L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 1: "Bình Tây Đại Nguyên Soái" Trơng Định
I. Mục tiêu:
- Biết đợc thời kì đầu thực dân Pháp xâm lợc, Trơng Định là thủ lĩnh nổi tiếng của phong trào chống
Pháp ở Nam Kì. Nêu các sự kiện chủ yếu về Trơng Định: không tuân theo lệnh vua cùng nhân dân chống
Pháp.
+ Trơng Định quê ở Bình Sơn, Quảng Ngãi chiêu mộ nghĩa binh đánh Pháp ngay khi chúng vừa tấn công
Gia Định (năm 1859).
+ Triều đình kí hoà ớc nhờng 3 tỉnh miền Đông Nam Kì cho Pháp và ra lệnh cho Trơng Định giải tán lực
lợng kháng chiến.
+ Trơng Định không tuân theo lênh vua, kiên quyết cùng nhân dân chông Pháp.
- Biết các đờng phố, trờng học ở địa phơng mang tên Trơng Định
II. Đồ dùng dạy- học:
Bản đồ hành chính Việt Nam ; Phiếu học tập cho học sinh
Sơ đồ kẻ sẵn theo mục củng cố
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Mở đầu: Gii thiu bài
2.Giảng bài:
Hoạt động 1: HS làm việc với SGK
+ Nhân dân Nam Kì đã làm gì khi thực dân Pháp xâm lợc
nớc ta?
+ Triều đình nhà Nguyễn có thái độ thế nào trớc cuộc xâm
lợc của thực dân Pháp?
KL: Ngày 1-9-1958 thực dân Pháp tấn công Đà Nẵng, mở
đầu cho cuộc chiến tranh xâm lợc nớc ta nhng ngay lập tức
chúng đã bị nhân dân ta chống trả quyết liệt. Đáng chú ý
nhất là phong trào kháng chiến chống thực dân Pháp của
nhân dân dới sự chỉ huy của Trơng Định.
Hoạt động 2: Tổ chức thảo luận nhóm
+Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng Định làm gì?
+ Nhận đợc lệnh vua, Trơng Định có thái độ và suy nghĩ thế
nào?
+ Nghĩa quân và dân chúng đã làm gì trớc băn khoăn đó?
của Trơng Định? Việc làm đó có tác dụng nh thế nào?
+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại lòng tin yêu của ND?
Kết luận: Năm 1862, triều đình nhà Nguyễn ký hòa ớc nh-
ờng 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ cho thực dân Pháp. Triều
đình ra lệnh cho Trơng Định phải giải tán lực lợng nhng
ông kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lợc.
+ Nêu cảm nghĩ của em về "Bình tây Đại nguyên soái" Tr-
ơng Định
+ ND ta đã làm gì để bày tỏ lòng biết ơn và tự hào về ông.
Kết luận: Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu
biểu trong phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp xâm l-
ợc của nhân dân Nam kỳ.
3.Củng cố, dặn dò:
- H thng b i h c.
- Nhận xét tiết học.
-Dn chun b b i sau: Nguyễn Tr ờng Tộ mong muốn canh
tân đất nớc.
- Đọc SGK và trả lời câu hỏi gợi ý của
GV
-Dũng cảm đứng lên chống Pháp.
- Nhợng bộ, không kiên quyết chiến
đấu.)
- Thảo luận nhóm 4.
-Buộc Trơng Định phải giải tán nghĩa
quân. Lệnh của nhà vua không hợp lý.
- Trơng Định băn khoăn.
- Dứt khoát phản đối lệnh của vua và
quyết tâm ở lại cùng nhân dân đánh
giăc.
- Ông là ngời yêu nớc, dũng cảm, sẵn
sàng hy sinh bản thân cho dân tộc, đất
nớc
- Lập đền thờ ông, lấy tên ông đặt tên
cho đờng phố, trờng học
-HS h thng b i h c
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 2: Nguyễn trờng tộ mong muốn canh tân đất nớc
I. Mục tiêu: Học sinh nêu đợc:
- Nắm đợc một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trờng Tộ với mong muốn làm cho đất nớc giàu
mạnh:
+ Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nớc.
