Tải bản đầy đủ (.ppt) (50 trang)

bảo quản nông sản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.64 KB, 50 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG
GV HƯỚNG DẪN
Ts. Nguyễn Thị Xuân Thu
Học Viên Thực Hiện
Đinh Thị Đào
Lê Minh Quốc
Lưu Minh Tuấn
Lê Thị Cẩm Nhung
Võ Thị Ngọc Nhanh
Lê Thị Thanh Xuân
Nguyễn Ngọc Ngân Khánh
QUY TRÌNH KỸ THUẬT BẢO QUẢN LÚA
SAU THU HOẠCH
BÀI BÁO CÁO THÂM CỨU BẢO QUẢN SAU THU HOẠCH
-
Theo FAO hàng năm tổn thất về ngũ cốc trên toàn Thế
giới khoảng 13%.
-
Ở Việt Nam tỷ lệ tổn thất trên 13 % (mất khoảng 3 - 5
triệu tấn thóc).
-
Tại ĐBSCL hàng năm tổn thất 13,7% tổng sản lượng
-
Ngoài ra, để có lượng giống gieo cấy đủ diện tích,
nông dân thường sử dụng lúa thịt thu hoạch từ một
hoặc hai vụ trước làm giống cho vụ sau
-
Bênh cạnh đó, trong quá trình bảo quản, hạt thóc
thường bị một số hiện tượng: nấm mốc, lên men,
nhiễm sâu mọt, dịch chuyển ẩm trong khối hạt, tự bốc


nóng...
MỞ ĐẦU

1.1. Thời điểm thu hoạch

Sự chín của hạt: Thu hoạch khi ruộng lúa chín vàng.

Chuẩn bị thu hoạch: Trước khi thu hoạch 7 – 10 ngày phải
tháo nước cạn.

Xác định thời điểm thu hoạch: Thu hoạch vào lúc sau trỗ
28-32 ngày hoặc khi thấy 85-90% số hạt trên bông đã chín
vàng.

Nên thu hoạch lúa giống lúc trời nắng.
1. THU HOẠCH LÚA

-
Cắt lúa bằng liềm
1.2. Phương pháp thu hoạch

-
Thu hoạch bằng máy cắt xếp dãy
Phương pháp thu hoạch (tt)

- Thu hoạch bằng máy gặt - đập liên hợp
Phương pháp thu hoạch (tt)

1.3. Tuốt/suốt lúa
Chọn mua máy suốt chất lượng:

+ Có hệ thống quạt giê lúa.
+ Lưới sàng tập chất
+ Thiết kế động cơ với tốc độ quay của trống đập
thích hợp (tỷ lệ thất thoát lúa ít - dưới 1%)
+ Các răng trên trống đập sắp xếp đều, không bị cong.

Vận hành máy:
Người đứng suốt cần quan sát đống lúa, cắt dài hay
ngắn, rạ ướt hay khô, suốt ngay sau khi gặt hay ủ qua
đêm,… để điều chỉnh lượng nguyên liệu đưa vào máy
suốt.
Tuốt/suốt lúa (tt)

2. SƠ CHẾ VÀ XỬ LÝ
2.1 Giai đoạn làm sạch
-
Làm sạch sơ bộ lúa tươi trước khi đưa vào máy sấy: loại
bỏ các tạp chất (cát, sỏi, đá, lá tươi, lá khô, rơm rạ),hạt
xanh, lép, bị vỡ, tróc vỏ, sâu bệnh...
-
Có thể sàng hoặc rây nhờ sức gió (quạt điện, gió trời...).
- Lúa trước khi sấy phải làm cho hàm lượng tạp chất nhỏ
hơn 1 - 2%.

Tầm quan trọng của làm sạch
- Làm tăng khả năng bền vững của thóc khi bảo quản.
- Hạn chế các hiện tượng hư hại xảy ra như nấm mốc, nẩy
mầm, ...
- Nâng cao giá trị của hạt theo phẩm cấp.
- Làm sạch bằng sàng có các yếu tố ảnh hưởng: Kích

thước lỗ sàng, tốc độ gió, hình dáng và kích thước hạt.

2.3 Giai đoạn làm khô
2.3.1 Tiêu chuẩn và yêu cầu chất lượng hạt
- Độ ẩm của thóc khi mới thu hoạch từ 20-27%. Phải
làm khô lúa để độ ẩm chỉ còn 20%, trong vòng 48 giờ
sau thu hoạch
- Hạt bắt đầu sấy ở nhiệt độ 35-37
o
C sau đó nâng dần
lên 42-45
o
C.
- Nếu lúa thu hoạch vụ Đông xuân chỉ cần ẩm độ hạt
14% thì vụ Hè Thu phải dưới 13,5%.

