinh tế công nghiệp có
nhiều điểm khác với viết bài về kinh tế nông nghiệp. Viết về nông nghiệp
lại phải lìm hiểu xem cách viết về trồng trọt khác với chăn nuôi, thuỷ sản ra
sao. Một phóng viên không thể viết tốt về trồng trọt khi anh la chảng hiểu
gì vé đất đai, giống cây trồng, v.v. và

V.V..

Đó là những vấn đề rộng lớn mà

trong dồ tài này chúng tôi chưa thể Irình bày hết. Trước mắt, xin dược đổ
xuất những vấn đề cơ bản nhất trong quá trình xây dựng tác phẩm như cấu
Irííc, nguồn tin, các thể loại thông tấn cho philí thanh, Iruyén hình, háo in,
và những vấn dề đổ tạo nên sự dỗ hiểu V.V..
'

\


X

4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp quan trọng nhất để thực hiện đề tài này là đứng trên quan
diểm của Đảng Cộng sản Việt Nam để tạo lập lí thuyết về cách thức làm
báo, Cụ thể là vận dụng các phương pháp khoa học của ta và của các nước
có nền báo chí phát triển để xây dựng tác phẩm. Sự kế thừa có phê phán đối
với những công trình nghiên cứu trước đây để liếp nhận những ưu diểm và
tránh được những quan niệm đã không còn phù họp với báo chí hiện dại.
Đặc biệt chú ý đến tính khoa học của lí luẠn báo chí các nước phương Tủy
và tính bấl hợp lí của chúng đối với báo chí nước la là nước dang phát Lriển.
Từ dó, rút ra những luận điểm khoa học có tính hướng dẫn cho người
nghiên cứu và người làm công tác thực hành báo chí. Mặt khác, diều quan


12

tượng của đề tài này với một số thể loại khác. Điều đó sẽ tăng thêm tính dễ
hiểu của công trình, nhằm thực hiện tốt mục đích của đề tài đã dược xác
định ỉà làm tài liệu học tập và tham khảo cho học viên ngành báo chí.

5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Trong hệ thống thể loại báo chí đang được sử dụng hiện nay, có một số
thể loại đã được nghiên cứu khá sâu như nhóm lliể loại chính luận và chính
luân - nghệ thuật, còn nhóm thể loại thông lấn mới chỉ được nghiên cứu lẻ
lẻ, thiếu tập trung và không có tính hệ thống. Có thổ nhiêu người quan niộni
rằng: tin, phỏng vấn và lường thuật là những thể loại nhỏ, dễ thực hiện, nên
họ đã không đầu tư thời gian và công sức một cách hợp lí. Nếu nhìn nhận
vấn đề một cách công bằng và khoa học, chúng ta dễ nhận lliấy là các thể
loại thuộc nhóm Ihông lấn giữ vai Lrò cơ bản trên các trang báo. Không thể

có sự lần tại của một tờ nliãt báo mà lại Lhiếutin. Cũng như không có iimiổn
tin nào dáng tin cậy hơn nguồn tin tù' các cuộc phỏng vấn... v è diện lích
mặt báo dành cho tin rất lớn, số lượng bài đăng thường chiếm đến hơn 50%.
Điều dó nói lên tẩm quan trọng của các thể loại thuộc nhóm thổ loại này.
Mặt khác, trong quá trình đào tạo người làm b;ìo, đặc biệt là giai đoạn học
thực hành (hay còn gọi là tác nghiệp), các giáo viên phải hướng dẫn cho
sinh viên viết tin, tường thuật và phỏng vấn trước khi học viết những thể
loại pliức lạp hơn. Vì thế, trong phạm vi của đổ tài này, chúng tôi sc lập
trung nghiên cứu chủ yếu về 3 thể loai là tin, tường thuật và phòng vân,
Trong khi trình bày về đặc điểm thể loại, các kiểu cấu trúc, tìm kiếm nguồn
1 in, thao lác nghiệp vụ sáng tạo lác phẩm, ... dồ tài sẽ liên hệ, so sánh vói

mội số thổ loại thuộc nhổm khác đổ người học cỏ thể phân biệt sự khác
nhan của chúng. Đc tài này sẽ dề xuất mộl số quan niệm mới về tin, phỏng


