Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

Thiết kế lưới điện khu vực ̣̣̣̣̣̣(gồm 4 chương)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.02 KB, 26 trang )

Đồ án tốt nghiệp

@&?

chương 2

CHƯƠNG 2
LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN TỐI ƯU
2.1. Tính toán thông số phụ tải.
- Công suất phản kháng max của phụ tải
Qmaxi = Pmaxi .tgi MVAr
- Công suất phản kháng min của phụ tải
Qmini = Pmini.tgi MVAr
- Công suất lớn nhất của phụ tải
Smaxi = Pmaxi + jQmaxi MVAr
- Công suất nhỏ nhất của phụ tải
Smini = Pmini + jQmini MVA
- Công suất của phụ tải khi có sự cố ( loại bỏ các hộ phụ tải loại III )
Ssc = Smax - i%.Smax
(i% là phần trăm phụ tải loại III khi tính theo phụ tải loại I, II của phụ tải thứ i)
Trong đó Pmax , Pmin là công suất tác dụng lớn nhất, nhỏ nhất của phụ tải.
Hệ số tg i 

1  cos 2  i
cos  i

Tính toán phụ tải cực đại, cực tiểu loại III.
 Cực đại
Tại nút 1
Pmax1 = 0,28.( 70+38 ) = 30,24 MW
 Cực tiểu


Tại nút 1
Pmin1 = 0,28.( 40 + 27 ) = 18,76 MW
tg 1 


1  cos 2  1
cos  1

0,724

Xác định công suất phản kháng Max của phụ tải loại I.
Qmax1I = Pmax 1.tg1 = 70.0,724 = 50,68 MVAr



Xác định công suất phản kháng Max của phụ tải loại II.

Lê Đức Bình

- 6-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?


Qmax1II = Pmax1II.tg1 = 38.0,724 = 27,512 MVAr


Xác định công suất phản kháng Min của phụ tải loại II.
Qmin1II = Pmin 1II.tg1 = 27.0,724 = 19,548 MVAr



Xác định công suất phản kháng Max của phụ tải loại III.
Qmax1III = Pmax 1III.tg1 = 30,24.0,724 = 21,89 MVAr



Xác định công suất phản kháng Min của phụ tải loại III.
Qmin1III = Pmin 1III.tg1 = 18,76.0,724 = 13,58 MVAr



Theo các tính toán trên ta có:

 Với phụ tải cực đại thì công suất phụ tải là :
S1 max = P1 max + jQi1max = 138,24 + j100,082 MVA
Với: Pi max = P1Imax + P1Iimax+ P1IIImax = 70 + 38 + 30,24 = 138,24 MW
Q1max = Q1Imax + Q1IImax + Q1IIImax = 50,68 + 27,512 + 21,89
= 100,082 MVAr
 Với phụ tải cực tiểu thì công suất phụ tải là:
S1min = P1 min + jQ1 min = 85,76 + j62,088 MVA
Với: P 1min = P1Imin + P1IImin+ P1IIImin
Q1mim = Q1Imin + Q1Imin+ Q1IIImin
 Khi sự cố thì công suất phụ tải là:

S1sc = S1max - i%.Smax = 138,24 + j100 ,082 - 0,28.(138,24 + j100,08)
= 99,53 + j72,06 MVA


Tính toán tương tự cho các nút phụ tải còn lại ta có bảng sau:

Phụ Loại Pmax, Pmin,
tải
1
2
3
4

hộ
I
II
II
I
II
I

Lê Đức Bình

Cos
Smax, MVA
Smin, MVA
MW MW
70
40
138,24+j100,08 85,76+j62,08

0,81
38
27
65
76
32
52

36
51
18
32

0,86 78.463+j46,25

43,2+j25,61

Ssc, MVA
99,53+j72,06
62,77+j37,0

0,77

136,08+j112,67 86,94+j78,42 100,69+j83,38

0,84

114,68+j74,08

- 7-


68,32+j44,13

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

5
6
7
8
9



chương 2

@&?

II

42

24

II

31


21

89,45+j57,78

0,83

I

60

35

0,85

I
II
I
II
I

72
35
55
50
51

45
23
25
27

29

0,82
0,76
0,8
0,78
0,83

40,61+j27,3

27,51+j25,2

28,02+j18,83

79,2+j49,02

0
46,2+j28,59

53,86+j33,33

128,4+j96,21

81,6+j61,29

102,72+j76,97

123,9+j96,99

61,36+j47,47


101,6+j79,53

57,26+j24,5

47,55+j31,95

64,26+j43,18

5

Theo đề bài ra thời gian sử dụng công suất lớn nhất và hệ số công suất
khác nhau nên ta tính giá trị trung bình của chúng để tiện cho việc tính
toán.
9

 (P

max i

 Tmaxtb =

.Tmax i )

i 1

= 5108,45 h

9


P

max

i 1

n

P

Maxi

 Cos  tb =

.Cos i

i 1

= 0,83

n

P

Max

i 1

2.2. phương án I.
2.2.1. Xác định công suất truyền tải lớn nhất

Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu kinh tế,
kỹ thuật của lưới điện. Đường dây truyền tải công suất càng lớn, khoảng cách
truyền tải càng xa thì điện áp càng cao càng có lợi ( tổn thất điện áp nhỏ ). Tuy
nhiên việc tăng điện áp đến mức độ nào đó sẽ không bù lại được vốn đầu tư
đường dây và mua sắm trang thiết bị truyền tải điện cao áp. Do đó với một
khoảng cách truyền tải và phương thức truyền tải nhất định, cần xác định điện áp
truyền tải tối ưu nhất.
Lê Đức Bình

- 8-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

Để xác định điện áp của lưới điện, trước tiên ta cần xác định công suất truyền
tải lớn nhất trên các đường dây ở chế độ bình thường.
Coi mạng điện là đồng nhất, bỏ qua tổn thất trên các đoạn đường dây ta phân
công suất theo từng phương án như sau:

