Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

chương I công nghệ 8 hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.13 KB, 17 trang )

Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
Ngày soạn : 12/09/2010
Tiết 7:
Bài 8
Khái niệm Bản vẽ kỹ thuật, hình cắt
I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh
- Biết đợc một số khái niệm về bản vẽ kỹ thuật.
- Biết đợc khái niệm và công dụng của hình cắt.
- Hiểu đợc hình cắt của vật thể.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cu SGK bài 8.
- Vật mẫu: Quả cam và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt làm hai,
tấm nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp : 1
2. Kiểm tra bài cũ : 3
Các bớc đọc bản vẽ các khối tròn xoay
3. Các hoạt động dạy học :

TG CC HOT NG NI DUNG
18
/
HĐ1. Tìm hiểu khái niệm chung:
GV: Bản vẽ kỹ thuật có vai trò nh thế nào
đối với sản xuất và trong đời sống?
HS: Nghiên cứu trả lời.
GV: Kí hiệu, quy tắc trong bản vẽ kỹ thuật
có thống nhất không? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Có thể dùng một bản vẽ cho nhiều


ngành có đợc không? Vì sao?
HS: Trả lời
GV: Trong nền kinh tế quốc dân ta thờng
gặp những loại bản vẽ nào là chủ
yếu? Nó thuộc ngành nghề gì?
HS: Trả lời
GV: Bản vẽ cơ khí có liên quan đến sửa
chữa lắp đặt những gì?
HS: Trả lời.
GV: Hớng dẫn giới thiệu, bản vẽ chi tiết và
bản vẽ lắp ráp.
I. Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật:
Bản vẽ kĩ thuật là tài liệu kĩ thuật trình
bày các thông tin kĩ thuật của sản
phẩm dới dạng các hình vẽ và các kí
hiệu theo các quy tắc thống nhất và
thờng vẽ theo tỉ lệ.
- Mỗi lĩnh vực kỹ thuật sẽ có bản vẽ
riêng của ngành mình.
+ Bản vẽ cơ khí thuộc lĩnh vực chế
tạo máy và thiết bị.
+ Bản vẽ xây dựng thuộc lĩnh vực
xây dựng các công trình cơ sở hạ
tầng
Trờng THCS Ngọc Sơn - 1 - Năm học: 2010 - 2011
Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
19
/
HĐ2.Tìm hiểu khái niệm về hình cắt:
GV: Giới thiệu vật thể rồi đặt câu hỏi; Khi

học về thực vật, động vật muốn
thấy rõ cấu tạo bên trong của hoa,
quả, các bộ phận bên trong của cơ thể
ngời ta làm ntn?
HS: Trả lời
GV: Hình cắt đợc vẽ nh thế nào và dùng để
làm gì?
HS: Trả lời
GV: Tại sao phải cắt vật thể?
HS: Trả lời
II.Khái niệm về hình cắt.
VD: Quả cam
Tranh hình 8.1 (SGK).
- Quan sát tranh hình 8.2
- Để biểu diễn một cách rõ ràng các
bộ phận bên trong bị che khuất của vật
thể trên bản vẽ kỹ thuật thờng dùng
phơng pháp hình cắt.
- Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn
hình dạng bên trong của vật thể, phần
vật thể bị MP cắt, cắt qua đợc kẻ gạch
gạch
4. Tổng kết bài (4 )
Củng cố:
- Qua bài học yêu cầu các em nắm đợc.
- Khái niệm về bản vẽ kỹ thuật ( Gọi tắt là bản vẽ).
- Có hai loại bản vẽ thờng gặp:
+ Bản vẽ cơ khí:
+ Bản vẽ xây dựng
H ớng dẫn về nhà

- Về nhà học bài và làm bài theo câu hỏi, phần ghi nhớ SGK
- Đọc và xem trớc bài 9 SGK.
Ngày dạy: 13/09/2010
Tiết 8:
Bài 9, 10 :
Bản vẽ chi tiết - Biểu diễn ren
I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh
- Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết
- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản
Trờng THCS Ngọc Sơn - 2 - Năm học: 2010 - 2011
Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
- Nắm đợc nội dung của bản vẽ.
- Nhận đợc ren trên bản vẽ chi tiết
- Biết đợc quy ớc ren
- Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng.
- Đọc đợc các bớc ren.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 9, bài 11 tranh hình 11.1,11.2,11.3,11.4,11.5,11.6.
- Vật mẫu: ống lót và mô hình ống lót ( hoặc hình trụ rỗng ) đợc cắt làm hai, tấm
nhựa trong đợc dùng làm mặt phẳng cắt. đai ốc trục xe đạp, ren trái, ren phải.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp : 1
2. Kiểm tra bài cũ : 3
a. GV: Thế nào là bản vẽ kỹ thuật?
3. Các hoạt động dạy học :
TG CC HOT NG NI DUNG
10
/
10