13

vấn và nhiẻu vấn đé xung quanh viộc xAy dựng lác pluím 11là các công ti ì 11h
liước dAy chưa đề câp đến.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
Trước hết, đây là kết quả nghiên cứu nhằm góp phán lạo lập lí thuyết
và đưa ra những hướng dẫn cụ thể cho công tác thực hành. Như vậy, đề tài
này vừa chứa đựng giá trị lí luận về khoa học truyền thông, vừa có giá trị
thực tiễn mà nhũng người làm báo có thể ứng dụng vào cổng việc hàng
ngày của mình.
Trước mắt, đề tài có thể phục vụ trực tiếp cho sinh viên khoa báo chí
Irong việc học tập về các thể loại này. Đối với giáo viên, đề tài này sc cổ'giá
\

trị tham khảo, bổ sung cho các bài giảng vé ihổ loại báo chí. ơ hầu hốt các
cơ sở dào tạo người làm báo trong nước ta hiện nay, giáo 1rình báo chí học
đang thicu nhiều. Lí thuyết về thể loại là một mảng còn trống vắng nhiều
chỗ. Đổ lài này sẽ góp phần nhỏ để lấp bớt khoảng trống đó.
Mặt khác, hi vọng đề tài này còn là nguồn tư liệu tham khảo đối với
những người nghiên cứu, đặc biệt là sinh viên đại học và sau dại học khi
làm luận văn tốt nghiệp.


14

CIIUƠNG MỘT

THỂ LOẠI TIN

1.

QUAN NIỆM VỂ THỂ LOẠI TIN

Tin là một thể loại quan trọng bậc nhất của báo chí nói chung. Không
thể hình dung được rằng có một tờ báo mà lại ít tin. Chúng ta có thổ khắng
định rằng, nếu không có thể loại tin thì cũng sẽ không có báo. Nếu một tờ
báo ít tin, người đọc sẽ cho là báo đó nghèo thông tin và họ sẽ từ bỏ việc
đọc báo. Thông thường, nếu tính theo tỉ lệ bài đăng thì trên mõi lờ báo,
lượng tin có thể chiếm tới 70%. Công chúng quan tâm đến thông tin báo
chí, trước hết là quan tâm đến tin. Khi các báo kéo hàng tít lớn trên trang
nhất: "Nước M ĩ bị tấn công" thì công chúng tập trung sự CỈ1 ÍÍ ý. Vì dó là tin,
là sự kiện xác thực, có địa chỉ chứ không phải là hình tượng nghệ thuâl. Bán
lliAn tính chất thời sự của tin đã gây sự chú ý của công chúng. Không phải
ngẫu nhiôn mà những người làm công tác truyền thông chuycn nghiệp hay

bán clniyôn nghiệp trong thời kì tiền báo chí, clã làm tin rồi chép lay và dem
bán trên thị trường. Mỗi tờ tin khi hán, sẽ thu về cho chủ của nó một
gazzella, để sau này, khi báo chí xuất hiện, lên gọi của dồng xu cổ cùa lUilia


15

dồng Am với lôn gọi của tờ báo: gasctlc. Thế nhưng, nếu những tin tức tliòi
• sự dó dược thể hiện một cách hời hạt, khó hiểu, kém hấp dần cũng lất dỗ bị
công chúng bỏ qua. Vì thế, việc khai thác được những tin lức nóng hổi lính
Ihời sự là điều đặc biệt cẩn thiết, nhưng việc trình bày những nội dung đó
một cách hợp lí, phù hợp với khả năng và tâm lí tiếp nhận của công chúng
cũng phải được coi là có tám quan trọng ngang hàng với giá trị của tư liệu
dã có.
Do dặc điểm của từng loại hình báo chí, việc xây dựng các tác phẩm
tin tức Ihích hợp cho mỗi loại hình là điều cần quan tâm và thực hiện mộl
cách chính xác và khoa học. Đó là yếu tố cỉể báo chí thưc hiện đươc nliicm
vụ của mình, mang lại những hiệu quả tích cực. Chúng la sc thủ lìm hiểu
cácli Ihiíc làm tin cho mỗi loại hình báo chí như báo in, truyền hình phát
thanh.

