Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

Bản thu hoạch cá nhân qua 4 năm thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (182.87 KB, 8 trang )

Đảng bộ xã tà chải
Chi bộ trờng THCS Tà Chải
đảng cộng sản việt nam
Tà Chải, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Bản thu hoạch cá nhân
Qua 4 năm thực hiện Cuộc vận động Học tập và
làm theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh
-----------
Họ và tên: Đinh Ngọc Khắc
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trờng THCS Tà Chải Xã Tà Chải Huyện Bắc
Hà - Tỉnh Lào Cai.
Qua 4 năm (2007 2010) thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm g-
ơng đạo đức Hồ Chí Minh, tôi xin tự kiểm điểm bản thân với quá trình học tập và làm
theo tấm gơng đạo đức Hồ Chí Minh nh sau:
Ch tch H Chớ Minh, lónh t kớnh yờu ca dõn tc ta, ó hin dõng tt c tỡnh
cm, trớ tu v cuc i cho s nghip cỏch mng ca ng v nhõn dõn ta. Ngi ó
li ti sn vụ giỏ l t tng v tm gng o c trong sỏng, mu mc, cao p,
kt tinh nhng giỏ tr truyn thng ca dõn tc, ca nhõn loi v thi i. Hc tp v
lm theo tm gng o c ca Bỏc l nim vinh d v t ho i vi mi cỏn b,
ng viờn v mi ngi Vit Nam.
i vi mi cỏn b, ng viờn, cụng chc vic hc tp v lm theo tm
gng o c H Chớ Minh l nhim v rt quan trng v thng xuyờn, qua ú
giỏo dc, rốn luyn mỡnh, xng ỏng l cụng dõn ca nc Cng ho xó hi ch ngha
Vit Nam.
I/ Các chuyên đề mà bản thân đợc học tập, nghiên cứu trong 4 năm
thực hiện cuộc vận động Học tập và làm theo tấm gơng đạo đức Hồ
Chí Minh:
1/ Chuyên đề Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, quan liêu:
a/ T tng tm gng o c H Chớ Minh v tit kim v thc hnh tit
kim :


H Chớ Minh ó nhn xột: ô Tit kim l khụng xa x, khụng hoang phớ, khụng
ba bói ằ.
Tit kim khụng phi l bn xn, m nhng vic li ớch cho ng bo, cho t
quc, l tớch cc, tit kim l dn dn nõng cao mc sng ca b i, cỏn b, nhõn
dõn. Tit kim l tớch cc ch khụng phi tiờu cc. Nhng ni dung ú c c th
nh sau :
Tit kim sc lao ng
Tit kim thi gi
Tit kim tin ca
b/ Tư tưởng, tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về chống tham ô, lãng phí, quan
liêu :
- Với tham ô : Theo cách nói của Hồ Chí Minh là trộm cướp, là hành động xấu
xa nhất, tội lỗi đê tiện nhất trong xã hội. Mà nguyên nhân chủ quan là thiếu lương tâm,
kém lòng trách nhiệm.
- Lãng phí : Hồ Chí Minh đưa ra nguyên nhân Do lãng phí sức lao động, lãng
phí thì giờ và lãng phí tiền của nhà nước, cơ quan và bản thân mình như : « ăn tiêu xa
xỉ, liên hoan sắm sửa lu bù, xài tiền như nước »
- Quan liêu : Theo Hồ Chí Minh là xa rời thực tế, quần chúng nhân dân, xa rời
mục tiêu lý tưởng của Đảng.
Theo Hồ Chí Minh tham ô lãng phí, quan liêu là kẻ thù nguy hiểm của nhân
dân; là bạn đồng minh của thực dân và phong kiến; là tội ác làm hại đến sự nghiệp xây
dựng nước nhà, hại đến công việc cải thiện đời sống nhân dân, hại đến đạo đức cách
mạng .
Muốn trừ sạch nạn tham ô lãng phí thì trước mắt phải tẩy sạch bệnh quan liêu.
Chống tham ô lãng phí, quan liêu là cách mạng, là dân chủ và phải dựa vào lực lượng
quần chúng mới thành công. Chống tham ô lãng phí, quan liêu sẽ giúp chúng ta hoàn
thành đầy đủ kế hoạch. Cho nênn phải quyết tâm chống tham ô lãng phí, quan liêu; coi
việc tham ô lãng phí, quan liêu cũng quan trọng và cần kíp như việc đánh giặc trên
mặt trận.
2/ Chuyên đề « Sửa đổi lối làm việc theo quan điểm Hồ Chí Minh » :