+ Thông thơng với thế giới, thuê ngời nớc ngoài đến giúp nhân dân ta khai thác các nguồn lợi về biển,
rừng, đất đai và khoáng sản.
+ Mở các trờng dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. Đồ dùng dạy- học: Chân dung Nguyễn Trờng Tộ; Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Em hãy nêu những băn khoăn, suy nghĩ của Trơng Định
khi nhận đợc lệnh vua?
+ Em hãy cho biết tình cảm của nhân dân ta đối với Trơng
Định.
2. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ
T chc cho HS thảo luận Tìm hiểu về Nguyễn Trờng Tộ
- Ông đã có suy nghĩ gì để cứu nớc nhà khỏi tình trạng lúc
bấy giờ?
Hoạt động 2: Tình hình đất nớc ta trớc sự xâm lợc của
thực dân Pháp
+Theo em, tại sao thực dân Pháp có thể dễ dàng xâm lợc n-
ớc ta?
- Điều đó cho thấy tình hình đất nớc ta lúc đó nh thế nào?
- Theo em, tình hình đất nớc nh trên đã đặt ra yêu cầu gì để
khỏi bị lạc hậu?
GV kết luận: Vào nửa cuối thế kỷ XIX, khi thực dân Pháp
xâm lợc nớc ta, triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ chúng,
trong khi đó nớc ta cũng rất nghèo nàn, lạc hậu. Yêu cầu tất
yếu của nớc ta lúc bấy giờ là phải đổi mới đất nớc. Hiểu đợc
điều đó, Nguyễn Trờng Tộ đã gửi lên vua Tự Đức và triều
đình bản điều trần đề nghị canh tân đất nớc.
Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nớc của
Nguyễn Trờng Tộ
+ Nguyễn Trờng Tộ đa ra những đề nghị gì để canh tân đất
nớc?.
+ Nhà vua và triều đình nhà Nguyễn có thái độ nh thế nào
với những đề nghị của Nguyễn Trờng Tộ? Vì sao?
+ Lấy ví dụ chứng minh sự lạc hậu của vua quan nhà
Nguyễn.
Kết luận: Cht li ý chính
3. Củng cố, dặn dò:
+ Nhân dân ta đánh giá thế nào về con ngời và những đề
nghị canh tân đất nớc của Nguyễn Trờng Tộ?
+ Hãy phát biểu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trờng Tộ.
- Nhận xét tiết học:
- Dặn dò : Học thuộc bài và xem trớc bài sau.
- HS trả lời. HS nhận xét bạn và bổ
sung .
Hoạt động nhóm
- Học sinh làm việc nhóm
- HS trả lời theo hiểu biết
- Thực hiện canh tân đất nớc
Làm việc cả lớp
-Triều đình nhà Nguyễn nhợng bộ, đất
nớc nghèo nàn.
- Đất nớc không đủ sức để tự lập, tự c-
ờng.
- Nớc ta cần đổi mới
Thảo luận nhóm 2
-Mở rộng quan hệ ngoại giao, phát
triển kinh tế, xây dựng quân đội, mở
trờng học .
+ Không thực hiện các đề nghị đó, vua
Tự Đức bảo thủ
- HS tự kể
- Tỏ lòng kính trọng ông, coi ông là
ngời có hiểu biết......
- HS tự nêu
Lịch sử:
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
BI 3: Cuộc phản công ở kinh thành huế
I. Mục tiêu:
- Tờng thuật lại đợc sơ lợc cuộc phản công ở kinh thành Huế do Tôn Thất Thuyết và một số quan lại yêu
nớc tổ chức:
+Tờng thuật nộ bộ triều đình Huế có hai phái: chủ hoà và chủ chiến (đại diện là Tôn Thất Thuyết)
+ Đêm mồng 4 rạng sáng mồng 5-7-1885, phái chủ chiến dới sự chỉ huy chủ Tôn Thất Thuyết chủ động
tấn công quân Pháp ở kinh thành Huế.
