Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

bài tập lý 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.14 KB, 8 trang )

TàI liệu tham khảo ôn tập hkii - vật lý 8
I. Trắc nghiệm:
1. Đổ 5cm
3
(5ml) đờng vào cốc có chứa sẵn
10ml nớc. Thể tích hỗn hợp nớc đờng là
bao nhiêu?
A. 15ml C. Lớn hơn 15ml
B. 10ml D. Nhỏ hơn 15ml.
2. Hiện tợng khuếch tán là gì?
A. Là hiện tợng các hạt chất khi tiếp xúc thì
kết hợp với nhau
B. Là hiện tợng các chất khi tiếp xúc thì hoà
lẫn vào nhau.
C. Là hiện tợng các chất khi tiếp xúc thì chỉ
một chất này xâm nhập vào chất kia.
D. Là hiện tợng các chất sau khi tiếp xúc
một thời gian thì biến thành một chất.
3. Hãy phán đoán xem, trong thí nghiệm của
Bơ-rao, nếu ta tăng nhiệt độ của nớc thì các
hạt phấn hoa chuyển động nh thế nào?
A. Chuyển động nhanh hơn.
B. Chuyển động chậm hơn.
C. Chuyển động không đổi.
D. Không phán đoán đợc.
4. Nhiệt độ của tấm đồng cao hơn nhiệt độ của
tấm sắt. So sánh nhiệt năng của hai tấm đó.
A. Nhiệt năng của tấm đồng lớn hơn.
B. Nhiệt năng của tấm sắt lớn hơn.
C. Nhiệt năng của hai tấm bằng nhau.
D. Không so sánh đợc.


5. Nhiệt lợng là gì?
A. Là phần nhiệt năng mà vật nhận thêm đ-
ợc hoặc mất bớt đi khi truyền nhiệt.
B. Là phần năng lợng mà vật nhận thêm đợc
hoặc mất bớt đi.
C. Là phần động năng mà vật nhận thêm đ-
ợc hoặc mất bớt đi.
D. Là phần thế năng mà vật nhận thêm đợc
hoặc mất bớt đi.
6. Đối lu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu ở
môi trờng nào?
A. Lỏng và khí.
B. Lỏng và rắn.
C. Rắn, lỏng, khí
D. Khí và rắn.
7. Để ý thấy khi ta nhỏ vài giọt mực xanh vào
cốc nớc sạch thì sau một thời gian toàn bộ
cốc nớc đều có màu xanh nhạt. Nguyên
nhân của hiện tợng này là:
A. do chuyển động cơ học của các phân tử nớc và
mực, các phân tử này đã xân nhập vào nhau.
B. do chuyển động nhiệt của các phân tử nớc và
mực, các phân tử này đã xân nhập vào nhau.
C. do các phân tử mực phản ứng hóa học với
phân tử nớc làm các phân tử nớc chuyển
thành màu xanh.
D. do cả ba nguyên nhân trên.
16. Nhiệt năng của một vật là:
A. tổng cơ năng của các phân tử cấu tạo nên vật.
8. Vì sao ngời ta thờng dùng chất liệu sứ để

làm bát ăn cơm?
A. Vì sứ làm cơm ngon hơn.
B. Vì sứ rẻ tiền.
C. Vì sứ dẫn nhiệt không tốt.
D. Vì sứ dẫn nhiệt tốt.
9. Trong thí nghiệm về hiện tợng đối lu,
nguyên nhân nào khiến cho lớp nớc dới đ-
ợc đun nóng lại đi lên phía trên, còn lớp
nớc lạnh ở trên lại đi xuống phía dới?
A. Do khối lợng riêng của lớp nớc bên dới nhỏ
hơn khối lợng riêng của lớp nớc bên trên.
B. Do khối lợng của lớp nớc bên dới nhỏ hơn
khối lợng của lớp nớc bên trên.
C. Do thể tích của lớp nớc bên dới nhỏ hơn
thể tích của lớp nớc bên trên.
D. Do cả ba nguyên nhân trên.
10. Máy bay đang bay trên trời. Nhận xét nào
sau đây là đầy đủ nhất?
A. Máy bay có động năng và thế năng
B. Máy bay có động năng và nhiệt năng.
C. Máy bay có thế năng và nhiệt năng
D. Máy bay có cơ năng và nhiệt năng
11. Vì sao vào mùa hè, nếu mặc áo tối màu
đi ra đờng lại cảm thấy ngời nóng hơn
khi mặc áo sáng màu?
A. Vì áo tối màu hấp thụ nhiệt tốt hơn.
B. Vì áo tối màu dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì áo tối màu giúp đối lu xảy ra dễ hơn.
D. Vì cả ba lí do trên.
12. Hiên tợng khuếch tán xảy ra bởi nguyên