HĐ1.Tìm hiểu nội dung của bản vẽ chi
tiết.
GV: Nêu rõ trong sản xuất để làm ra một
chiếc máy, trớc hết phải tiến hành chế tạo
các chi tiết của chiếc máy
Khi chế tạo phải căn cứ vào bản vẽ chi tiết
GV: Cho học sinh quan sát hình 9.1 rồi
đặt câu hỏi.
GV: Trên bản hình 9.1 gồm những hình
biểu diễn nào?
HS: Trả lời
GV: Trên bản vẽ hình9.1 thể hiện những
kích thớc nào?
HS: Trả lời
GV: Trên bản vẽ có những yêu cầu kỹ
thuật nào?
HS: Trả lời
GV: Khung tên của bản vẽ thể hiện
những gì?
HS: Trả lời
HĐ2.Tìm hiểu cách đọc bản vẽ chi tiết.
GV: Cùng học sinh đọc bản vẽ ống lót
GV: Trình bày cách đọc bản vẽ chi tiết.
I.Nội dung của bản vẽ chi tiết.
a.Hình biểu diễn.
- Hình cắt (hc đứng) và hình chiếu
cạnh hai hình đó biểu diễn hình dạng
bên trong và bên ngoài của ống lót.
b.Kích th ớc:
- Đờng kính ngoài,đờng kính trong,

chiều dài
c.Yêu cầu kỹ thuật.
- Gia công sử lý bề mặt
d. Khung tên.
- Tên chi tiết máy, vật liệu, tỷ lệ, ký
hiệu.
II. Đọc bản vẽ chi tiết.
1.Khung tên.
2.Hình biểu diễn.
3.Kích thớc.
Trờng THCS Ngọc Sơn - 3 - Năm học: 2010 - 2011
Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
7,
10
HĐ3.Tìm hiểu chi tiết có ren.
GV: Cho học sinh quan sát tranh hình
11.1 rồi đặt câu hỏi.
GV: Em hãy nêu công dụng của các chi
tiết ren trên hình 11.1.
HS: Trả lời.
HĐ4.Tìm hiểu quy ớc vẽ ren .
GV: Ren có kết cấu phức tạp nên các loại
ren đều đợc vẽ theo cùng một quy ớc.
GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu và
hình 11.2.
GV: Yêu cầu học sinh chỉ rõ các đờng
chân ren, đỉnh ren, giới hạn ren và đờng
kính ngoài, đờng kính trong.
HS: Lên bảng chỉ.
GV: Cho học sinh đối chiếu hình 11.3.

GV: Cho học sinh quan sát vật mẫu và
tranh hình 11.4 đối chiếu hình 11.5.
HS: Điền các cụm từ thích hợp vào mệnh
đề SGK.
GV: Đờng kẻ gạch gạch đợc kẻ đến đỉnh
ren.
4.Yêu cầu kỹ thuật
5.Tổng hợp.
I. Chi tiết có ren.
- Tranh hình 11.1
II. Quy ớc vẽ ren.
1.Ren ngoài ( Ren trục ).
- Ren ngoài là ren đợc hình thành ở
mặt ngoài của chi tiết.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
2.Ren lỗ ( Ren trong ).
Trờng THCS Ngọc Sơn - 4 - Năm học: 2010 - 2011
Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
GV: Khi vẽ hình chiếu thì các cạnh bị che
khuất và đờng bao khuất đợc vẽ bằng nét
gì?
HS: Trả lời
GV: Rút ra kết luận
- Ren trong là ren đợc hình thành ở mặt
trong của lỗ.
+ Nét liền đậm.