Chủ tịch Hồ Chí Minh coi tự phê bình và phê bình là quy luật phát triển của
Đảng, là vũ khí sắc bén để làm cho Đảng ta trong sạch, vững mạnh. Người chỉ rõ: mục
đích phê bình cốt để giúp nhau sửa chữa, giúp nhau tiến bộ. Cốt để sửa chữa cách làm
việc cho tốt hơn, đúng hơn. Cốt đoàn kết và thống nhất nội bộ. Cũng vì đối tượng phê
bình là đồng chí của mình và bản thân mình, mục đích vì sự vững mạnh và tiến bộ của
Đảng, nên việc phê bình và thực hiện tự phê bình vừa phải nghiêm túc nhưng cũng rất
thân ái: tự phê bình mình cũng như phê bình người phải ráo riết, triệt để, thật thà,
không nể nang, không thêm bớt. Phải vạch rõ cả ưu điểm và khuyết điểm. Đồng thời,
chớ dùng những lời mỉa mai, chua cay, châm chọc. Phê bình việc làm, chứ không phải
phê bình người. Người nêu lên những căn bệnh mà người cán bộ thường mắc phải cần
phê bình, sửa chữa. Đó là bệnh chủ quan, bệnh hẹp hòi và bệnh ba hoa.
Một là, bệnh chủ quan. Đó là chứng bệnh nguy hiểm gây tác hại lớn cho cách
mạng. Vì mắc bệnh chủ quan, cán bộ, đảng viên ta thường giải quyết công việc xuất
phát từ ý muốn chủ quan, mà không căn cứ vào điều kiện cụ thể và quy luật khách
quan. Do không biết nhận rõ điều kiện, hoàn cảnh khách quan, khăng khăng làm theo
ý mình, nên kết quả thường nhận lấy thất bại. Người chỉ rõ nguyên nhân của bệnh chủ
quan là: Kém lý luận, hoặc khinh lý luận, hoặc lý luận suông. Người mắc bệnh chủ
quan đều coi khinh lý luận, làm việc chỉ theo kinh nghiệm của bản thân, không biết
khái quát thành lý luận chung, giải quyết công việc một cách sự vụ, vụn vặt. Đó là
bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa. Chủ nghĩa kinh nghiệm chính là một biểu hiện của chủ
nghĩa chủ quan, nguyên nhân của bệnh chủ quan, bệnh kinh nghiệm chủ nghĩa là do
kém lý luận hay khinh lý luận. Do đó, có kinh nghiệm mà không có lý luận cũng như
một mắt sáng, một mắt mờ.
Vì vậy, không có lý luận thì lúng túng như nhắm mắt mà đi. Ngược lại, lý luận
là cốt để áp dụng vào công việc thực tế. Lý luận mà không áp dụng vào thực tế là lý
luận suông. Dù xem được hàng ngàn, hàng vạn cuốn lý luận, nếu không biết đem ra
thực hành, thì khác nào một cái hòm đựng sách. Xem nhiều sách để mà lòe, để làm ra
ta đây, thế không phải là biết lý luận. Khi phân tích các biểu hiện của bệnh chủ quan
như: kém lý luận, khinh lý luận và lý luận suông, Hồ Chí Minh còn chỉ rõ bệnh lý luận
suông là bệnh giáo điều chủ nghĩa. Đó là sự bắt chước kinh nghiệm của người khác,