\

1.1 V líh TIN CHO BÁO IN
Căn cứ vào những cách lí giải của các nhà nghiên cứu báo chí họe,
chúng, ta có thổ hiểu rằng, hiện nay còn tồn tai nhiều quan điểm khác nhau
vổ khái niệm tin tức (news). Vì thế xin phép miễn đề cập đến các quan niệm
khác nhau đó vì bạn đọc có thể tham khảo trên nhiều tư liệu đang lun hành
khá rộng rãi7. Chúng ta tạm thời chấp nhận quan niệm Iiày:




Gi;ío [rình n g h i ệ p vụ b á o chí, [ | , d o Irirừng T u y ê n huíln l n m g ươ n g x u ã ì hà n , II. 1977 q u a n n i ệ m :
' T i n /rờ n h á o lờ m ộ t t h ể t à i p h à n lín h n h ữ n g s ự k iệ n , ìiliữ iit Ị v iệ c , n h ữ /lí; l ì i i l i lù n /i c ó th ật m ớ i M Ỉy I I I .
(lu m ; VÍÍV rơ , m ớ i p l ì á l h iệ n t h iìy . c ó ý

i i ì ị I i ĩc i

(ỊIH II1 h ỌÌÌV, It o ặ c c ó liê n ( /IIII/I ( ló i v ớ i Y iĩ h ò i. ilic r) IIIÒ I

tlư ở n i’ l ô i (/11(111 ( ĩiẽ in c h in h I r ị Iih â t d i n h ; n h ằ m g ó p p h u n th ú i c / ỡ ’v vrì c à i ìạ o th in

i i r i ỉ , lu ìiiiị liin ỉi

llit ic iiiỊt h i ÍỊO II n liấ t , cở ( iú c n h ấ t , n h a n h íh ó n t ' lí ì ũ ỉ l. ki)> th ờ i n h á t, và (h íợ c {ịh i h u lìiin i; I hữ , / x i / / ' , ’
liế n \l n ó i h o ặ c h ằ i i í Ị lìn h ." ( I r . 1 6 .)



Cát' liíc gi à c u ố n " C á c h viết m ộ t bìii
IIÌỘ I h ờ i v iế t lirơ n t’ (l ô i n g ắ n ị iì ô u i ỉ tin



b á o " d o T T X V N X1 1 I biìn, H. , I9K7,

quiin n i ệm : "Tin lììịiin là

17' IIIÔ I t ứ n h ím , m ộ i M í k iệ n .Ví? h ộ i t l ià i \< (." (Ir. I I . )


Chum "Ngli ổ n g h i ệ p VÌI cônp. vi ệc cúii nliỉi hiìo" (lo Il ỏi nhỉi b;ín Vi ệ N a m xiiiìl hiin lìími I W 2 . (Iđii lài
liệu nghiệp vụ háo c h í Đ ứ c. 'T in tức là một sư kiện IIUIHỊ’ tinli tlừri sư HÙI nhiên nyười (/11(111 h im .", (Ir.

195.)


Tiíc giá N g u y ề n T i ê n Hà i , viêl t r o n g c u ố n ' T á c p h à m hiio c hí ", t l . N. xh Ciiái) d ụ c , II., I W 5 : 'T in



m ộ t th i' l o ạ i t liõ n y ( I i i i h ị n h ấ t t r o iìiỊ h á o c h i. N ó p h ở n ó n li Iih t in h n h ũ iiỊ; M í ktứti thrii M í I á V n iỊỈiĩt i

lmnt> (tời sấn tị x ã h ộ i v ớ i ngôn m ;ữ cô lỉọn ụ , IIÌỊOII IỊỌII, In II h ép và tl(' lìii'11 "


Háo c hí M ỹ q u a n ni ệm.' T i n là iilìữ ii íỊ \IÌ //ựí/v h ó m (/III/ ( h i í n I t i c ì . " .

. MI)


16

Tin tức là m ột thông báo khách quan về một sự kiện thời sự mà theo nhà
báo thì thông tin đó có lợi cho công chúng, hoặc ạăy hứnẹ thú, được diễn
đạt theo m ột quy tắc nhất định.
Với quan niệm này, chúng tôi chỉ bổ sung một ý nhỏ so với những quan
niệm trước đây, đó là: tin tức, ngoài những dặc điểm đã được thừa nhận một
cách phổ biến, nó còn được diễn đạt theo một quy tắc nhất định. Ý kiến mới
dược bổ sung này tuy nhỏ nhưng nó quan trọng, bởi vì hiện nay trên nhiều
tờ báo, các bản tin kém hấp dẫn vì chúng được trình bày không dựa vào một