Bảng 1: Mối liên hệ giữa độ ẩm, dạng bảo
quản và thời gian bảo quản thóc
Tên sản
phẩm
Độ ẩm (%) Dạng bảo quản Thời gian bảo quản
Thóc
< 13
13-14
14-15
15-16
Đổ rời
Đóng bao
Đổ rời
Đóng bao

Đổ rời
Đóng bao
Không quá 12 tháng
Không quá 12 tháng
Không quá 6 tháng
Không quá 6 tháng
Không quá 2 tháng
Không quá 15 ngày

Bảng 2: Tiêu chuẩn hạt giống TCVN, 1999
Tiêu chuẩn Đơn vị
Mức giống
Nguyên
chủng
Xác
nhận
1. Độ sạch, không nhỏ hơn % khối lượng 99,0 99,0
2. Tạp chất, không lớn hơn % khối lượng 1.0 1.0
3. Hạt khác giống có thể phân
biệt được, không lớn hơn.
% số hạt 0,05 0,25
4. Hạt cỏ, không lớn hơn số hạt/kg 5 10
5. Tỷ lệ nẩy mầm, không nhỏ
hơn
% số hạt 85 85
6. Độ ẩm không lớn hơn % khối lượng 13.5 13.5

2.3.2 Các phương pháp làm khô hạt
2.3.2.1 Phơi bằng ánh sáng mặt trời
- Hai yêu cầu chủ yếu là:

+ Lượng nước tự do trong hạt mất đi nhưng phải
đảm bảo yêu cầu bảo quản.
+ Phải giữ được chất lượng vốn có của lúa đảm bảo
cho quá trình xay xát sau này.

Ưu và nhược điểm của phương pháp phơi lúa
* Ưu điểm
- Nước ta có nhiệt độ trong ngày tương đối cao.
- Phương pháp đơn giản, ít tốn chi phí.
- Diệt côn trùng, trừ nấm mốc, mầm bệnh...
* Nhược điểm
- Phụ thuộc vào thời tiết.
- Năng suất và hiệu suất không cao, sân phơi ngày
càng hạn chế.

Quá trình phơi lúa phụ thuộc vào các yếu tố
sau:
- Bức xạ
- Nhiệt độ
- Độ ẩm không khí
- Gió
- Sân phơi
- Kỹ thuật phơi

Phương pháp phơi nhanh
- Phơi trong nắng nhẹ làm sao rút độ ẩm được khoảng 18%
- Nắng thứ hai mới rút độ ẩm xuống khoảng 12% là đạt yêu cầu.
- Phải đảo đều liên tục cho khô đều.
- Khi nhiệt độ hạt lúa trên 50
o

C làm cho hạt gạo bị nứt nẻ, khi
xay xát tỷ lệ gạo bị gãy cao, ảnh hưởng đến sức nảy mầm của
hạt lúa.
- Lúa được phơi thành luống, luống cao khoảng 10-15 cm, rộng
40-50 cm cứ nửa giờ cào đảo một lần theo các hướng khác nhau.

Phương pháp phơi lâu
- Phương pháp này tốn thời gian và lao động hơn nhưng
gạo ít bị tấm hơn và có thể đảm bảo sức nảy mầm tốt sau
khoảng 3 tháng.
- Lúa được trải thành luống trên những tấm đệm.
- Ngày đầu tiên chỉ phơi lúa dưới nắng 2 giờ, ngày thứ hai
3 giờ, ngày thứ ba 4 giờ. Cứ 15 phút, các luống được cào
đảo một lần theo các hướng khác nhau.
- Trong 3 ngày đầu, sau khi phơi ngoài nắng, nên để lúa ở
nơi bóng mát, càng thoáng gió càng tốt. Các ngày sau đó,
lúa tiếp tục được phơi 5-6 giờ/ngày cho đến khi lúa có độ
ẩm thích hợp.

2.3.2.2 Sấy lúa
* Yêu cầu

Hạt sấy khô ít bị rạn gãy nhất, lúa khi xay xát có tỉ lệ
gạo nguyên cao.

Tốc độ sấy khô nhanh và nâng cao được công suất của
máy sấy.

Tiêu hao nhiên liệu ít nhất trên một đơn vị vật liệu được
sấy khô.



Ưu điểm:
- Lúa có thể được làm khô bất cứ lúc nào, không phụ
thuộc vào thời tiết nắng hay mưa
- Độ ẩm của hạt có thể khống chế hợp lý trong thời
gian giới hạn và khi xay xát.
- Hiệu suất thu hồi gạo thường cao hơn.

Sấy lúa (tt)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×