kinh nghiệm của các nước anh em một cách máy móc, mù quáng; xem thường kinh
nghiệm của quần chúng, không năng đi xuống cơ sở để học tập và tổng kết kinh
nghiệm thực tiễn...
Hai là, bệnh hẹp hòi. Đây là căn bệnh rất nguy hiểm, mà nhiều cán bộ và đảng
viên còn mắc phải. Trong, thì bệnh này ngăn cản Đảng thống nhất và đoàn kết. Ngoài,
thì nó phá hoại sự đoàn kết toàn dân. Nhiều thứ bệnh, như chủ nghĩa địa phương, chủ
nghĩa bản vị, chủ nghĩa cá nhân, khuynh hướng tham danh vọng, tham địa vị, dìm
người giỏi, bệnh hủ hóa... đều do bệnh hẹp hòi mà ra! Biểu hiện của bệnh hẹp hòi là
ham danh vọng và địa vị, cho nên khi phụ trách một bộ phận nào thì lôi người này,
kéo người khác, ưa ai thì kéo vào, không ưa thì tìm cách đẩy ra. Thế là chỉ biết có
mình, chỉ biết có bộ phận mình mà quên cả Đảng. Bệnh hẹp hòi trái hẳn với nguyên
tắc tập trung và thống nhất trong Đảng. Từ trước đến nay, vì bệnh hẹp hòi mà có
những sự lủng củng giữa bộ phận và toàn cục, đảng viên với Đảng, cán bộ địa phương
với cán bộ phái đến, cán bộ quân sự với cán bộ mặt trận, cán bộ mới và cán bộ cũ, cơ
quan này và cơ quan khác.
Bệnh hẹp hòi của cán bộ, đảng viên còn biểu hiện ở thói tự tôn tự đại, khinh rẻ
người ta, không muốn biết, muốn học những ưu điểm của người khác. Những cán bộ,
đảng viên mắc bệnh này quên rằng: chỉ đoàn kết trong Đảng, cách mạng cũng không
thành công được, còn phải đoàn kết nhân dân cả nước. Họ cố tình không hiểu: so với
nhân dân thì số đảng viên chỉ là tối thiểu, hàng trăm người dân mới có một người đảng
viên. Nếu không có nhân dân giúp sức thì Đảng không làm được việc gì hết. Cũng vì
bệnh hẹp hòi mà không biết dùng nhân tài, việc gì cũng ôm lấy hết. Ôm lấy hết thì cố
nhiên làm không nổi. Cũng vì bệnh hẹp hòi mà không biết cách xử trí khôn khéo với
các hạng đồng bào (như tôn giáo, dân tộc thiểu số, anh em trí thức...). Điều đó tất yếu
dẫn đến phá hoại chính sách đoàn kết, cũng như ảnh hưởng không nhỏ tới sự nghiệp
cách mạng của dân tộc.
Ba là, bệnh ba hoa. Ba hoa là nói và viết dài dòng, rỗng tuyếch, dùng chữ cầu
kỳ, khó hiểu, không nhằm đúng đối tượng, quần chúng không hiểu, cho nên không có
tác dụng gì cả. Người nhắc nhở: cán bộ tuyên truyền bao giờ cũng tự hỏi: Viết cho ai
xem? Nói cho ai nghe? Nếu không vậy, thì cũng như có ý không muốn cho người ta