quy tắc nào cả.
Căn cứ vào thực licn báo chí, chúng ta có thổ phân hiệt giữa "bản tin
cứng" và "bản tin mềm". Bản tin cứng được diễn đạt ngắn và súc tích. Nỏ
thông báo một cách cụ thể, không thiên vị, trả lời nhũng câu hỏi mang tính
báo chí (ai, cái gì, ở đâu, bao giờ, tại sao.). Vấn đề quan Irọng nhài bao giò'
cũng nằm ở phần đẩu, những thông tin chi liếi có tính bổ sung nằm ở phần
sau.
Ví dụ về bản tin cứng:
"Từ 1-10, các co quan, đon vị (lùng ngân sách khi mua sắm pliải mua hàng s;in xuát
trong nước.
X
Ngày 11-9, (khi nào?) Thù tướng chính phỉi (ai?) la chỉ thị sỏ 2 l/2001/CT-TTg yêu cẩu:
Từ ngày I 1-10-2001, tất cả các cơ quan, đơn vị khi sử dụII5 kinh phí thuộc ngân sách Nlià nước
(lc mua sắm tài sản, vật tư, trang tliiết bị để xíiy dựng trụ sơ cơ quan và phục vu công tác quản lí
hành chính phải mua từ các nguồn hàng được sàn xu.il (rong nước (trừ Inrờiig hợp các loai từi
sá u , vật tư, ( r a n g th i ế t bị m à h iệ n tại t r o n g I1ƯỚC c h ư a sả n x u ấ t đ ư ợ c ) .

Bộ lài chính chủ í rì, phối hợp các cơ quan hướng dần cụ thể việc (hực hiện chú (rương này
cho phù hợp thực tế. (cái gì?).

(Nguồn: Báo Nhân D ân , số 14, ngày 27-9-2001).



Miins H c n i r s c h k c ( N g ư ờ i Đức). ' 'T in là m ộ! lliô/HỊ tin m ới l ó Ý nghĩa hệ trọng h o ặ c lí thú (lối VỚ! nhiêu
iiiỊư ò i c h ím q d ụ n g c h ạ m đ ế n (tời x ố n g c ù a h ạ h o ặ c d ơ n ỹ ò n h ì c h ì g â y h ấ p (ỉtin , k h ơ i (lạ y ờ lio sự



tliôny rò m ."

'T in lức a ỉti cuộc sổniỊ lìỳ iy hóin IIÍIY là phụ lục (h o không âổi VỚI tờ hát) Iiyày hóm I/IUI-",
( V õ t x c õ l i ỏ i n h i c ố p và Li r y c p : "N hà b á o - Rí q u y ê ì - kĩ niíiiịỊ - n g h e n g h i ệp " , Nxl i La o Đ ộ n ” , II., 199X,
lr. 63. D o N g u y ễ n Viìn D ừ n g và H o à n g A n h bi ê n dị ch) .



"T iu lứ t ' l à h ìn h t h ứ c th ô iH Ị tin ( l i o c ô m ; I I ií i ih ị v ê nhíTííự s ư r i ệ i ■httx s ư k ií-n q tu u ì IIỌ IIỊ! IIO IÌỊỊ (In i
Xrĩiiii M Ĩ h ộ i n o n ị i It ư ớ c h o ặ c t/itÔỊ t ẽ . " ( " L í ihuyC'1 và Ilnrc lỉìmh híĩo c l i í X ó viẽi". Míilxo»v;i. 19X0, II.

205)


17



Ngược lại, bản tin mềm không dược diễn dạt cụ thể lắm, mà với một
'
giọng điệu màu mè, riêng tư hơn, giàu cảm xúc hơn. Về cuối, nó đua ra mội
cảnh bất ngờ hoặc một hiệu ứng đặc biệl. Bản tin mém là những câu chuyện
đụng chạm đến con người vẫn thấy trên các nang nhiều màu của các họa
báo hay các tờ tuần báo.
V í dụ về

bản tin mềm:

Nicole K idm an đ ang chọn chồng.
Sau 10 năm chung sống kliá hạnli phúc, nữ diẻn vicn trẻ dẹp N. Kiílmnn và nam lìii lừ nổi
tiêng Tom Cruise đã ra toà li dị. Hiện nay, Tom đang cluing sống với ngôi sao nguời T;1y ban
nha p. Cmz. Sau một thời gian đau khổ, N Kídman có cảm urởng nàng không lliể dứng vững nổi,

nhưng giờ dfly, nàng đã xuất hiện trờ lại với một vóc đáng, gương mặt quyến lũ, kicu diẻm và
hấp clÃn hơn. Nàng kể: "Mọi chuyện dã qua rồi. Đày là chuyến đi dầy sóng gió trong dời lỏi. Tôi
kliỏng mong lằng I1Ó sc xíỉy tiến mội líìn nữa đối với lôi.”. Hiện nay Iiiìiig díing có mối quan hê
rAÌ IhAii với Iigiiời đàn ông goá vợ, kliôag tiếng tíìm lẽn ]à R. Wiliiítms, Ngoìú i;i, nàng, cũiiịỉ
I h ư ờ i i g liò h ẹ n v ớ i c a s ĩ A c k i m Pm- j l z , n a m d i ễ n v i ê n n g u ô i N c w Z c í i ! a n d R . C r o vv c . Ai s ẽ In

người lọl vào mắt xanh cùa nàng?