+ Nét liền mảnh
+ Nét liền đậm.
+ Nét liền mảnh
3.Ren bị che khuất.
- Vậy khi vẽ ren bị che khuất thì các đ-
ờng đỉnh ren, chân ren và đờng giới
hạn ren đều đợc vẽ bằng nét đứt.
4. Tổng kết bài (4 )
Củng cố:
b. Gv: Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK.
c. Nêu câu hỏi để học sinh trả lời.
d. Thế nào là bản vẽ chi tiết? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì?
Hớng dẫn về nhà
e. Về nhà học bài theo phần ghi nhớ và trả lời các câu hỏi cuối bài.
f. Đọc và xem trớc bài 10, chuẩn bị dụng cụ, vật liệu để giờ sau thực
hành( Thớc kẻ, giấy, bút chì, tảy ).
============================================================
Ngày dạy: 19/09/2010
Tiết 9:
TH: Bài 10
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản
có hình cắt
Bài 12
đọc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren
Trờng THCS Ngọc Sơn - 5 - Năm học: 2010 - 2011
Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh
- Biết đợc nội dung của bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
- Biết cách đọc các bản vẽ chi tiết đơn giản.
Đọc đợc bản vẽ chi tiết đơn giản có ren

- Nắm đợc nội dung của bản vẽ có tác phong làm việc theo quy trình.
- Nhận biết đợc một số loại ren thông thờng.
- Có kỹ năng làm việc theo quy trình.
II.Chuẩn bị:
- GV: Nghiên cứu SGK bài 10,12.
- HS: Nghiên cứu kỹ nội của dung bài học chuẩn bị
- Dụng cụ: Thớc, êke, compa
- Vật liệu: Giấy vẽ khổ A4, bút chì, tẩy, giấy nháp
III. Tiến trình dạy học:
1. ổ n định lớp : 1
2. Kiểm tra bài cũ: 3
2. Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?
3. Các hoạt động dạy học :
T/g
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
1
/
3
/
15
/
HĐ1.Kiểm tra sự chuẩn bị của học
sinh.
- Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bào
cáo.
GV: Cho học sinh đọc bản vẽ chi tiết
vòng đai ( hình 10.1). và ghi nội dung
cần hiểu vào mẫu nh bảng 9.1.
HĐ3.Tổ chức thực hành.

HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
GV: Đọc qua một lần rồi gọi từng em
Bài 10
I.Chuẩn bị.
- SGK
II.Nội dung.
III. Các b ớc tiến hành .
- Gồm 5 bớc.
+ Đọc khung tên.
+ Đọc hình biểu diễn.
+ Đọc kích thớc.
+ Đọc phần yêu cầu kỹ thuật.
+ Tổng hợp.
Trờng THCS Ngọc Sơn - 6 - Năm học: 2010 - 2011
Giáo án Công nghệ 8 Giáo viên: Hoàng Việt Hải
lên đọc.
HS: Làm bản thu hoạch.
1
3
15
HĐ1. Giáo viên giới thiệu bài học.
GV: Nêu rõ mục tiêu của bài trình bày
nội dung và trình tự tiến hành.
GV: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
HĐ2.Tìm hiểu cách trình bày bài
làm.
GV: Hớng dẫn học sinh làm bài trên
khổ giấy A4.
HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của

giáo viên
GV: Kẻ bảng trình bày nh hình mẫu 9.1
của Bài 9.
HĐ3.Tổ chức thực hành.
HS: Làm bài theo sự hớng dẫn của
giáo viên.
HS: Làm bài hoàn thành tại lớp.
Bài 12
I. Chuẩn bị
- ( SGK ).
II. Nội dung.
- ( SGK )
III. Các b ớc tiến hành.
4. Tổng kết bài (3 )
Củng cố:
3. Nhận xét tiết làm bài thực hành.
4. Thu bài về nhà chấm, tiết học sau trả bài, nhận xét đánh giá kết quả.
Hớng dẫn về nhà
5. Về nhà tự đánh giá bài làm theo mục tiêu bài học
6. Đọc và xem trớc bài 11 SGK.
=============================================================
Ngày dạy: 26/09/2010
Tiết 10:
Bài 13
Bản vẽ lắp
I. Mục tiêu: Sau khi học xong học sinh
- Biết đợc nội dung và công dụng của bản vẽ lắp
- Biết đọc đợc trình tự đọc một bản vẽ lắp đơn giản
- Biết đọc đợc một số bản vẽ thông thờng
- Có kỹ năng làm việc theo quy trình.

Trờng THCS Ngọc Sơn - 7 - Năm học: 2010 - 2011

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×