nghe, không muốn cho người ta xem.
Như vậy, sửa đổi lối làm việc của Đảng ở các cấp, theo tư tưởng của Hồ Chí
Minh, trước hết phải phê bình và sửa chữa bệnh chủ quan, bệnh ích kỷ, bệnh giáo
điều, bệnh hẹp hòi, bệnh ba hoa... Mỗi chứng bệnh đó là một kẻ địch nguy hiểm. Mỗi
k ch bờn trong l bn ng minh ca k ch bờn ngoi, trong ú k ch bờn trong
ỏng s hn, vỡ nú phỏ hoi t trong phỏ ra. Vỡ vy, ta phi ra sc phũng nhng k
ch ú. H Chớ Minh ch rừ: cha khi nhng bnh trờn, ta phi t phờ bỡnh rỏo
rit v phi ly lũng thõn ỏi, ly lũng thnh tht, m rỏo rit phờ bỡnh. Hai vic ú phi
i ụi vi nhau. Mi cỏn b, ng viờn mi ngy phi t kim im, t phờ bỡnh, t
sa cha nh mi ngy ra mt. c nh vy ng ta mi thc s trong sch, vng
mnh.
3/ Chuyờn Hc tp theo tm gng t hc v sỏng to ca H Chớ Minh.
13 tui c nghe nhng t T do - bỡnh ng - bỏc ỏi. 21 tui, khỏt vng chỏy
bng l ra i tỡm ng gii phúng dõn tc. Tham d i hi VII Quc t Cng sn
ti Moscow, Ngi ó khai rừ trong lý lch: "Trỡnh hc vn: T hc". T hc ca
Bỏc H cú mc ớch cui cựng l lm cỏch mng, gii phúng dõn tc v xõy dng t
nc. T hc ca Ngi l tip nhn tinh hoa t cỏc ngun ỏnh sỏng khỏc ri gp
chỳng li, tỡm ra cho bn thõn mỡnh, dõn tc mỡnh con ng gii phúng.
Bỏc H t hc t hnh trỡnh 30 nm bụn ba tỡm ng cu nc, bit n 14
ngoi ng, trong ú s dng thnh tho 8 ngoi ng. Bt u t vic lm th t lũ
trờn tu vin dng, lm u bp M, quột tuyt Anh, bc thuc Thỏi Lan, vit
bỏo, vit truyn, vit kch, lm th chp nh, th sa ng h
Lm rt nhiu vic, nhng nh t hc m Bỏc lm vic gỡ cng gii. Vi kh
nng t hc, Ngi ó lnh hi c c h thng trớ thc s ca nhõn loi v cú s
nhy cm sc so v chớnh tr, a cỏch mng Vit Nam n thng li bng s vn
dng sỏng to ch ngha Mỏc-Lờnin vo hon cnh c th Vit Nam.
Vi Ch tch H Chớ Minh, t hc cú vai trũ c bit quan trng, l mt trong
nhng yu t quyt nh to nờn thiờn ti v trớ tu ca Ngi.
Ngi vit: V vn húa tụi ch hc ht tiu hc. V hiu bit ph thụng: 17
tui tụi mi nhỡn thy ngn ốn in ln u tiờn, 20 tui mi nghe raio ln u.

Nhng chỳng ta ai cng bit, Ngi cú mt trỡnh hc vn rng ln, uyờn bỏc
m c th gii phi khõm phc v tha nhn. Him cú chớnh khỏch no ca th k
XX cú th sỏnh c vi H Chớ Minh v trỡnh hc vn, tm hiu bit rng ln v
s thụng minh trong cuc i
ú chớnh l thnh qu ca vic Ngi ó mit mi hc tp c cuc i, núi
ỳng hn l khụng ngng t hc. Hc i ụi vi hnh. Hc bt c lỳc no, bt c ni
õu. Ngi cng phờ phỏn nghiờm khc t giu dt, li bing hc tp, t cho mỡnh l
gii nht thiờn h. Cỏi gỡ bit thỡ núi bit, khụng bit thỡ núi khụng bit. Kiờu ngo, t
ph, t món l k thự s mt ca hc tp. Chỳng ta cn hc tp theo tm gng t
hc sỏng to ca Bỏc H : "ng i l mt chic thang khụng cú nc chút, hc tp
l mt quyn v khụng cú trang cui cựng"...
II/ Nhận thức của bản thân về t tởng đạo đức Hồ Chí Minh:
V s cn thit phi hc tp, rốn luyn tu dng o c, li sng theo tm
gng Ch tch H Chớ Minh trong giai on hin nay:
Nh chỳng ta ó bit, sinh thi Bỏc H ca chỳng ta ó khng nh : o c l
gc ca cỏch mng . Bỏc coi o c ca con ngi nh gc ca cõy, nh ngun ca
sụng . Ngi luụn nhn mnh vai trũ quan trng v tớch cc ca o c trong i
sống xã hội . Bởi vậy, học tập , rèn luyện tu dưỡng đạo đức, lối sống theo tấm gương
Chủ tịch Hồ Chí Minh trong giai đoạn hiện nay là điều rất cần thiết và quan trọng.
Mỗi chúng ta hiểu rằng trong quá trình chúng ta hội nhập sâu hơn về kinh tế và
giao lưu văn hoá , khoa học kỷ thuật ngày càng mạnh mẽ hơn với bên ngoài , bên cạnh
những thời cơ lớn thì có những thách thức không nhỏ, trong đó có những thách thức
về đạo đức lối sống do những luồng tư tưởng văn hoá ngoại lai du nhập . Mặt khác,
thực tiễn cuộc sống cũng cho thấy đã và đang xẩy ra tình trạng suy thoái về đạo đức
lối sống trong một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, công chức và trong các tầng
lớp nhân dân . Vì vậy với đợt học tập này lại càng có ý nghĩa to lớn về nhiều mặt.
“Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” là học tập và làm theo
tấm gương của một vĩ nhân, một lãnh tụ cách mạng vĩ đại, một người cộng sản chân
chính, đồng thời cũng là tấm gương đạo đức của một con người bình dị, gần gũi, ai
cũng có thể học tập, noi theo, để trở thành một người cách mạng, người công dân tốt