(Báo "T h ếg iớ i p h ụ n ữ ”, số 1/2002, tr. 57)
Mặc đù còn có nliũìig khác biệt trong quan niệm về tin, nhung vẫn có
những sự giống nhau cẩn chú ý như:


Tin tức là những cái mới, nghĩa là chúng viết về những sự việc hoặc sự
kiện thòi sự.



Tin lức mang tính chất quan trọng, có khi còn !í lliú nữa, nghĩa là chúng
liên can đến số đông dân cliíing và hấp dẫn họ.



Phần lớn tin tức có tính trái quy tắc, nghĩa là chúng lây các sự việc hoặc
sự kiện bất thường làm nội dung.



Tin lức có cấu trúc hình thức nhất định.
Việc thử tìm định nghĩa trcn đây lạo ra những điểm tựa cho sụ xác


định những lin tức nào thì thích hợp cho việc dăng báo. Nói đcn ncn báo chí
Mỹ thì nhiều người phải khâm phục vì nó mạnh vổ nhiều Ihứ như SÍ1I1 xuíit
bằng cổng nghê hiên đai, số lương đẩu báo và sô lượng phát hành lỏn

V.V..

Thế nhưng khi xác định ticu chí đổ lựa chọn tin tức, báo "Nevv Yok I iincs"
ĐAI HỌC Q U Ố C G !A h - MC ;
TRUNG TÂIv/i THÒNG Tlíi "H'JVẺN I
I


18

ghi ở trang đầu tiên các tiêu chuẩn tin tức để được đãng báo là "Tất cả tin
tức thích hợp cho việc in ấn'\"A ll the nevvs that’s fit tợ print"). Các nhà
nghiên cứu ngưòi Nga Vôtxkôbôinhikốp và Liriev cho rằng, nguyên tắc này
ở mức độ nào đó, phổ cập cho đường lối bicn tập của lâl cả các phưong tiện
thông tin đại chúng phương TAy8. Tuy vộy, với tư cách là biên lập viên,
chúng ta dẻ nhận thấy rằng, phương châm này hầu như chẳng giúp dược gì
cho các nhà báo khi họ đứng trước khó khăn là pliải chọn lựa ra từ một
đống tư liệu đồ sộ cho được 1 5 - 2 0 bản tin đổ đăng báo ngày hôm sau. Vì
vậy, việc lựa chọn lin tức cẩn bàn đến trong mội pliần liêng.

1. 2

LỤA CHỌN TIN TỨC CHO BÁO CHÍ

Đổ có tin tức cho báo, người phóng viên hay bicn tập vicn phảLcó

năng lực lựa chọn. Nguồn tin thì có nhiều mà diện tích báo lại có hạn. Hơn
nữa, nếu lựa chọn không tốt, chất lượng lliông tin của báo sẽ giảm xuống,
điều đó gíly khó khăn cho sự phát triển của tò' báo. Nếu lin tức của báo kéo
dài mãi tình trạng chất lượng thấp, có thể dẫn tói hậu quả xấu là mất bạn
dọc. Clio nên, mỗi cơ quan báo chí cần có những tiêu chí cụ thể về tin cho
tờ báo của mình. Tin trên mỗi báo phải phù hợp với nhu cầu công chúng
của từ báo đó. Có thể quan niệm về tin của báo chí nước này khác xa so với
báo chí nước khác. Ví dụ: Chủ but tờ Newyork Sun Charles A. Dana quan
niệm: "Tin tức là bất luận đ ể tài gì khả d ĩ hớp dơn phần đôiĩỊỉ người (ĩọc mà
họ chưa biết đến9." Với cách lựa chọn này, Dana chú ý đến sự hấp dẫn và
Ihời gian tính của tin. Thô nhưng phương châm này chi Ihích liợp VOI cồng
chúng báo chí của nước Mĩ mà thôi. Với báo chí Việl Nam, khống phải mọi
tin tức sốt dẻo và hấp dẫn người đọc đểu có thổ Irở thành thông tin cua báo.
11 X e m "N lià h ả o . h i q u yết k ĩ nõng-nghê n g h iệ p , N x b L;io Đ ỏ n g , I I , 1999, (I 92.