S7
SN2-7

N1


ℓ2

~

SN1-5

MBA

5

S5

ℓ3

ℓ10

S5-3

S3-6

6

ℓ9

S8
8

2-1

S4-6


N2

9

S9-8

SN2-1

ℓ8

ℓ7
1

S1-9

S1

* Giả sử chiều phân công suất như hình vẽ.
S N 1 5 

~

SN2-4

4
S9

ℓ6


ℓ5

ℓ4

S3

ℓ1 SN1-2
SN
S2

S4

S6

3

S71

 S5 .(3  10  4  5 )  S3 .(10  4  5 )  S6 .(4  5 )  S 4 .5 
2 3  10  4  5

=193,74+j141,9 MVA
S5-3 = SN1-5 - S5 = 193,75 + j141,9 - ( 40,6 + j27,3 ) =153,15 + j114,6 MVA
S3-6 = S5-3 - S3 =153,15 + j114,6 - ( 136,08+j111,67 ) = 17,07 + j2,92 MVA
S N 2 4 

 S4 .(4  10  3  2 )  S6 .(10  3  2 )  S3 .(3  2 )  S5 .2 
5 4  10  3  2

= 176,81 + j120,71 MVA

S4-6 = S4-N2 - S4 = 62,13 + j46,625 MVA
SN2-1 = S1 + S8 + S9 = 138,24 + j100,08 + 123,9 + j96,99 + 64,26 + j43,18
= 326,4 + j240,2 MVA


Tổng công suất phát là: Sphat = S5-3 + S4-6 + SN2-1 + S7
= 903,66 + j645,2 MVA



(1)

Tổng công suất thu là: Sthu = S1 + S2 + S3+ S4 + S5 + S6 + S7 + S8+ S9
= 902,87 + j645,28 MVA


Lê Đức Bình

(2)

Từ (1) và (2) ta thấy Sphat = Sthu

- 9-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2


@&?

Bảng thống kê kết quả tính toán như sau:
Đường dây, km
N1-2 = 150
N1-5 = 111,8
3-5 = 145,77
6-4 = 250
4-N2 = 150
N2-7 = 158,11
N2-1 = 125
1-9 = 127,48
9-8 = 134,63
6-3 = 145,77

Công suất truyền tải, MVA
SN1-2 = S2 = 78+j46,25
SN1-5 = 193,75 + j144,9
S3-5 = 153,15 + j114,6
S6-4 = 62,13 + j46,62
S4-N2 = 176,81 + j120,71
SN2-7 = S7 = 128,4 + j96,12
SN2-1 = S1 + S8 + S9 = 308+j240,25
S1-9 = 170,16 + j140,17
S9-8 = S8 = 123,9 + j96,99
S3-6 = 17,07 + j2,92

2.2.2. Xác định điện áp.
Để xác định điện áp của lưới điện ta dựa vào công thức sau:

U = 4,34. l  16.P
Trong đó: ℓ là chiều dài, km
P là công suất tác dụng trên đoạn đường dây đó


Xác định cho đoạn đường dây ℓ1
ℓ1 = 150, km

SN1-2 = 78 + j46,254 MVA
& U1 = 4,34. l  16.P = 4,34. 150  16.78 = 162,27 kV
 Chọn cấp điện áp tiêu chuẩn: Udm1 = 110 kV
 Các đoạn đường dây còn lại được tính tương tự ta có bảng số liệu sau:
Đường dây

Chiều dài,

Công suất,

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9

km
150

111,8
145,77
250
175
158,11
125
127,48
134,63

MW
78
193,75
153,15
62,13
176,81
128,4
308,16
170,16
123,9

Lê Đức Bình

- 10-

Điện áp tính Điện áp tiêu
toán, kV
162,27
245,9
221,13
152,07

234,67
204,14
308,5
231,69
199,68

chuẩn, kV
110
220
220
220
220
220
220
220
220
K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

145,77

ℓ10

chương 2

@&?

17,07


88,9

220

2.2.3. Xác định công suất truyền tải và lựa chọn tiết diện dây dẫn.
Các phương pháp xác định tiết diện dẫn:
+ Theo mật độ dòng kinh tế.
+ Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép đồng thời thỏa mãn phí tổn
thất kim loại màu nhỏ nhất.
+ Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép đồng thời thỏa mãn tổn thất
công suất nhỏ nhất ( mật độ dòng điện không đổi ).
+ Theo điều kiện độ bền cơ.
+ Theo điều kiện tổn thất điện áp cho phép.
Ta chọn phương pháp xác định tiết diện dây dẫn theo mật độ dòng kinh tế
để chi phí đầu tư cho dây dẫn là nhỏ nhất.
Tiết diện dây dẫn tối thiểu để không phát sinh vầng quang:
Với Udm = 110 kV thì Fmin = 95, mm2
Với Udm = 220 kV thì Fmin = 240, mm2


Chọn tiết diện theo mật độ dòng kinh tế: Jkt
2

Pi  Qi

Áp dụng công thức : + Imaxi = 103.

2


U dm . 3

I max i

+ Fkt = J
kt

Với Tmax = 5108,45 h tra giáo trình lưới điện 2 của trường ĐKTCNTN ta có
Jkt = 1 A/mm2




S K .103
Đoạn ℓ1: Imax1 =
= 103
U. 3

Fkt1 =

(78) 2  (46,254) 2
110 . 3

= 475,96 A

I max 1
= 475,96 mm2
1

Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại ta có thống kê kết quả sau:

Đoạn đường

Imaxi, A

Fkti, mm2

Loại dây

475,96

475,96

ACO 500

Ghi chú

dây
ℓ1
Lê Đức Bình

- 11 -

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?