trong xã hội. Đó là tấm gương trọn đời phấn đấu, hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân
tộc, giải phóng giai cấp, giải phóng con người, lý tưởng độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội. Là tấm gương của ý chí, nghị lực, phi thường, năng động, sáng tạo,
vượt qua mọi khó khăn, thử thách để đi tới đích thắng lợi. Là tấm gương tuyệt đối tin
tưởng vào sức mạnh của nhân dân, kính trọng nhân dân, hết lòng, hết sức phục vụ
nhân dân. Là tấm gương của một con người nhân ái, vị tha, khoan dung, nhân hậu, hết
lòng vì đồng bào, đồng chí, anh em. Là tấm gương cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô
tư, hy sinh hạnh phúc riêng vì hạnh phúc chung của dân tộc. Là nếp sống giản dị và
đức khiêm nhường, nói đi đôi với làm, luôn luôn học tập, rèn luyện, cống hiến, làm
điều tốt, nêu gương sáng, từ việc lớn đến việc nhỏ. Là tâm nguyện suốt đời tu dưỡng
đạo đức, lối sống để “ngọc càng mài càng sáng, vàng càng luyện càng trong”. Những
đức tính cao cả, tốt đẹp ấy chung đúc trong một con người đã làm cho tấm gương đạo
đức Hồ Chí Minh trở nên cao thượng tuyệt vời, mặt khác, gần gũi, thân thương, giàu
sức thuyết phục, lay động, cảm hóa, lan toả.
Thực hiện Cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh”, một mặt, thể hiện sự biết ơn và ngưỡng vọng vô hạn của toàn Đảng, toàn dân
ta đối với tư tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác Hồ; mặt khác,
làm cho mọi người nhận thức sâu sắc những nội dung cơ bản, giá trị to lớn của tư
tưởng đạo đức và tấm gương đạo đức mà Bác để lại cho hôm nay và muôn đời sau.
Qua học tập, rèn luyện theo tấm gương đạo đức sáng ngời của Bác mà tạo ra sự
chuyển biến mạnh mẽ về ý thức tự giác tu dưỡng, rèn luyện đạo đức, lối sống của mọi
người, nhất là cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức, đoàn viên, thanh niên, học
sinh; nâng cao đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư; xây dựng,
vun đắp các giá trị đạo đức của chủ nghĩa xã hội; xây dựng con người Việt Nam có
nhân cách cao đẹp, bản lĩnh vững vàng, trí tuệ vươn tới tầm cao của nhân loại; góp
phần quan trọng và công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, làm lành mạnh các quan hệ
xã hội, đẩy lùi sự suy thoái về chính trị, đạo đức, lối sống và các tệ nạn xã hội; đưa đất
nước vững bước trên con đường công nghiệp hoá, hiện đại hoá, vì dân giàu, nước
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

×