19

Chăng hạn như những câu chuyện về sex, bạo lực rùng rợn và những sự
kiện có ảnh hưởng khồng tốt đến đoàn kết dân lộc, thể chế chính trị

V.V..

Về nguyên tắc chọn tin, cần phải khẳng định phương châm: tin íức nào
có thể nâng cao sự hiểu biết của công chúng về thế giới xung quanh để sống
vui vẻ và có ích cho đời thì được coi là tin tốt.
Khi đã có sự định hướng đúng đắn Jvề lựa cho tin tức, thì việc tìm kiếm
Ihông tin thường xuyên là vấn đề quan trọng trong hoạt động báo chí.
Không một phóng viên nào có thể thờ ơ với công việc này. Vì thế, ở các cơ
sở đào tạo đều có một chuyên đề và cứ phải lặp lại nhiều lần trong cả quá

trình học tập của sinh viên, mỗi lần nhắc lại có thể bổ sung nhiều chi tiết
mới, ơ đây chúng tôi chỉ đề cập việc lựa chọn của phóng viên tin tức.
Khi tiếp xúc với các nhà báo mới vào nghề hoặc sinh viên báo chí,
chúng tôi thường được nghe những câu hỏi như viết về cái gì và bắt đầu từ
đâu. Quả thật là, đối với một người chưa thạo nghề thì công việc này thật
nan giải, nó liên quan đến việc lựa chọn tin tức. Vì chua có nhiều kính
nghiệm, các phóng viên trẻ thường lúng túng, không biết dược tin tức nào
thích hợp cho việc đăng báo. Ngồi trước một đống tư liệu, người phóng viên
phải chọn một số tin tức để dăng báo ngày hôm sau. Có nghĩa là anh ta phải
làm công việc đầu tiên là lựa chọn. Nhưng có nhiều trường hợp thì phóng
viên không có nhiều tư liệu mà phải tự tìm lấy tư liệu và lựa chọn Irong số
những tư liệu mà mình tìm thấy để viết ra các bản tin. Công việc này có lẽ
là thú vị nhất và cũng khó nhất đối với các phóng viên trẻ và sinh viên.
Đến nay chưa hề có và có lõ chẳng bao giờ có một thông lư nào hướng
dẫn bắt buộc việc lựa chọn tin tức. Tiêu chuẩn lựa chọn tin tức của các báo
(báo địa phương, báo ngành, báo thể thao, báo chính trị...) rất khác nhau.
Mặc dù vây, chúng ta có thể nói đến một sô imuyên tắc cơ bản tạơ tliổu kiện
\
" Thông

lán xã Vi ệ i Nam: V iế t tin như thê

n à o ?,

H , 1992, tr. I.


20

dễ dàng hơn cho việc chọn lựa tin tức. Hi vọng là những phương châm này

sẽ giúp ích cho các phóng viên. Những Un lức thích hợp cho viêc dăng báo
thường chứa đựng những tính chất sau đây;

X

- T ín h bất thường: Sự kiện hoặc sự việc mà bản tin đẻ cập đến càng
bất thường thì càng gây được hứng thú cho nhiều người. Ví dụ như nhân
dân tỉnh Nam Định đang thu hoạch vụ lúa mùa thì không phải là chuyện bất
thường. Nhưng năm nay tỉnh Nam Định (hoặc một huyện nào đó của tỉnh)
được mùa bội thu, nghĩa là so với năm trước hoặc các năm trước thì năm
nay năng xuẩt lúa cao hơn nhiều. Đó là sự bất thường. Nó đáng được sử
dụng làm tin tức cho báo chí.
- Tính hiệu quả: Giá trị mà bản tin mang lại cho nhiều người càng làu
dài (Thông báo giảm biên chế trong các cơ quan nhà nước, việc tăng thuế
hoặc giảm thuế, ngừng tlả lương hoặc ngừng lãng lương, việc ihay đổi mức
lương trong ngành giáo dục, việc cấm đi lại trên một số tuyến dường quan
trọngv.v...) thì mức độ hứng thú của chúng càng cao lên đối với người đọc.
- Sự kiện rõ ràng: Bản tin càng nói rõ về sự kiện thì số độc giả Iheo
dõi càng nhiều. Địa điểm xảy ra sự kiện càng xa thì tin tức, nếu muốn đáp
ứng niềm hứng thú của người đọc, càng phải mang tính chất bất thường.
- Sự gần gũi: Bản tin dề cập đến nhân vật, cơ quan, đơn vị càng quen
biết, nổi tiếng thì càng tạo nhiều hứng thú cho độc giả. (Người Hà Nội chắc
chắn sẽ quan tâm đến bản tin nói về lời tuyên bố của ông Chủ lịch thành
phố Hà Nội về công tác quy hoạch đô thị ỏ' Thủ đô hơn người chín ỏ' thành
phố IIỔ Chí Minh.)
- P hù hợp với tâm lí tiếp nhận: Khi nội dung bản tin hoặc nhờ cách
trình bày, diễn đạt mà bản tin càng phù họp với tâm lý, tình cảm của độc
giả (vui mừng, giận giữ, thông cảm, khó chịu...) thì nó càng gây nhiều hứng
thú.