+ Trớc thế mạnh của giặc, nghĩa quân phảI rút lên vùng núi Quảng Trị.
+Tại vùng căn cứ, vua Hàm Nghi ra chiếu Cần Vơng kêu gọi nhân dân đứng lê đánh Pháp.
- Biết tên một số ngời lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa lớn của phong trào Cần Vơng: Phạm Bành- Đinh
Công Tráng (khởi nghĩa Ba Đình), Nguyến Thiện Thuật (BãI Sởy), Phan Đình Phùng (Hơng Khê).
- Nêu tên một số đờng phố, trờng học, liên đội thiếu niên tiền phong,ở địa phơng mang tên những nhân
vật nói trên.
II. Đồ dùng dạy- học: Lợc đồ kinh thành Huế .Bản đồ hành chính Việt Nam và Phiếu học tập.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những đề nghị canh tân đất nớc của Ng Trờng Tộ. - HS nêu câu trả lời.
+Phát biểu cảm nghĩ của em về việc làm của Ng Trờng Tộ. -HS nghe, nhận xét bạn
2. Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
Hoạt động 1: Ngời đại diện phía chủ chiến Làm việc cả lớp
- Nêu vấn đề: Năm 1884, triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc
công nhận quyền đô hộ của thực dân Pháp trên toàn đất nớc ta.
Sau hiệp ớc này, tình hình nớc ta có những nét chính nào? Em
hãy đọc SGK và trả lời câu hỏi.
- HS lắng nghe.
- Đọc SGK
+ Quan lại triều đình nhà Nguyễn có thái độ đối với thực dân
Pháp nh thế nào?
- HS nêu (có 2 ý kiến trái ngợc
nhau)
+ Nhân dân ta phản ứng thế nào trớc sự việc triều đình ký hiệp
ớc với thực dân Pháp.
- HS nêu ( VD: Không chịu khuất
phục thực dân Pháp).
Kết luận:
- Sau khi triều đình nhà Nguyễn ký hiệp ớc công nhận quyền
đô hộ của thực dân Pháp, nhân dân vẫn kiên quyết chiến đấu,
các quan lại chia thành hai phái: Phái chủ chiến do Tôn Thất
Thuyết chủ trơng và phía chủ hòa.
Hoạt động 2: Nguyên nhân, diễn biến và ý nghĩa của cuộc
phản công ở kinh thành Huế
HĐ nhóm
+ Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Học sinh chia thành các nhóm 4
cùng thảo luận, ghi câu trả lời vào
phiếu học tập.
+ Hãy thuật lại cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ Nêu ý nghĩa của cuộc phản công ở kinh thành Huế. - Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 3: Tôn Thất Thuyết, vua Hàm Nghi và phong
trào Cần Vơng
Làm việc cả lớp
+ Sau khi cuộc phản công ở kinh thành Huế thất bại, Tôn Thất
Thuyết đã làm gì?
Đa vua Hàm Nghi lên vùng rừng
núi Quảng Trị. ....chiếu Cần Vơng
+ Em hãy nêu tên các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu hởng ứng chiếu
Cần Vơng.
- HS nêu:Phạm Bành, Đinh Công
Tráng (Ba Đình - Thanh Hóa),..
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại kiến thức vừa day
- Nhận xét tiết học. Dặn dò : Học bài và xem trớc bài sau.
- Hệ thống lại nội dung vừa học
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 4: xã hội Việt Nam cuối thế kỷ xix - đầu thế kỷ xx
I. Mục tiêu:
- Biết một vài đặc điểm mới về tình hình kinh tế-xã hội Việt Nam đầu thế kỉ XX:
+ Về kinh tế: xuất hiện nhà máy, hầm mỏ, đồn điền, đờng ô tô. đờng sắt.