630,24
501,98
203,85
561,83
421,07
1025,15
578,56
412,93
45,45

ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ 10

630,24
502,98
203,85
561,83
421,07
1025,15
578,56
412,93
45,45


AC-2x 240
ACO 500
ACO 240
ACO 560
ACO 450
AC-2x 300
ACO 600
ACO 400
ACO 240

Phân pha

Phân pha

2.2.4. Kiểm tra phương án chọn dây dẫn
 Giả sử có sự cố xẩy ra như đứt dây hay mất điện một nguồn
S7

7

ℓ6

SN2-7

N1

~
S5


MBA

ℓ3

ℓ10

S5-3

S3-6

S4-6

6

S2

9

ℓ8
S1-9

S9-8

8

~

SN2-4

4

S9

ℓ9

S8

N2

ℓ5

ℓ4

S3

ℓ1 SN1-2

S4

S6

3

5

SN2-1

ℓ7
1

S1


 Xét sự cố đứt dây ở đoạn ℓ2 ta có chiều phân công suất như hình vẽ:
Ta có: S5-3 = S5sc = 28,02 + j18,83 MVA
S3-6 = S5-3+ S3sc = 128,71 + j102,21 MVA
S4-6 = S3-6 + S6sc = 185,57 + j135,54 MVA
S4-N2 = S4-6 + S4sc = 275,02 + j193,32 MVA

S7

 Xét sự cố đứt dây ở đoạn ℓ5 ta có chiều phân công suất như hình vẽ:
SN2-7

N1

~

ℓ2
SN1-5

MBA

ℓ1 SN1-2
2
Lê Đức Bình S
2

5

S5


ℓ3

ℓ10

S5-3

S3-6

N2

ℓ4
6

S3
- 12-

ℓ6

S4

S6

3

7

ℓ9

S8
8


~

S4-6

S9-8

4
S9

9

ℓ8

SN2-1

ℓ7

K42HTĐ-KTCNTN
1
S1-9

S1


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?


Ta có:
S6-4 = S4sc = 89,45 + j57,78 MVA
S3-6 = S4-6 + S6sc = 143,31 + j91,11 MVA
S5-3 = S3-6 +S3sc = 244,6 + j174,49 MVA
SN1-5 = S5-3 + S5sc = 272,62 + j183,54 MVA
SN2-7 = S7sc = 102,72 + j76,97 MVA
S9-8 = S8sc = 101,6 + j79,53 MVA
S1-9 = S9-8 + S9sc = 149,15 + j111,8 MVA
SN2-1 = S9-1 + S1sc = 248,68 + j183,54 MVA
SN1-2 = S2sc = 62,77 + j37,06 MVA
 Vậy khi sự cố ta có bảng thống kê kết quả tính toán sau (lấy công suất
truyền tải lớn nhất trên từng đoạn đường dây khi sự cố)

Đường dây

Công suất truyền tải khi sự cố, MVA
SN1-2 = 62,77+j37,006
SN1-5 =272,62+j193,32
S5-3=244,6+j174,49
S6-4=185,77+j135,54
S4-N2=275,02+j193,32
SN2-7=102,72+j79,53
SN2-1=248,68+j183,54
S1-9=149,15+j111,48
S9-8=101,6+j79,53
S3-6=143,31+j91,11

ℓ1
ℓ2

ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10

 Dòng điện sự cố lớn nhất chạy trên các đoạn đường dây.

Lê Đức Bình

- 13-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

S N 1 2 .103 103. (62,77) 2  (37,006) 2

 Đoạn ℓ1: Isc1 =
= 382,45 A
U dm . 3
110. 3


Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại, kết hợp với tra bảng
4.6 trong sổ tay tra cứu (0,4-500) kV của NGÔ HỒNG QUANG nhà xuất bản
khoa học kỹ thuật năm 2007, ta có bảng thống kê kêt quả sau:
Li
Ibt, A
ISC, A
Mã hiệu dây
ICP, A
Ghi chú
ℓ1
475,96
382,45
ACO 240
590
Thỏa mãn
ℓ2
630,24
877,07
AC-2x 240
1180
Thỏa mãn
ℓ3
501,98
788,5
ACO 500
980
Thỏa mãn
ℓ4
203,85

603,06
ACO 240
590
Kthỏa mãn
ℓ5
561,83
882,21
ACO 550
1010
Thỏa mãn
ℓ6
421,07
340,92
ACO 450
900
Thỏa mãn
ℓ7
1025,15
811,12
AC-2x 300
1360
Thỏa mãn
ℓ8
578,56
488,67
ACO 600
1100
Thỏa mãn
ℓ9
412,93

169,82
ACO 400
815
Thỏa mãn
ℓ10
90,9
891,32
ACO 240
590
Kthỏa mãn
Từ bảng thống kê kết quả ta thấy đoạn ℓ4, ℓ10 chưa đảm bảo yêu cầu về
mặt kỹ thuật.
Vậy ta phải tăng tiết diện của đoạn ℓ4, ℓ10 lên để để đảm bao yêu cầu về mặt kỹ
thuật.
Vậy ta có bảng thống kê kết quả như sau:
Li
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10

Mã hiệu dây
ACO 240
AC-2x 240

ACO 500
ACO 300
ACO 550
ACO 450
AC-2x 300
ACO 600
ACO 400
ACO 450

ICP, A
590
1180
980
680
1010
900
1360
1100
815
900

ISC, A
192,2
877,07
788,5
603,06
882,21
340,92
811,12
488,67

169,82
891,32

Ghi chú
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

Từ bảng thống kê kết quả trên ta thấy tiết diện chọn như vậy là đảm bảo
yêu cầu về mặt kỹ thuật.
Lê Đức Bình

- 14-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?