nhân gì?
A. Do giữa các phtử, ngtử có khoảng cách.
B. Do các phtử, ngtử chuyển động không ngừng.
C. Do chuyển động nhiệt của các ngtử, phtử.
D. Do các ngtử, phtử chuyển động hỗn độn
không ngừng và giữa chúng có khoảng cách
13. Sự tạo thành của gió là do:
A. sự đối lu của các lớp không khí.
B. sự dẫn nhiệt của các lớp không khí.
C. sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí.
D. cả ba nguyên nhân trên.
14. Mùa đông, khi ngồi cạnh lò sởi ta thấy
ấm áp. Năng lợng nhiệt của lò sởi đã
truyền tới ngời bằng cách nào?
A. Dẫn nhiệt. C. Bức xạ nhiệt.
B. Đối lu. D. Cả ba cách trên.
15. Hai vật A, B có khối lợng bằng nhau,
cùng là chất rắn ở nhiệt độ ban đầu
200
0
C. So sánh nhiệt lợng Q
A
và Q
B
cần
truyền cho hai vật A, B để nóng lên tới
400
0
C.
A. Q

A
= Q
B
. B. Q
A
< Q
B
C. Q
A
= Q
B
D. Không so sánh đợc
23. Nhiệt dung riêng của một chất cho biết:
A. nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg chất
B. tổng động năng của các phân tử cấu tạo
nên vật.
C. tổng thế năng đàn hồi của các phân tử cấu
tạo nên vật.
D. tổng thế năng hấp dẫn của các phân tử
cấu tạo nên vật.
17. Môi trờng nào không có nhiệt năng?
A. Môi trờng rắn.
B. Môi trờng lỏng.
C. Môi trờng khí.
D. Môi trờng chân không.
18. Sự dẫn nhiệt không thể xảy ra khi nào?
A. Khi giữa các vật là môi trờng rắn.
B. Khi giữa các vật là môi trờng lỏng.
C. Khi giữa các vật là môi trờng khí.
D. Khi giữa các vật là môi trờng chân không.

19. Khi sờ tay vào dao sắt để trên bàn gỗ thấy
mát hơn sờ tay vào mặt bàn. Chọn cách
giải thích đúng.
A. Do nhiệt độ của dao luôn thấp hơn nhiệt
độ của bàn.
B. Do khả năng dẫn nhiệt của sắt tốt hơn gỗ.
C. Do khối lợng của dao nhỏ hơn khối lợng
của bàn.
D. Do cảm giác của tay, còn nhiệt độ nh nhau.
20. Khả năng dẫn nhiệt phụ thuộc vào yếu tố
nào của vật?
A. Khối lợng của vật.
B. Thể tích của vật.
C. Bản chất của vật
D. Cả 3 yếu tố trên
21. Tại sao các chất trông đều có vẻ nh liền
một khối, mặc dù chúng đều đợc cấu tạo
từ các hạt riêng biệt?
A. Vì kích thớc các hạt không nhỏ lắm nhng
chúng lại nằm rất sát nhau.
B. Vì các hạt vật chất rất nhỏ, khoảng cách
giữa chúng cũng rất nhỏ nên mắt thờng ta
không thể phân biết đợc.
C. Vì một vật chỉ đợc cấu tạo từ một số ít
các hạt mà thôi.
D. Một cách giải thích khác.
22. Tại sao đờng tan trong nớc nóng nhanh
hơn so với khi nó tan trong nớc lạnh?
A. Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên các phân
tử nớc và đờng chuyển động chậm hơn.