+ Về xã hội: xuất hiện các tầng lớp mới: chủ xởng, chủ nhà buôn, công nhân.
II. Đồ dùng dạy- học:
Phiếu học tập.Tranh ảnh, t liệu về KT, XH Việt Nam cuối TK 19- đầu TK 20
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
I- Kiểm tra bài cũ:
+ Thuật lại diễn biến của cuộc phản công ở kinh thành Huế.
+ Cuộc phản công đêm 5-7-1885 có tác động gì đến lịch sử
nớc ta khi đó?
-HS trả lời câu hỏi
-HS nghe và nêu nhận xét.
2 Bài mới:
Hoạt động 1: Những thay đổi của nền kinh tế Việt Nam
cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX
- HS làm việc nhóm 2
- Học sinh thảo luận nhóm 2 câu hỏi: - Thảo luận , sau đó cử đại diện lên
trình bày.
+ Trớc khi thực dân Pháp xâm lợc, nền kinh tế Việt Nam có
những ngành nào là chủ yếu?
- Nông nghiệp là chủ yếu.
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam chúng
đã thi hành những biện pháp nào để khai thác, bóc lột, vơ
vét tài nguyên của nớc ta? Những việc làm đó đã dẫn đến sự
ra đời của những ngành kinh tế nào?
-Khai thác khoáng sản, xây dựng nhà
máy, cớp đất làm đồn điền v.v...
+ Ai là ngời đợc hởng những nguồn lợi do phát triển kinh
tế?
- Ngời Pháp
Kết luận: GV cht li ý chính
Hoạt động 2: Những thay đổi trong xã hội Việt Nam cuối
thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX và đời sống của nhân dân
Học sinh thảo luận nhóm 5
HS thảo luận và nêu ý kiến.
+ Trớc khi thực dân Pháp vào xâm lợc, xã hội Việt Nam có
những tầng lớp nào?
- Địa chủ, phong kiến và nông dân.
+ Sau khi thực dân Pháp đặt ách thống trị ở Việt Nam, xã
hội đã có những thay đổi gì, có thêm những tầng lớp mới
nào?
+ Nêu những nét chính về đời sống của công nhân và nông
dân Việt Nam cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỷ XX.
Kết luận:
Trớc đây xã hội Việt Nam chỉ có địa chủ phong kiến và
nông dân, nay xuất hiện những giai cấp, tầng lớp mới: công
nhân, chủ xởng, nhà buôn, viên chức, tri thức Thành thị
phát triển, lần đầu tiên ở Việt Nam có đờng ô tô, xe lửa nh-
ng đời sống nông dân và công nhân thì ngày càng kiệt quệ,
khổ sở.
- Bộ máy cai trị thuộc địa hình thành,
thành thị phát triển, buôn bán mở
mang. Các tầng lớp mới xuất hiện:
viên chức, trí thức, chủ xởng, đặc biệt
là giai cấp công nhân.
- Nông dân mất ruộng, công nhân bị
bóc lột thậm tệ )
+ HS xem 1 số hình ảnh của 2 giai cấp
lúc bấy giờ.
Củng cố, dặn dò:
- Em hãy so sánh tình hình kinh tế, xã hội Việt Nam trớc
khi thực dân Pháp xâm lợc nớc ta và sau khi thực dân Pháp
xâm lợc nớc ta.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò : Học thuộc bài.Chuẩn bị bài
sau: Phan Bội Châu và phong trào Đông Du
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 5: phan bội châu và phong trào đông du
I. Mục tiêu:
- Biết Phan Bội Châu là một trong những nhà yêu nớc tiêu biểu đầu thế kỷ XX (giới thiệu đôi nét về
cuộc đời, hoạt động của Phan Bội Châu) :
+ Phan Bội Châu sinh năm 1867 trong một gia đình nhà nho nghèo thuộc tỉnh Nghệ An. Phan Bội Châu
lớn lên khi đất nớc bị thực dân Pháp đô hộ, ông day dứt lo tìm con đờng giải phóng dân tộc.