2.2.5. Tổn thất công suất và chi phí tính toán.
a.Tính thông số của dây dẫn.


Tổng trở của dây dẫn được xác định theo công thức sau:Zi = (r0i+jx0j).ℓi 
Trong đó:r0i, xoi là điện trở và điện kháng của đoạn đường dây ℓi,  /km
ℓi: là chiều dài của đoạn đường dây thứ i

 Với các đoạn đường dây phân pha ta có:
X0i =

0,0157
D
 0,144 lg tb  /km
n
Rtd

n: là số lượng dây dẫn trong một pha
Rtd = n R.a ( n  1)
Với R là bán kính của mỗi dây dẫn trong 1 pha
a: là khoảng cách giữa các dây dẫn trong 1 pha (lấy a = 400,mm )
 Tính thông số của AC-2x 300:
X0=

0,0157
D
 0,144 lg tb  /km
2
Rtd


Dtb = 7 m = 7.103 mm
Rtd = R.a = 9,77.400 = 62,5 mm
0,0157
7.103
 0,144 lg
X0 =
= 0,303  /km
2
62,5

r0 =

rod
r
0,0968
= 0d =
= 0,0484
2
2
n

 /km

 Với đoạn đường dây không phân pha:
xo = 0,0157 + 0,144.lg

Dtb
 /km
R


+ Tính thông số của ACO 300:
7.103
xo = 0,0157 + 0,144.lg
= 0,4268  /km
9,77

Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại kết hợp với tra bảng
4.6 sổ tay tra cứu (0,4 – 500) kV của NGÔ HỒNG QUANG nhà xuất bản khoa
học kỹ thuật năm 2007 ta có bảng thông kê kết quả sau:
Lê Đức Bình

- 15-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

Li

Chiều dài

Loại dây

x0i,  /km


x0i,  /km

Zi, 

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7

150
111,8
145,77
250
175
158,11
125

ACO 240
AC-2x 240
ACO 500
ACO 240
ACO 550
ACO 450
AC-2x 300

0,1222
0,0611

0,0538
0,1222
0,0526
0,0666
0,0484

0,4338
0,303
0,4108
0,4268
0,4078
0,4141
0,3064

18,33 + j65,22
6,83 + j33,86
7,84 + j59,84
30,55 + j106,7
9,205 + j72,37
10,53 + j65,47
6,05 + j38,3

ℓ8
ℓ9
ℓ10

127,48
143,63
145,77


ACO 600
ACO 400
ACO 450

0,0498
0,0741
0,0666

0,4051
0,4141
0,4141

6,35 + j51,64
10,64 + j59,48
9,71 + j60,36

b. Xác định phân bố công suất tự nhiên ( Phân bố công suất theo Z ).
Để xác định công suất truyền tải của mạng điện ta giả thiết điện áp tại hai
đầu của mạng điện là không đổi và bỏ qua các thành phần tổn thất công suất trên
các đoạn đường dây.

S7
SN2-7

N1

Z2

~


SN1-5

MBA

5

S5

Z3

Z10

S5-3

S3-6

S2

6

Z9

S8

2

S4-6

8


S9-8

N2

9

~

SN2-4

4
S9

Z6

Z5

Z4

S3

Z1 SN1-2

S4

S6

3

7


Z8
S1-9

SN2-1

Z7
1
S1

 Giả thiết phân bố công suất như hình vẽ:
Ta có:
S N 1 5 

 S5 .( Z 3  Z10  Z 4  Z 5 )  S3 .( Z10  Z 4  Z 5 )  S6 .( Z 4  Z 5 )  S 4 .Z 5 
Z 5Z 4  Z10  Z 3  Z 2

= 202,33 + j146,64 MVA
S5-3 = SN1-5 - S5 = 161,69 + j119,34 MVA
S3-6 = S5-3 - S3 = 25,61 + j6,67 MVA
S N 2 4 

 S4 .( Z 4  Z10  Z 3  Z 2 )  S6 .( Z10  Z 3  Z 2 )  S3 .( Z 3  Z 2 )  S5 .Z 2 

Lê Đức Bình

Z 5Z 4  Z10  Z 3  Z 2
- 16-

K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

= 168,25 + j116,35 MVA
S4-6 = SN2-4 - S4 = 53,57 + j42,27 MVA


Tổng công suất phát là:
Sphat = SN2-4 + SN1-5 + SN1-2 + SN2-7 + SN2-1 = 903,38 + j645,8 MVA



Tổng công suất thu là:
Sthu = S1 + S2 + S3 + S4 + S5 + S6 + S7 + S8 + S9 = 903,39 + j645,81 MVA
& Sphat = Sthu

c. Xác định chi phí tổn thất điện năng, chi phí khấu hao.
 Xác định chi phí tổn thất điện năng:
Áp dụng công thức: C. A = P.max.&
S2
3
Trong đó : P = 3.Imax.R = 2 .R.10 kW
u dm

R: Điện trở đoạn đường dây

&: Giá thành 1kWh điện năng
C. A: Chi phí tổn thất điện năng
S: Công suất truyền tải trên đường dây
A: Tổn thất điện năng
P: Tổn hao công suất tác dụng
: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
2
Tmax
tb
 = 0,3.Tmaxtb + 0,7(
) = 3617,85 h
8760

& Hàm chi phí tính toán có dạng sau: Z = Z1 + Z2 = (avh + atc).V + C. A
avh = 0,1 Hệ số vận hành
atc = 0,2 Hệ số thu hồi vốn đầu tư
V= (V0 +3,15mi.b).ℓi
b= 50. 103 VND/kg giá tiền 1kg dây dẫn
V0: Giá tiền 1km dây dẫn
+ 1.109 VND/km ( Udm = 110 kV )
+ 2.109 VND/km ( Udm = 220 kV )
Lê Đức Bình

- 17-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp



chương 2

@&?

Tra bảng 4.6 sổ tay tra cứu ta có bảng số liệu sau:
Dây dẫn
ACO 240
ACO 300
ACO 400
ACO 450

m, kg/km
1106
1313
1509
1640

Dây dẫn
ACO 500
ACO 550
ACO 600
ACO 240

m, kg/km
1852
2076
2170
1106


 Tổn thất điện năng trên các đoạn đường dây.
A1 = P1.R1.103 =


S N2 1 2
.R1. .103 = 45.106 kWh
2
U dm

Tính toán tương tự ta có bảng số liệu sau:

Li
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10

Si, MVA

Ri, 

Ai.106, kWh

78 + j46,25

18,33
193,75 + j144,9
6,83
153,15 + j114,6
7,84
62,13 + j46,62
30,55
176,81 +j120,71
9,205
128,4 + j96,12
10,53
308 + j240,25
6,05
170,16 +j140,17
6,35
123,9 + j96,99
10,64
17,07 + j2,92
9,71
Ai = 269,968.106

45
25,86
21,54
13,9
31,5
20,26
69
23
19,69

0,218

& Chi phí tổn thất điện năng.
Z2 = C . Ai = 103.. Ai = 269,968.109 VND
 Chi phí khấu hao.
+ Đoạn ℓ1
Z1 = (avh + atc ).(V0 +3,15.m1b).ℓ1 = 52,838.109 VND


Tính toán tương tự ta có bảng thống kê sau:
Li
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4

Lê Đức Bình

Chiều dài, km
150
111,8
145,77
250

mi, kg/km
1106
2212
1852
1106
- 18-


Z2i.109, VND
52,838
72,92
100,21
163,06
K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10



chương 2

@&?

