Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Phân phối CT Địa THCS chuẩn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.42 MB, 14 trang )

Ubnd tỉnh bắc giang
Sở giáo dục và đào tạo
phân phối chơng trình
trung học cơ sở
Môn:
địa lý
Năm học 2008 - 2009
(Tài liệu lu hành nội bộ)
học viện hành chính quốc gia
khoa tổ chức & quản lýn sự
hớng dẫn thực hiện
1. Nhất thiết phải tuân theo thứ tự các tiết, không tự ý dồn hoặc cắt xén chơng
trình. Trong quá trình dạy học, giáo viên không nên đa thêm nhiều nội dung kiến thức
từ bên ngoài làm phức tạp nội dung dạy học và gây quá tải cho chơng trình.
2. Trong quá trình dạy học, giáo viên cần chú ý hớng dãn học sinh phân tích, xác
lập các mối quan hệ địa lí, nhất là các mối quan hệ nhân quả; dành thời gian cho học
sinh thu thập, xử lý thông tin dựa vào bản đồ, lợc đồ, biểu đồ, bảng thống kê, tranh
ảnh để tìm kiến thức, hình thành và rèn luyện các kĩ năng và phơng pháp học tập địa
lí.
3. Những nơi có điều kiện, giáo viên có thể tổ chức học ngoài thực địa nhằm tạo
điều kiện thuận lợi cho học sinh trong việc hình thành một số biểu tợng, khái niệm địa
lí tự nhiên và địa lí kinh tế - xã hội, gắn kiến thức với thực tế, tăng khả năng vận dụng
kiến thức.
4. Các tiết học về nội dung bản đồ ở lớp 6, giáo viên cần dành nhiều thời gian cho
học sinh luyện tập ngay trong quá trình học bài mới.
5. Để có thể tiến hành một cách có hiệu quả tiết thực hành "tìm hiểu địa phơng" ở
lớp 8, giáo viên nên chọn một địa điểm có nhiều ý nghĩa đối với địa phơng và có nhiều
thuận lợi trong việc tìm t liệu; yêu cầu các nhóm học sinh thu thập t liệu về địa điểm đó theo
các nội dung đã gợi ý trong sách giáo khoa. Giờ thực hành, giáo viên tổ chức cho học sinh
các nhóm trình bày kết quả và xây dựng thành một bản báo cáo tơng đối đầy đủ về địa
điểm tìm hiểu.


6. Đối với các bài dạy về địa lí tỉnh (thành phố) ở lớp 9, giáo viên cần dựa vào tài
liệu địa lí địa phơng, su tầm thêm các t liệu về địa lí tỉnh (thành phố) nh bộ sách "Địa lý
các tỉnh và thành phố Việt Nam" của Nhà xuất bản Giáo dục, các cuốn niên giám
thống kê của tỉnh (thành phố) hoặc Tổng Cục thống kê, các sách báokhác để biên
soạn nội dung dạy học về địa lí tỉnh (thành phố). Giáo viên cũng nên huy động học sinh
mua hoặc su tầm các tài liệu về địa lí địa phơng để làm phong phú thêm nội dung dạy
học địa lí tỉnh (thành phố), hình thành ở học sinh phơng pháp, tìm hiểu địa lí địa ph-
ơng.
7. Về tích hợp một số nội dung trong dạy học địa lí:
Các nội dung tích hợp trong dạy học gồm có giáo dục bảo vệ môI trờng, giáo dục
dân số. Để thực hiện tốt việc tích hợp các nội dung này, giáo viên cần chú ý một số
điểm sau:
- Tìm hiểu kĩ các nội dung có thể tích hợp trong từng bài học để xác định rõ nội
dung, mức độ tích hợp và phơng thức tích hợp.
- Việc tích hợp các nội dung cần đợc chuẩn bị một cách cẩn thận và đợc thể hiện cụ
thể trong kế hoạch bài dạy học cũng nh khi lên lớp.
- Việc tích hợp các nội dung cần phải hợp lí, tránh gò ép, gây quá tải nội dung học
tập.
8. Khi tiến hành kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, nhất thiết giáo viên phải có
"kênh hình" để kiểm tra, đánh giá cả về kiến thức, kĩ năng và t duy địa lí của học sinh.
- ở các vùng khó khăn, cha có điều kiện photo copy các hình của sách giáo khoa
để tiến hành kiểm tra, giáo viên cần tận dụng các bản đồ, biểu đồ, sơ đồ, bảng số liệu
treo tờng (đã đợc trang bị hoặc tự làm) để ra các câu hỏi yêu cầu học sinh dựa vào các
nguồn t liệu đó để làm bài.
- ở các vùng có thể photo copy các hình của sách giáo khoa, giáo viên cần in các hình
tới từng học sinh để các em dựa vào hình làm bài kiểm tra. Trong trờng hợp một số hình
mẫu của sách giáo khoa in không rõ, giáo viên có thể chọn các hình đen trắng có nội
dung tơng tự những hình mẫu để in cho học sinh làm bài.
- Nội dung kiểm tra, đánh giá cần giảm các câu hỏi kiểm tra ghi nhớ kiến thức, tăng c-
ờng kiểm tra kiến thức ở mức độ hiểu và vận dụng kiến thức. Cần từng bớc đổi mới kiểm