B. Vì nớc nóng có nhiệt độ caonên các phân
tử nớc và đờng chuyển động nhanh hơn.
C. Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên nớc bay
hơi nhanh hơn.
D. Vì nớc nóng có nhiệt độ cao nên các phân tử
đờng có thể bị các phân tử nớc hút mạnh.
29. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử
cấu tạo nên vật chậm đi thì đại lợng nào
đó tăng thêm 10
0
C.
B. nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1kg chất
đó tăng thêm 1
0
C.
C. nhiệt lợng cần thiết để làm cho 1 đơn vị
thể tích chất đó tăng thêm 1
0
C.
D. nhiệt năng cần thiết để làm cho 1kg chất
đó tăng thêm 1
0
C.
24. Ngời ta thả ba miếng đồng, nhôm, chì có
cùng khối lợng vào một cốc nớc nóng.
Hãy so sánh nhiệt độ cuối cùng của ba
miếng kim loại trên.
A. Nhiệt độ của ba miếng bằng nhau.
B. Nhiệt độ của miếng nhôm cao nhất, rồi
đến miếng đồng, miếng chì.

C. Nhiệt độ của miếng chì cao nhất, rồi
đến miếng đồng, miếng nhôm.
D. Nhiệt độ của miếng đồng cao nhất, rồi
đến miếng nhôm, miếng chì.
25. Tại sao xăm xe đạp còn tốt đã bơm căng,
để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì lúc bơm, không khí vào xăm xe còn
nóng, sau một thời gian không khí nguội
đi và co lại làm cho xăm xe bị xẹp.
B. Vì giữa các phân tử của chất làm xăm
xe có khoảng cách nên không khí có thể
thoát qua đó ra ngoài.
C. Vì xăm xe làm bằng cao su nên tự nó co lại.
D. Vì không khí trong xăm xe tự thu nhỏ
thể tích của nó.
26. Khi để bầu nhiệt kế vào luồng khí phun
mạnh ra từ một quả bóng thì mực thủy
ngân trong nhiệt kế sẽ thay đổi nh thế nào?
A. Dâng lên.
B. Không thay đổi.
C. Tụt xuống.
D. Lúc đầu dâng lên sau đó sẽ tụt xuống.
27. Trong sự dẫn nhiệt, nhiệt đợc truyền từ
vật nào sang vật nào?
A. Từ vật có nhiệt năng lớn sang vật có
nhiệt năng nhỏ hơn.
B. Từ vật có khối lợng lớn sang vật có khối
lợng nhỏ hơn.
C. Từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có
nhiệt độ thấp hơn.

D. Cả ba câu trên đều đúng.
28. Khả năng hấp thủ nhiệt tốt của một vật
phụ thuộc vào những yếu tố nào của
vật?
A. Vật có bề mặt sần sùi, sẫm màu.
B. Vật có bề mặt sần sùi, sáng màu.
C. Vật có bề mặt nhẵn, sẫm màu.
D. Vật có bề mặt nhẵn, sáng màu.
sau đây thay đổi?
A. Nhiệt độ của vật.
B. Khối lợng của vật.
C. Thể tích của vật.
D. Các đại lợng trên đều thay đổi.
30. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào
không phải là đơn vị của nhiệt năng?
A. Mét trên giây (m/s). C. Oát (W)
B. Niutơn (N). D. Cả 3 đơn vị trên.
31. Khi chuyển động nhiệt của các phân tử
cấu tạo nên vật nhanh lên thì đại lợng
nào sau đây của vật không tăng?
A. Nhiệt độ. C. Khối lợng
B. Nhiệt năng. D. Thể tích.
32. Trong thí nghiệm sau, thí nghiệm nào
chứng tỏ khi thực hiện công lên vật thì
vật sẽ nóng lên?
A. Cọ xát miếng đồng nhiều lần lên mặt sàn
nhà ximăng, nhám, khi đó miếng đồng sẽ nóng
lên.
B. Dùng búa đập lên miếng đồng nhiều lần,
làm cho miếng đồng nóng lên.