175
2076
158,11
1640
125
1313

127,48
2170
134,63
1509
145,77
1640
Z1 = 976,1066.109

104,71
107,18
90,51
89,56
96,41
98,76

Vậy tổng chi phí là: Z1 = Z1 + Z2 = 1246,0746.109 VND (1)

2.3. Phương án 2.
2.3.1. Xác định công suất truyền tải lớn nhất.
Điện áp định mức của mạng điện ảnh hưởng trực tiếp đến chỉ tiêu kinh tế,
kỹ thuật của lưới điện. Đường dây truyền tải công suất càng lớn,khoảng cách
truyền tải càng xa thì điện áp càng cao càng có lợi ( tổn thất điện áp nhỏ ) .Tuy
nhiên việc tăng điện áp đến mức độ nào đó sẽ không bù lại được vốn đầu tư
đường dây và mua sắm trang thiết bị truyền tải điện cao áp.Do đó với một
khoảng cách truyền tải và phương thức truyền tải nhất định, cần xác đinh điện áp
truyền tải tối ưu nhất.
Để xác định điện áp của lưới điện,trước tiên ta cần xác định công suất
truyền tải lớn nhất trên các đường dây ở chế độ bình thường.
Coi mạng điện là đồng nhất, bỏ qua tổn thất trên các đoạn đường dây ta phân
công suất như sau:

(1)

N1

ℓ1
SN1-5

~

MBA
(2)

ℓ9 SN1-2

S8 8 S
9-8

5

ℓ2
S5
3

S5-9

ℓ5

S3-6

SN1-3


ℓ6

9

ℓ3

1

ℓ4

S1-9

S9
6

S4-6

4

S1

SN2-1

S6

~
SN2-4

ℓ7


S3

N2

ℓ8
S4

ℓ 10

S2


S N 1 5 

SN2-7

S7

Giả thiết chiều truyền công suất như hình vẽ:

 S5 .(2  3  4 )  (S8  S9 ).(3  4 )  S1.4  146,22  j105,92 MVA

Lê Đức Bình

1 2  3  4

- 19-

K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

S5-9 = SN1-5 - S5 = 105,6 + j78,62 MVA
S9-1= -S5-9 + S8 + S9 = 82,55 + j61,56 MVA
SN2-1 = S5-9 + S1 = 220,79 + j161,64 MVA
S N 1 3 

 S3 (6  7  8 )  S6 .(7  8 )  S 4 .8  172,63  j128,89MVA
5 6  7  8

S3-6 = SN1-3-S3 = 3 6,55 + j16,22 MVA
S4-6 = -S3-6+S6 = 42,65 + j32,8 MVA
SN2-4 = S4-6+S4 = 157,33+j106,88 MVA


Công suất phát là:

Sphat = SN1-5 + SN1-3 + SN2-1 + SN2-4 = 903,37 + j645,8 MVA


(*)

Công suất thu là:


Sthu = S1 + S2 + S3 + S4 + S5+ S6+ S7 + S8+ S9 = 902.87 + j645,28 MVA (**)
Từ (*) và (**) ta thấy Sphat = Sthu
Bảng thống kê kết quả tính toán như sau:
Đường dây, km
ℓ1 = 111,8
ℓ2 = 206,16
ℓ3 = 127,48
ℓ4 = 125
ℓ5 =190,39
ℓ6 = 145,77
ℓ7 = 250
ℓ8 = 175
ℓ9 = 150
ℓ10 = 158,11
ℓ11=134,63

Công suất truyền tải, MVA
SN1-5 = 146,22 + j105,92
S5-9 = 105,61 + j78,62
S9-1 = 82,5 + j61,56
SN2-1 = 220,79 + j161,64
SN1-3 = 172,63 + j128,89
S3-6 = 36,55 + j16,22
S6-4 = 46,65 + j32,8
SN2-4 = 157,33 + j106,88
SN1-2 = 78 + j46,254
SN2-7 = 128,4 + j96,21
S9-8 = 123,9 + j96,99

2.3.2. Xác định điện áp.

Để xác định điện áp của lưới điện ta dựa vào công thức sau:
U=4,34. l  16.P
Trong đó : ℓ là chiều dài, km
P là công suất tác dụng trên đoạn đường dây đó


Tính toán cho đoạn đường dây ℓ1
ℓ1 = 111,8 km

Lê Đức Bình

- 20-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

SN1-5 = 146,22 + j105,92 MVA
& U1= 4,34. l1  16.P 1 = 4,34. 111,8  16.146,22 = 214,88 kV
& Chọn điện áp tiêu chuẩn là: U1 = 220 kV


Các đoạn đường dây còn lại được tính tương tự ta có bảng số liệu sau:

