Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

Bức xạ nhiệt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1022.07 KB, 25 trang )


NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNG
CÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM HỌC SINH

Kiểm tra bài cũ
1. Thế nào là sự dẫn nhiệt? Cho ví dụ. So
sánh tính dẫn nhiệt của chất rắn, chất lỏng,
chất khí?
+ Dẫn nhiệt là sự truyền nhiệt năng từ phần này
sang phần khác của một vật, từ vật này sang vật
khác .
+ Chất rắn dẫn nhiệt tốt, chất lỏng và chất
khí dẫn nhiệt kém.

Kiểm tra bài cũ
2. Trong các cách sắp xếp vật liệu dẫn
nhiệt từ tốt hơn đến kém hơn sau đây, cách
nào là đúng ?

A. Đồng, nước, nhôm, không khí.

B. Đồng, nhôm, nước, không khí.

C. Nhôm, đồng, nước, không khí.

D. Không khí, nước, nhôm, đồng.




Play


Hình 23.1
Trong trường
hợp này nước đã
truyền
nhiệt bằng
cách
nào?

TIẾT 27 – BÀI 23
ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

BÀI 23 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I- ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
C1: Nước màu tím di chuyển
thành dòng từ dưới lên rồi từ trên
xuống hay di chuyển hỗn độn theo
mọi phương ?
C
1
: Nước màu tím di chuyển
thành dòng từ dưới lên rồi từ trên
xuống .
2. Trả lời câu hỏi
C2 : Tại sao lớp nước ở dưới được
đun nóng lại đi lên phía trên (theo
dòng nước màu tím ), còn lớp nước
lạnh ở phía trên lại đi xuống dưới ?
(Hãy nhớ lại điều kiện để vật nổi
lên, chìm xuống đã học trong phần

cơ học).
C
2
: Lớp nước ở dưới nóng lên
trước, nở ra, trọng lượng riêng
của nó trở nên nhỏ hơn trọng
lượng riêng của lớp nước lạnh ở
trên. Do đó lớp nước nóng nổi lên
còn lớp nước lạnh chìm xuống tạo
thành dòng đối lưu.
C3: Tại sao biết được nước
trong cốc đã nóng lên ?
C
3
: Biết được nước trong cốc
đã nóng lên nhờ nhiệt kế.
TN1

BÀI 23 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I- ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm

Đối lưu là sự truyền nhiệt năng bằng các dòng
chất lỏng hoặc chất khí

Đối lưu là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của
chất lỏng và chất khí.
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận


BÀI 23 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I- ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
4. Vận dụng
C
4
: Trong thí nghiệm, khi đốt
nến và hương ta thấy dòng khói
hương đi từ trên xuống vòng qua
khe hở giữa miếng bìa ngăn và
đáy cốc rồi đi lên phía ngọn nến.
C4. Lớp không khí ở dưới (nơi
tiếp xúc với nguồn nhiệt ) nóng
lên trước, nở ra, trọng lượng
riêng của nó trở nên nhỏ hơn
trọng lượng riêng của lớp không
khí lạnh ở trên. Do đó lớp khí
nóng đi lên còn lớp khí lạnh đi
xuống dưới tạo thành dòng đối
lưu.
VD

BÀI 23 - ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT
I- ĐỐI LƯU
1. Thí nghiệm
2. Trả lời câu hỏi
3. Kết luận
4. Vận dụng

C5: Tại sao muốn đun nóng chất
lỏng hay chất khí phải đun từ phía
dưới ?
C
5
: Muốn đun nóng chất lỏng
hay chất khí phải đun từ phía
dưới để phần ở dưới nóng lên
trước và đi lên, phần ở trên chưa
được đun nóng đi xuống tạo
thành dòng đối lưu.
C6: Trong chất rắn và trong chân
không có xảy ra đối lưu không ? Tại
sao ?
C
6
: Trong chân không và trong
chất rắn không xảy ra đối lưu vì
chúng không thể tạo thành các
dòng đối lưu.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×