C. Quẹt diêm để tạo lửa.
D. Tất cả các thí nghiệm trên đều đúng.
33. Trong các vật sau đây, vật nào không có
thế năng (so với mặt đất)
A. Chiếc bàn đứng yên trên sàn nhà.
B. Chiếc lá đang rơi.
C. Một ngời đang đứng trên tầng ba của một
tòa nhà.
D. Quả bóng đang bay trên cao.
34. Trong các vật sau đây, vật nào không có
động năng?
A. Hòn bi lăn trên sàn nhà.
B. Hòn bi nằm yên trên sàn nhà.
C. Máy bay đang bay.
D. Viên đạn đang bay đến mục tiêu.
35. Mũi tên đợc bắn đi từ cái cung là nhờ
năng lợng của vật nào? Đó là dạng năng
lợng nào?
A. Nhờ năng lợng của cánh cung, dạng năng
lợng đó là thế năng đàn hồi.
B. Nhờ năng lợng của cánh cung, dạng năng
lợng đó là thế năng hấp dẫn.
C. Nhờ năng lợng của mũi tên, dạng năng l-
ợng đó là thế năng đàn hồi.
D. Nhờ năng lợng của mũi tên, dạng năng l-
ợng đó là thế năng hấp dẫn.
36. Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét
sau:
A. Trong quá trình cơ học, động năng của
các vật đợc bảo toàn.

B. Trong quá trình cơ học, cơ năng của các
vật đợc bảo toàn.
C. Trong quá trình cơ học, thế năng hấp dẫn
của các vật đợc bảo toàn.
D. Trong quá trình cơ học, thế năng đàn hồi
của các vật đợc bảo toàn.
37. Trong các sự truyền nhiệt dới đây, sự truyền
nhiệt nào không phải là bức xạ nhiệt?
A. Sự truyền nhiệt từ Mặt Trời tới Trái Đất.
B. Sự truyền nhiệt từ đầu bị nung nóng đến đầu
không bị nung nóng của một thanh đồng.
C. Sự truyền nhiệt từ bếp lò đến ngời đứng
gần bếp lò.
D. Sự truyền nhiệt từ dây tóc bóng đèn đang
sáng ra khoảng không gian bên trong bóng đèn.
38. Vì sao các bồn chứa xăng dầu thờng đợc
sơn màu nhũ trắng sáng mà không sơn
các màu khác?
A. Để hạn chế sự hấp thụ nhiệt.
B. Để hạn chế sự bức xạ nhiệt.
C. Để hạn chế sự dẫn nhiệt.
D. Để hạn chế sự đối lu.
Dạng câu điền khuyết
1. Khi một vật có khả năng thực hiện công,
ta nói vật ấy có ..........................................
Nớc ở trên cao có ....................................
vì khi rơi xuống, nớc có thể thực
hiện ........................... làm chạy các máy
phát điện.
2. Một lò xo bị nén thì có ............................,

vì khi buông ra lò xo có khả năng thực
hiện ......................, đẩy một quả cân đang
đứng yên lên cao.
3. Phân tích sự chuyển hóa cơ năng của vận
động viên nhảy sào: Khi vận động viên
chạy lấy đà, vận động viên có ...................
........................ Khi chống sao để nhảy,
vận động viên đợc nâng lên cao, đồng thời
sào bị biến dạng. Vậy ........................ đã
chuyển hóa thành .................................
của ngời và ....................................... của
sào. Càng lên cao, .....................................
của ngời càng tăng, độ biến dạng của sào
càng giảm nên .................................... của
sào càng giảm. Khi sào trở về hình dạng
ban đầu ...................................... của sào
bằng 0 và chuyển hóa
thành ............... ..................... giúp cho
vận động viên nhảy vợt qua thanh chắn.
4. Nớc đợc cấu tạo bởi các ............... nớc
5. Khi .......................... của vật càng cao, thì
động năng trung bình của các phân tử
càng lớn.
6. Chuyển động hỗn độn của các phân tử đ-
ợc gọi là ................................................
7. Dùng búa đóng vào đinh thì đinh nóng
lên. Vậy búa đã thực hiện .................
làm ........................................ của vật tăng
lên. Đinh bị nóng lên
truyền ............................ ...........................