Đường dây


Chiều dài,

Công suất,MW

Điện áp tính

Điện áp tiêu

ℓ1
ℓ2
ℓ3

km
111,8
206,16
127,48

146,22
105,61
82,55

toán, kV
214,88
188,97
165,16

chuẩn, kV
220
220

220

ℓ4

125

220,79

262,48

220

ℓ5

190,39

172,63

235,82

220

ℓ6

145,77

36,55

117,3


220

ℓ7

250

46,65

136,9

220

ℓ8

175

157,33

225,2

220

ℓ9

150

78

162,27


110

ℓ10

158,11

128,4

196,92

220

ℓ11

134,63

123,9

199.69

220

2.3.3. Xác định công suất truyền tải và lựa chọn tiết diện dây dẫn
Tiết diện dây dẫn là phần thiết kế quan trọng nó ảnh hưởng đến cả kinh tế
và kỹ thuật, thường ta chọn tiết diện dây dẫn theo hai chỉ tiêu kinh tế và kỹ thuật
,ban đầu ta chọn theo chỉ tiêu kinh tế sau đó chọn lại theo chỉ tiêu kỹ thuật.
+ Sự phát nóng lâu dài do dòng làm việc bình thường.
+ Sự phát nóng ngắn hạn do các dòng sự cố.
+ Tổn thất điện áp trên đường dây trong các chế độ làm việc.
+ Đối với mạng điện Udm = 110, kV tiết diện tối thiểu là 95, mm2

+ Đối với mạng điện Udm = 220, kV tiết diện tối thiểu là 240, mm2


Chọn tiết diện theo mật độ dòng kinh tế: Jkt
2

3

Áp dụng công thức : + Imaxi = 10 .

Pi  Qi

2

U dm . 3

I max i

+ Fkt = J
kt
Lê Đức Bình

- 21-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2


@&?

Với Tmaxtb = 5108,45 h & Jkt = 1 A/mm2



Đoạn ℓ1: Imax1 =

S N 1 5 .103
= 103
U. 3

(146,22) 2  (105,92) 2
220. 3

= 473,82 A

I max1
= 473,82 mm2
1

Fmax1 =

Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại ta thống kê kết quả sau:
Đoạn đường dây

FKti, mm2
437,82
345,32

270,75
718,1
565,38
104,9
149,6
490,15
475,96
421,07
412,94

Imaxi,A
473,82
345,32
270,75
718,1
565,38
104,9
149,6
490,15
475,96
421,07
412,94

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7

ℓ8
ℓ9
ℓ10
ℓ11

Loại dây
ACO 450
ACO 330
ACO 300
AC-2x 300
ACO 550
ACO 240
ACO 240
ACO 500
ACO 500
ACO 450
ACO 450

2.3.4. Kiểm tra phương án chọn dây dẫn.

S8 8 S
9-8

5
(1)

N1

ℓ2


~

S5
3

MBA
(2)

ℓ9 SN1-2

S5-9

ℓ5

S3-6

SN1-3

ℓ6
S3

9

ℓ3

ℓ4

S1-9

S9

6

S4-6

4

S1

S6

SN2-1

N2

~
SN2-4

ℓ7

S2

Lê Đức Bình

1

ℓ8
S4

ℓ 10


SN2-7

S7

- 22-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

Xét xẩy ra sự cố đối với nhánh (1)



Dây ℓ1 bị đứt: Nguồn N1 ngừng cung cấp điện cho nhánh (1) ta loại bỏ phụ tải
loại III, khi đó công suất truyền tải trên các đoạn đường dây nhánh (1) do nguồn
N2 cung cấp.
Ta có: S5-9 = SSC5 = 28,02 + 18,83 MVA
S9-1 = Ssc8 + Ssc9 + S5-9 = 177,17 + j130,31 MVA
SN2-1 = S9-1 + Ssc1 = 276,7 + j203,37 MVA



(1)


N1

ℓ1
SN1-5

~

MBA
(2)

S8 8 S
9-8

5

ℓ2
S5
3

S5-9

ℓ5

S3-6

SN1-3

ℓ6

ℓ9 SN1-2


9

ℓ3

1

S1-9

S9
6

4

S4-6

~
SN2-4

ℓ7

ℓ8
S4

S6

S3

N2


S1

ℓ 10

S2

SN2-7

S7

Dây ℓ 4 nguồn N2 ngừng cung cấp cho nhánh (1), ta loại bỏ phụ tải loại III,
khi đó công suất truyền tải trên các đoạn đường dây nhánh (1) do nguồn N1 cung
cấp. Ta có: S9-1 = S1SC = 99,53 + j72,06 MVA
S5-9 = S9-1 + S9sc + S8sc = 248,6 + j183,54 MVA
SN1-5 = S5-9 + S5sc = 276,7 + j202,37 MVA


Xét sự cố đối với nhánh (2)

Dây ℓ5 bị đứt nguồn N1 ngừng cung cấp cho nhánh (2) nhánh (1) vẫn được
làm việc trong chế độ S = Smax
(1)

N1

ℓ1
SN1-5

~


5

ℓ2
S5
3

MBA

Lê Đức Bình

S2

S5-9
S3-6

9

ℓ3

1

ℓ4

S1-9

S9
6

S4-6


ℓ6

(2)

ℓ9 SN1-2

S8 8 S
9-8

4

S1

S6

N2

~
SN2-4

ℓ7

S3

SN2-1

ℓ8
S4

ℓ 10


SN2-7
S7

- 23-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

Ta có:
S3-6 = S3SC = 100,69 + j83,38 MVA
S4-6 = S3-6 + S6sc = 154,55 + j116,71 MVA
SN2-4 = S4-6 + S4sc = 244 + j174,51 MVA
Dây ℓ8 bị đứt nguồn N2 ngừng cung cấp cho nhánh (2) nhánh (1) vẫn làm
việc trong chế độ: S = Smax
(1)

N1

ℓ1
SN1-5

~


SN1-3
MBA
(2)

5

ℓ2
S5
3

S5-9
S3-6

9

ℓ3

S3

1

ℓ4

S1-9

S9
6

S4-6


ℓ6

ℓ5

ℓ9 SN1-2

Ta có :

S8 8 S
9-8

4

ℓ1
S1 S
N2-1

ℓ7
S6

S2

S4

N2

~
ℓ 10

SN2-7


S7

S6-4 = S4sc = 89,45 + j57,8 MVA
S3-6 = S6-4 + S6sc = 143,31 + 91,13 MVA
SN1-3 = S3-6 + S3sc = 244 + 174,51 MVA
Dựa vào kết quả tính toán ở trên ta có bảng tổng kết, công suất truyền tải
trên các đoạn đường dây khi sự cố xẩy ra, (chọn theo công suất lớn nhất).