21

-

Dễ hiếu: Cách trình bày bản tin càng cụ thổ, càng sống dộng, càng

dễ hiểu, nó càng được nhiều người tiếp nhận.
Chúng ta có thể trình bày mồ hình về các yếu tố hình thành tin tức như
sau:

Không phải tất cả các tiêu chuẩn trên đều phù hợp với mỗi một bản tin
riêng rẽ. Nhà báo hoặc biên tập viên chịu trách nhiệm chọn lọc tin tức từ vô
số tư liệu để đăng báo ngày hôm sau, phải chú ý để ít ra thì một số bản tin
đạt được một số tiêu chuẩn như đã nói ở trên. Sơ đồ này cung cấp cho
chúng ta một cái nhìn bao quát về những yếu tố cấu thành tin tức báo chí.


22

Mỗi một phồng viên chịu trách nhiệm lựa chọn tin tức phải hiểu rằng
anh ta phải lấy ra một số tin tức nhất định từ mộl khối lượng đồ sộ các tư
liệu. Cùng với sự lựa chọn đó, bao giờ anh ta cũng đã có một quyết định
loại bỏ các tin tức khác đáng lẽ cũng có thổ được đăng báo. Điéu dó có
nghĩa là: do việc quá nhiều tin tức mà một bản tin được đăng đã chiếm mất
chỗ của một bản tin khác trên mặt báo. Như vậy, việc đăng báo một bản tin
là một hành động lựa chọn có định hướng, nhưng việc không đăng báo một
bản tin cũng là một hành động lựa chọn có định hướng.
Tìm kiêm thông tin
Chủ đề tìm kiếm thông tin là chủ đề quan trọng đối với những người

làm báo, phải được nghiên cứu kĩ lưỡng. Nhưng ở đíty 'chúng ta chỉ đẻ cạp
đến một số khía cạnh quan trọng dành cho phóng viên tin tức. Chỉ có biên
tập viên chịu trách nhiệm nhận tin gián tiếp thông qua một hãng thông tấn
thì mới phải tự giới hạn trong việc ỉựa chọn liII tức để đăng báo từ nhiều tư
liệu khác nhau. Trong mỗi một lĩnh vực của lờ báo, người phóng viên phải
coi việc tự tìm kiếm lấy thông tin là mong muốn trước hết của mình.
Cơ sở để thực hiện mong muốn này là việc phóng viên phải có mặt ỏ
nơi sự kiện xẩy ra để “xới lên” những đề tài riêng. Việc thường xuyên kiểm
tra lại nội dung những điều nghe thấy, những tin đồn, những thông báo có ý
nghĩa cực kỳ quan trọng. Một trong những nhiệm vụ chủ yếu, không thể lo
là của báo chí là nội dung của nhũng bản tin, bất kì tin lức nào trước khi
đăng báo đều phải được kiểm tra. Trong mọi trường hợp và trong mọi' hoàn
cảnh, cẩn plìải Iighe ngóng mặt sau của thông tin. Quá trình tĩỊo lập thông
tin dó việc hoàn thiện và kiểm tra mức độ hiểu biết về một sư việc nhất
đinh nào đó, đươc goi là Tìnĩ kiếm thông tin. Quá tnnh do líini I1CI1 liing cho
mỗi một thông tin truyền khẩu, và không thổ được thay thê băng bâl cú cái
gì khác. Thông thường thì tiến trình này dược thực hiện theo một “quy ninh