.. sang gỗ. Ta nhận biết gỗ nhận nhiệt l-
ợng vì .............................. của vùng gỗ
xung quanh đinh tăng lên. Nh
vậy, ............................................ của gỗ
thay đổi là do
sự ................................... ......................
II. Tự luận:
Bài tập định tính
Câu 1: Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động, năng lợng của hành khách đó tồn tại ở
dạng nào?
Câu 2: Thả một vật rơi từ độ cao h xuống mặt đất cứng.
a) Hãy cho biết trong quá trình rơi, cơ năng của vật ở những dạng nào? Chúng chuyển hóa
nh thế nào?
b) Gặp mặt đất , nó nảy lên lại nhng càng ngày độ cao nó đạt đợc lại nhỏ hơn độ cao ban
đầu. Hãy giải thích tại sao?
Câu 8: Giải thích tại sao cứ vài ngày sau khi bơm căng xăm xe đạp, dù không sử dụng xăm xe
vẫn bị xẹp xuống?
Câu 9: Tại sao khi mở lọ nớc hoa ở đầu phòng thì một lúc sau ở cuối phòng ngửi thấy?
Câu 10: Để ý thấy, khi mài dao ngời ta thờng nhúng dao vào nớc lạnh, giải thích việc làm này có
tác dụng gì?

Bài tập định l ợng
Bài 1: Một ấm đun nớc bằng nhôm có khối lợng 400g chứa 2lít nớc ở 25
0
C. Muốn đun sôi ấm nớc
này cần một nhiệt lợng bằng bao nhiêu?
Bài 2: Ngời ta cung cấp cho 5 lít nớc một nhiệt lợng là 600kJ. Hỏi nớc nóng thêm bao nhiêu độ?
Bài 3: Thả một quả cầu nhôm có khối lợng 0,2kg đã đợc nung nóng tới 100
0
C vào một cốc nớc ở

20
0
C. Sau một thời gian, nhiệt độ của quả cầu và nớc đều bằng 27
0
C. Coi nh chỉ có quả cầu
và nớc trao đổi nhiệt với nhau. Tính:
a) Nhiệt lợng nớc thu vào.
b) Khối lợng nớc trong cốc.
Bài 4: Thả một thỏi đồng nặng 0,6kg ở nhiệt độ 85
0
C vào 0,35kg nớc ở 20
0
C. Nhiệt độ khi có cân
bằng nhiệt là bao nhiêu?
Bài 5: Thả một miêng nhôm có khối lợng 1kg ở nhiệt độ 70
0
C vào chậu chứa 3lít nớc thì nhiệt độ
khi cân bằng nhiệt là 40
0
C. Hỏi ban đầu nớc có nhiệt độ bao nhiêu.
PHN I: C HC
Bi 1:
a) Mt vt trong na quóng ng u chuyn ng vi vn tc V
1
, trong na quóng
ng sau chuyn ng vi vn tc V
2
. Tớnh vn tc trung bỡnh cu vt ú trờn c
quóng ng?
b) Thay cỏc t quóng ng trong cõu a) bng cỏc t khong th gian c bi