Đường dây
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10
Lê Đức Bình

Công suât truyền tải, MVA
S1sc = 276,7 + j203,37
S2sc = 248,68 + j183,54
S3sc = 177,77 + j130,31
S4sc = 276,7 + j202,37
S5sc = 244 + j174,51
S6sc =143,31 + j91,13
S7sc = 154,55 + j116,71

S8sc = 244 + j174,51
S9sc = 62,77 + j37,06
S10sc = 102,72 + j76,95
- 24-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

ℓ11



chương 2

@&?

S6sc = 101,6 + j79,53

Dòng điện sự cố lớn nhất chạy trên các đoạn đường dây.
S1sc .103
901,18 A
Đoạn ℓ1: I1sc =
U dm . 3

S 2 sc .103
892,22 A
Đoạn ℓ2: I2sc =
U dm . 3

S3 sc .103
460,94 A
Đoạn ℓ3: I3sc =
U dm . 3

Đoạn ℓ4: I4sc

S 4 sc .103
901,18 A
=
U dm . 3

Đoạn ℓ5: I5sc

S5 sc .103
787,25 A
=
U dm . 3

S6 sc .103
445,69 A
Đoạn ℓ6: I6sc =
U dm . 3

Đoạn ℓ7: I7sc

S7 sc .103
508,25 A
=
U dm . 3


S8 sc .103
787,25 A
Đoạn ℓ8: I8sc =
U dm . 3
S9 sc .103
382,45 A
Đoạn ℓ9: I9sc =
U dm . 3
S10 sc .103
336,85 A
Đoạn ℓ10: I10sc =
U dm . 3
S11 sc .103
338,6 A
Đoạn ℓ11: I11sc =
U dm . 3

Kết hợp với dòng điện cho phép của dây dẫn tra bảng 4.6 sổ tay lựa chọn
và tra cứu thiết bị điện (0,4-500), kV của NGÔ HỒNG QUANG, ta có bảng
thống kê kết quả tính toán cho phương án như sau:
Li

Mã hiệu dây

Ibt, A

Icp, A

Isc, A


ℓ1

ACO 450

473,82

900

901,18

Không thỏa mãn

ℓ2

ACO 330

345,32

750

892,22

Không thỏa mãn

ℓ3

ACO 300

270,75


680

640,94

Lê Đức Bình

- 25-

Ghi chú

Thỏa mãn
K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

ℓ4

AC-2x300

718,1

1360

901,18


Thỏa mãn

ℓ5

ACO 550

565,38

1010

787,25

Thỏa mãn

ℓ6

ACO 240

104,9

590

445,69

Thỏa mãn

ℓ7

ACO 240


149,6

590

508,25

Thỏa mãn

ℓ8

ACO 450

490,15

900

787,25

Thỏa mãn

ℓ9

ACO 500

475,96

980

192,22


Thỏa mãn

ℓ10

ACO 400

421,07

815

336,85

Thỏa mãn

ℓ11

ACO 400

412,94

815

338,6

Thỏa mãn



Từ bảng thống kê kết quả tính toán ta thấy ở đoạn ℓ1,ℓ2 chưa đảm bảo


yêu cầu về mặt kỹ thuật. Ta cần phải tăng tiết diện dây dẫn của đoạn ℓ1, ℓ2 lên.
Vậy ta có bảng thống kê kết quả như sau:
Li
ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10
ℓ11

Mã hiệu dây
ACO 500
ACO 450
ACO 300
AC-2x 300
ACO 550
ACO 240
ACO 240
ACO 450
ACO 500
ACO 400
ACO 400

Icp, A

980
900
680
1360
1010
590
590
900
980
815
815

Isc, A
901,18
892,22
640,94
901,18
787,25
445,69
508,25
787,25
382,59
336,85
338,6

So sánh
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn
Thỏa mãn

2.3.5. Tổn thất công suất và chi phí tính toán.
a.Tính thông số của dây dẫn:


Tổng trở của dây dẫn được xác định theo công thức sau:Zi = (r0i+jx0j).ℓi, 
Trong đó: r0i, xoi là điện trở và điện kháng của đoạn đường dây ℓi &/km
ℓi: là chiều dài của đoạn đường dây thứ i


Với các đoạn đường dây phân pha ta có:
xoi =

Lê Đức Bình

0,0157
D
 0,144 lg tb  /km
n
Rtd
- 26-

K42HTĐ-KTCNTN



Đồ án tốt nghiệp

chương 2

@&?

n: là số lượng dây dẫn trong một pha
Rtd = n R.a ( n  1)
Với R là bán kính của mỗi dây dẫn trong 1 pha
a: là khoảng cách giữa các dây dẫn trong 1 pha ( lấy a = 400, mm )
Tính thông số của: AC-2x 300
xo =

D
0,0157
 0,144 lg tb  /km
2
Rtd

Dtb = 7,m = 7.103 mm
Rtd = R.a = 9,77.400 = 62,5 mm
0,0157
7.103
 0,144 lg
xo=
0,303  /km
2
62,5


ro =


rod
r
0,0968
= 0d =
= 0,0484  /km
2
n
2

Với đoạn đường dây không phân pha:
xo = 0,0157 + 0,144.lg

Dtb
 /km
R

Tính thông số của ACO 300:
7.103
xo = 0,0157 + 0,144.lg
= 0,4268  /km
9,77

Tính toán tương tự cho các đoạn đường dây còn lại kết hợp với tra bảng 4.6 sổ
tay tra cứu (0,4 – 500) kV của NGÔ HÔNG QUANG nhà xuất bản KHKT năm
2007 ta có bảng thống kê kết quả sau:
Li


Chiều dài,

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7
ℓ8
ℓ9
ℓ10

km
111,8
206,16
127,48
125
190,39
145,77
250
175
150
158,11

Lê Đức Bình

Mã hiệu dây r0,  /km
ACO 500

ACO 450
ACO 300
AC-2x 300
ACO 550
ACO 240
ACO 240
ACO 450
ACO 500
ACO 400

0,066
0,0646
0,0968
0,0484
O,0526
0,1222
0.1222
0,0666
0,0538
0,0741
- 27-

x0,  /km

Zi, 

0,4108
0,4141
0,4268
0.303

0,0478
0,4338
0,4338
0,4141
0,4108
0,4143

6,71 + j45,93
13,32 + j85,37
12,34 + j54,41
6,05 + j37,88
10,01 +j77,64
17,81 + j63,24
30,55 + j108,45
11,655 + j72,47
8,07 + j61,62
11,72 + j65,5
K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

ℓ11

chương 2

@&?