tra đánh giá bằng nêu vấn đề mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ
năng và biểu đạt chính kiến của bản thân.
- Cần kết hợp giữa hình thức trắc nghiệm khách quan và tự luận trong kiểm tra, đánh
giá kết quả học tập của học sinh.
phân phối chơng trình
Lớp 6
Cả năm: 37 tuần 35 tiết
Học kì I: 19 tuần 18 tiết
Học kì II: 18 tuần 17 tiết
Học kì I
Tuần Tiết Bài Tên chơng, bài
1 1 Bài mở đầu
Chơng I - Trái đất
2 2 Bài 1 Vị trí, hình dạng và kích thớc của Trái Đất
3 3 Bài 2 Bản đồ, cách vẽ bản đồ
4 4 Bài 3 Tỉ lệ bản đồ
5 5 Bài 4 Phơng hớng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
6 6 Bài 5
Kí hiệu bản đồ. Cách biển hiện địa hình trên bản đồ. Cách sử
dụng địa bàn. Hớng dẫn thực hành bài 6
7 7 Bài 6 Thực hành: Sử dụng địa bàn và thớc đo để vẽ sơ đồ lớp học
8 8 Kiểm tra viết 1 tiết
9 9 Bài 7 Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả.
10 10 Bài 8 Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
11 11 Bài 9 Hiện tợng ngày, đêm dài ngắn theo mùa.
12 12 Bài 10 Cấu tạo bên trong của Trái Đất.
13 13 Bài 11
Thực hành: Sự phân bố các lục địa và đại dơng trên bề mặt Trái
Đất
Chơng I I- các thành phần tự nhiên của trái đất

14 14 Bài 12
Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa
hình bề mặt Trái Đất
15 15 Bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất.
16 16 Ôn tập.
17 17 Kiểm tra học kì I.
18 18 Bài 14 Địa hình bề mặt Trái Đất (Tiếp theo).
Học kì II
Tuần Tiết Bài Tên chơng, bài
20 19 Bài 15 Các mỏ khoáng sản
21 20 Bài 16 Thực hành: Đọc bản đồ (hoặc lợc đồ) địa hình tỉ lệ lớn.
22 21 Bài 17 Lớp vỏ khí
23 22 Bài 18 Thời tiết, khí hậu và nhiệt độ không khí
24 23 Bài 19 Khí áp và gió trên Trái Đất.
25 24 Bài 20 Hơi nớc trong không khí. Ma
26 25 Bài 21 Thực hành: Phân tích biểu đồ nhiệt độ, lợng ma
27 26 Bài 22 Các đới khí hậu trên Trái Đất.
28 27 Ôn tập
29 28 Kiểm tra viết 1 tiết.
30 29 Bài 23 Sông và hồ
31 30 Bài 24 Biển và đại dơng
32 31 Bài 25 Thực hành: Sự chuyển động của các dòng biển trong đại dơng.
33 32 Bài 26 Đất. Các nhân tố hình thành đất.
34 33 Ôn tập.
35 34 Kiểm tra học kì II.
36 35 Bài 27
Lớp vỏ sinh vật. Các nhân tố ảnh hởng đến sự phân bố thực, động vật
trên Trái Đất.
Lớp 7
Cả năm: 37 tuần 70 tiết

Học kì I: 19 tuần 36 tiết
Học kì II: 18 tuần 34 tiết
Học kì I
Tuần Tiết Bài Tên chơng, bài
Phần I: Thành phần nhân văn của môi trờng
1
1 Bài 1 Dân số
2 Bài 2 Sự phân bố dân c. Các chủng tộc trên thế giới.
2
3 Bài 3 Quần c, Đô thị hoá.
4 Bài 4 Thực hành: Phân tích lợc đồ dân số và tháp tuổi.
Phần II: Các môi trờng địa lí
Chơng I - môi trờng đới nóng, hoạt động kinh tế
của con ngời ở đới nóng.
3
5 Bài 5 Đới nóng. Môi trờng xích đạo ẩm
6 Bài 6 Môi trờng nhiệt đới.
4
7 Bài 7 Môi trờng nhiệt đới gió mùa.
8 Bài 8 Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
5
9 Bài 9 Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
10 Bài 10 Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trờng ở đói nóng.
6
11 Bài 11 Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
12 Bài 12 Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trờng đới nóng.
7
13 Ôn tập
14 Kiểm tra viết 1 tiết.
Chơng II: môi trờng đới ôn hoà. hoạt động kinh

tế của con ngời ở đới ôn hoà
8
15 Bài 13 Môi trờng đới ôn hoà
16 Bài 14 Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hoà
9
17 Bài 15 Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hoà
18 Bài 16 Đô thị hoá ở đới ôn hoà
10
19
Bài
17
Ô nhiễm môi trờng ở đới ôn hoà
20
Bài
18
Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trờng đới ôn hoà.
Chơng III: môi trờng hoang mạc. hoạt động kinh tế của
con ngời ở hoang mạc
11
21
Bài
19
Môi trờng hoang mạc
22
Bài
20
Hoạt động kinh tế của con ngời ở hoang mạc
Chơng IV: môi trờng đới lạnh. hoạt động kinh tế của
con ngời ở đới lạnh
12

23
Bài
21
Môi trờng đới lạnh
24
Bài
22
Hoạt động kinh tế của con ngời ở đới lạnh
Chơng V: môi trờng vùng núi. hoạt động kinh tế của
con ngời ở vùng núi
13
25
Bài
23
Môi trờng vùng núi
26
Bài
24
Hoạt động kinh tế của con ngời ở vùng núi.
14
27 Ôn tập các chơng II, III, IV, V.

×