23

kiên nhãn” . Những thông tin riêng lẻ mà người phóng viên tlui nhận được
trong quá trình tìm kiếm sẽ được anh ta dần dẩn thâu tóm trong một Ihứ
tương tự như “đổ khảm ” mà nhờ nó, nội dung sự việc hoặc sự kiện jsẽ dược
anh ta hiểu thấu đáo và trọn vẹn.
Chúng ta đã nói về phương pháp lựa chọn tin tức, nhưng lựa chọn ở
đâu? Các nhà nghiên cứu báo chí Hoa Kỳ đã chỉ cho phóng viên của họ biếl
điều này mà chúng ta có thể vận dụng cho công việc hàng ngày của mình.
Trên một tò báo có những nguồn tin cơ bản sau:
1. Thu lợm từ các văn phòng đưa tin:

- Các phóng viên thường (được cử đến đồn cảnh sát, phòng họp thành
phố và những nơi khác có sự kiện mới xẩy la như các đơn vị sản xuất, kinh
doanh, cơ quan khoa học...). Nghĩa Là tin lức thu lợm được từ các chuyến
cồng tác.
- Các phóng viên đặc biệt chuyên đưa tin về các chủ đề như giáo dục,
kinh tế, thể thao...
- Các phóng viên tổng hợp viết về mọi vấn đề, lớn và nhỏ, cả những
bài viết phát triển tin của phóng viên thường.
- Tin tức của các phóng viên và cộng tác viên của các tờ báo địa
phương, báo ngành...
2. Tin tức từ các hãng thông tấn. Đáy hì mộí nguồn tin lớn mà các
báo có thể khai thác theo nhu cầu tin tức phù hợp với quan điểm củá báo
mình.
3. Các lài liệu báo chí, các ihư tín thông tin, diện thoại được sử dụng
để đưa tin cho các tờ báo.
Một sỏ nguyên tác bắt buộc giúp cho việc tìm kiêm thông tin:
Đối với mỗi phóng viên, diều quan trọng là plìải thường xuyên tự trang
bị cho mình những hiểu biết cơ bản về đé tài mà mình sắp bàn dcn. (băng


24

cách sử dụng từ điổn, tìm kiếm trong kho lưu trữ, đọc lại sách và tạp chí
chuyên m ôn, tự tạo ra một kho lưu trữ liêng, nhỏ gọn V.V..)

Việc tìm kiếm thông tin dễ dàng thành cồng, khi người phóng viên
quen biết nhiều nhân vật quan trọng có khả năng cung cấp thông tin. Sẽ
chẳng phải là phóng đại chút nào, nếu người phóng viên được khuyên rằng
mỗi ngày anh ta nên làm quen nhiều người mới.
Nguyên tắc đặc biệt quan trọng của hành vi lìm kiếm thông tin là: phải

ứng dụng phương pháp quan sát sâu, Có người đã trực tiếp chứng kiến sự
kiện nhưng khi ngồi vào bàn lại không viết được những điều cần lliiết. Mộl
sự kiện có thể có nhiều người cùng chứng kiến, nhưng khi kể lại, nhà báo
phải là người kể chính xác nhất, đầy đủ nhất và hấp dẫn nhất. Để đạt được
điều đó nhà báo cẩn luôn luôn lắng nghe “mặt sau” của vấn đc. Ngaỳ lừ
khi mới nhận được thông tin rời rạc ban đầu, người phóng vicn đá phái kiổni
Ira mật sau của vấn đề bằng cách hỏi lại cho kỹ. Mỗi mộl tin lức có ý dỊnh
sử dụng, dứt khoát phải được xác nhận qua người truyền tin lliứ hai.
Cách thức giao tiếp tốt, giữ được phép 1ịch sự (lự giới thiệu lõ làng lèn
tuổi), thái độ vui vẻ và kiên nhẫn dương nhiên là điều kiện tiên quyết khi
tìm kiếm thông tin.
Trước khi tìm kiếm thông tin, phóng viên mới vào nghề - bất luận công
việc đó được thực hiện qua đàm thoại hay Irao đổi miệng - nên ghi chép
những câu hỏi quan trọng nhất vào sổ tay cho khỏi quên mất.
Sẽ rất có lợi cho việc tìm kiếm-thông lin, nếu có thể tiếp xúc được
nhiều người cung cấp thông tin. Điều này rất khó thực hiện đối với những
đề lài gây cân nhắc, suy nghĩ. Bởi vậy, cần nghiên cứu, tìm hiểu thêm vé
sau xem còn có những ai hiểu biết nhiều hơn về đề tài mà người phóng viên
đang tìm hiểu.


×