toỏn khỏc ri gii?
c) So sỏnh vn tc trung bỡnh tớnh oc trong hai cõu a v b.
Bi 2:
Mt ngi i xe p trờn quóng ng AB. 1/3 quóng ng u i vi vn tc 15km/h,
1/3 quóng ng tip theo i vi vn tc 12 km/h v on ng cũn li i vi vn tc
8km/h. Tớnh vn tc trung bỡnh ca ngi ú trờn c quóng ng AB.
Bi 3:
Mt ụ tụ chuyn ng trờn na on ng u vi vn tc 15m/s. Phn ng cũn li,
xe chuyn ng vi vn tc 45 km/h trong na thi gian u v 15 km/h trong na thi gian
sau. Tớnh vn tc trung bỡnh ca ụ tụ trờn c quóng ng ó i.
Bi 4:
Một người đi xe đạp đã đi 4 km với vận tốc 12km/h, sau đó người ấy dừng lại để chữa xe
trong 40 phút rồi đi tiếp 8 km với vận tốc 8 km/h.
a) Tính vận tốc trung bình cảu người ấy trên tất cả quãng đường đã đi.
b) Vẽ đồ thị vận tốc của chuyển động theo thời gian.
c) Vẽ đồ thị biểu diễn chuyển động của người ấy theo thời gian.
Bài 5:
Một ca nô chạy từ bến A đến bến B rồi trở về A trên một dòng sông. Hỏi nước chạy
nhanh hay chảy chậm thì vận tốc trung bình cảu ca nô trong suốt thời gian đi về sẽ lớn hơn?
(Vận tốc riêng của ô tô không đổi).
Bài 6:
Một hành khách đi xuống hết cầu thang máy đang chuyển động cùng chiều mất 1 phút.
Nếu người đó đi với vận tốc gấp đôi vận tốc ban đầu thì chỉ mất 45 giây. Hỏi nếu hành
khách đó đứng yên trên thang máy thì phải mất bao lâu để xuống hết thang ?
Bài 7:
Hai người A và B đứng cách nhau 600m và cùng cách bức tường 400m. Người B bắn
một phát súng hiệu . Hỏi sau bao lâu người quan sát ở A nghe thấy:
a) Tiếng nổ ?
b) Tiếng vang ?
Vận tốc truyền âmt rong không khí là 340m/s

Bài 8:
Trên đoạn đường AB=100km có hai chiếc xe cùng khởi hành một lúc và chạy ngược
chiều nhau. Xe I đi từ A đến B với vận tốc 20km/h và mỗi lần đi được 30km thì xe lại tăng
tốc thêm 5km/h. Xe II đi từ B đến A với vận tốc 20km/hnhưng mỗi lần đi được 30km thì
vận tốc của xe lại giảm đi một nửa so với trước. Tính:
a) Vận tốc trung bình cảu mỗi xe trên đoạn đường AB ?
b) Sau bao lâu thì hai xe gặp nhau và chỗ gặp nhau cách A bao nhiêu km?
Bài 9:
Một ca nô đi ngang sông, xuất phát từ A hướng thẳng tới B theo phương vuông góc với
bờ sông. Do dòng nước chảy sau một thời gian t=100 giây, ca nô đến vị trí C ở bờ bên kia
và cách b một đoạn BC=300m.
a) Tính vận tốc cảu dòng nước so với bờ sông.
b) Biết AB=400m. Tính vận tốc của ca nô so với bờ sông.
Bài 10:
Xác định vận tốc cảu dòng nước khi chảy ra khỏi vòi nước? Cho các dụng cụ: cốc đong
(hình trụ), thước đo, đồng hồ bám giây.
Bài 11:
Một ô tô leo dốc với vận tốc trung bình 1,5m/s mất khoảng thời gian 80 giây. Dốc cao
12m, công thắng ma sát bằng 10% công do động cơ sinh ra. Trọng lượng của ô tô là 300
000N.
a) Tính công suất của động cơ ô tô.
b) Tính lực kéo do động cơ tác dụng vào ô tô.
Bài 12:
Một viên bi thép khối lượng m=10g được nâng lên độ cao h=1m so với bề mặt tấm thép
rồi thả cho nó rơi xuống. Sau khi va chạm không đàn hồivào tấm thép viên bi nảy lên tới độ
cao h’=0,8m.
a) Tính công nâng viên bi tới độc cao h và thế năng cảu viên bi tại đó.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×