134,63


ACO 400

0,0741

0,4143

10,64 + j59,51

b. Xác định phân bố công suất tự nhiên ( Phân bố công suất theo Z )
Để xác định công suất truyền tải của mạng điện ta giả thiết điện áp tại hai
đầu của mạng điện là không đổi và bỏ qua các thành phần tổn thất công suất trên
các đoạn đường dây.

8
(1)

N1

Z1
SN1-5

~
SN1-3
MBA

Z9 SN1-2

(2)

S8


5

Z2
S5-9

S5
3

S3-6

S9-8

9

Z3

S9

S1-9

6

Z6

Z5
S3

S4-6


Z7
S6

1

Z4
SN2-1

S1
4

S4

N2

~

SN2-4

Z8

S2

SN2-7

Z10
S7




Giả thiết chiều phân công suất như hình vẽ:

Ta có:
S N 1 5 

 S5 (Z 2  Z 3  Z 4 )  (S8  S9 ).( Z 3  Z 4 )  S1.Z 4  135,7  j95,3MVA
Z 1Z 2  Z 3  Z 4

S5-9 = SN1-5 - S5 = 95,09 + j68,2 MVA
S1-9 = -S5-9 + S8 + S9 = 93,07 + j72,18 MVA
SN1-1 = S1-9 + S1 = 231,31 + j172,26 MVA
S N 1 3 

 S3 ( Z 6  Z 7  Z8 )  S6 .( Z 7  Z8 )  S4 .Z 8  142,2  j128,12MVA
Z 5Z 6  Z 7  Z 8

S3-6 = SN1-3 - S3 = 11,94 + j15,44 MVA
S4-6 = -S3-6 + S6 = 67,26 + j35,58 MVA
SN2-4 = S4-6 + S4= 181,94 + j107,66 MVA
Sphat = SN2-4 + SN1-3 + SN1-5 + SN2-1+ SN2-7 + SN1-2 = 903,55 + j645,8 MVA
Lê Đức Bình

- 28-

K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp

chương 2


@&?

Sthu = S1+ S2+ S3 + S4 + S5 + S6 + S7 + S8 + S9 = 903,45 + j645,78 MVA
Vậy Sphat = Sthu
c. Xác định chi phí tổn thất điện năng, chi phí khâu hao.
Xác định chi phí tổn thất điện năng.
+ Áp dụng công thức: C. A =P.max.&
S2
3
+Trong đó : P =3.Imax.R = 2 .R.10 kW
u dm

R: Điện trở đoạn đường dây
&: Giá thành 1kWh điện năng
C. A: Chi phí tổn thất điện năng
S: Công suất truyền tải trên đường dây
A: Tổn thất điện năng
P: Tổn hao công suất tác dụng
: Thời gian tổn thất công suất lớn nhất
 = 0,3.Tmaxtb + 0,7(

2
Tmax
tb
) = 3617,85 h
8760

& Hàm chi phí tính toán có dạng sau: Z = Z1 + Z2 = ( avh + atc ).V + C. A
avh = 0,1 Hệ số vận hành

atc = 0,2 Hệ số thu hồi vốn đầu tư
V = (V0 +3,15mi.b).ℓi
b = 50.103 VND/kg giá tiền 1kg dây dẫn
V0: Giá tiền 1km dây dẫn
+ 1.109 VND/km ( Udm = 110 kV )
+ 2.109 VND/km ( Udm = 220kV )
Tra bảng 4.6 sổ tay tra cứu ta có bảng số liệu sau:
Dây dẫn
ACO 240
ACO 300
ACO 400
ACO 450
Lê Đức Bình

m, kg/km
1106
1313
1509
1640

Dây dẫn
ACO 500
ACO 550
ACO 600
ACO 240
- 29-

m, kg/km
1852
2076

2170
1106
K42HTĐ-KTCNTN


Đồ án tốt nghiệp


chương 2

@&?

Tổn thất điện năng trên các đoạn đường dậy:
S N2 1 5
A1 = P1.R1.10 = 2 .R1. .103 = 16,36. 106 kWh
U dm
3

Tính toán tương tự ta có bảng số liêu sau:
Li

Si, MVA

ℓ1
ℓ2
ℓ3
ℓ4
ℓ5
ℓ6
ℓ7

ℓ8
ℓ9
ℓ10
ℓ11



Ai.106, kWh

ri, 

146,22+j105,92
0,066
105,61+j78,62
0,0646
82,5+j61,56
0,0968
220,79+161,64
0,0484
172,63+j128,89
0,0526
36,55+j16,22
0,1222
46,65+j32,8
0.1222
157,33+j106,88
0,0666
78+j46,254
0,0538
128,4+j96,21

0,0741
123,9+j96,99
0,0741
Ai = 209,42.106

16,36
17,26
9,79
28,2
34,74
2,04
7,43
31,51
19,84
22,56
19,69

Chi phí tổn thất điện năng.
Z2 = C.Ai = 103.Ai = 209,42.109 VND



Chi phí khấu hao.
+ Đoạn ℓ1
Z1 = (avh + atc ).(V0 +3,15.m1b).ℓ1 = 76,87.109 VND
Tính toán tương tự ta có bảng thông kê sau:
Li
ℓ1

Lê Đức Bình


Chiều dài, km
111,8

mi, kg/km
1852
- 30-

Z2i.109, VND
76,87
K42HTĐ-KTCNTN


×