+ Từ năm 1905-1908, ông vận động thanh niên Việt Nam sang Nhật học để trở về đánh Pháp cứu nớc.
Đây là phong trào Đông du.
II. Đồ dùng dạy- học: Chân dung Phan Bội Châu. Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ: nêu câu hỏi
+ Từ cuối TK XIX ở Việt Nam đã xuất hiện những ngành
kinh tế mới nào?
- HS trả lời.
+ Những thay đổi về kinh tế đã tạo ra những giai cấp, tầng
lớp mới nào trong xã hội Việt Nam?
- HS nghe, nhận xét.
2. Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Tiểu sử Phan Bội Châu
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, t liệu em tìm
hiểu đợc về Phan Bội Châu.
Làm việc nhóm 2
- HS mở SGK
- HS làm việc theo nhóm 2
+Tiểu sử Phan Bội Châu: Phan Bội Châu sinh năm 1867
trong một gia đình nhà nho nghèo, giàu truyền thống yêu n-
ớc thuộc huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. Ông là ngời khởi
xớng, tổ chức và giữ vai trò trọng yếu trong phong trào
Đông Du. Ông mất ngày 29-10-1940 tại Huế)
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS nhóm khác nghe, nhận xét và bổ
xung.
Hoạt động 2 : Sơ lợc về phong trào Đông Du
-HS làm việc nhóm 5
+ Phong trào Đông Du diễn ra vào thời gian nào? Ai là ngời
lãnh đạo, Mục đích của phong trào là gì?
- Năm 1905 Phan Bội Châu lãnh đạo,
đào tạo những ngời yêu nớc có kiến
thức.
+ Nhân dân trong nớc, đặc biệt là các thanh niên yêu nớc đã
hởng ứng phong trào Đông du nh thế nào?
- Phong trào càng ngày càng vận động
đợc nhiều ngời sang Nhật hc.
+ Kết quả của phong trào Đông Du và ý nghĩa của phong
trào này là gì?
- Phong trào Đông Du tan rã, ý nghĩa:
Cổ vũ, khơi dậy lòng yêu nớc của nhân
dân ta).
- Học sinh trình bày các nét chính về phong trào Đông Du. - 3 học sinh trình bày theo 3 phần trên,
sau mỗi lần có nhận xét.
+ Tại sao trong điều kiện khó khăn, thiếu thốn, nhóm thanh
niên Việt Nam vẫn hăng say học tập?
- HS nêu (VD: Vì họ có lòng yêu nớc)
+ Tại sao Chính phủ Nhật trục xuất Phan Bội Châu và
những ngời du học?
Thực dân Pháp cấu kết với Nhật chống
phá phong trào Đông Du.
Giảng thêm:
Sự thất bại của phong trào Đông Du cho thấy rằng đã là đế
quốc thì không phân biệt màu da, chúng sẵn sàng cấu kết
với nhau để áp bực dân tộc ta.
3. Củng cố, dặn dò:
-Nêu những suy nghĩ của em về Phan Bội Châu? - 3 HS nêu
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò : Học thuộc bài
Chuẩn bị bài sau: Quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 6: quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc
I. Mục tiêu:
Biết ngày 5-6-1911, tại bến Nhà Rồng (Thành phố Hồ Chí Minh), với lòng yêu nớc, thơng dân sâu sắc,
Nguyễn Tất Thành (tên của Bác Hồ lúc đó) ra đi tìm đờng cứu nớc
II. Đồ dùng dạy- học: Chân dung NTất Thành.Truyện Búp sen xanh của nhà văn Sơn Tùng
III. Hoạt động dạy - học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
+ Nêu những điều em biết về Phan Bội Châu. -HS trình b y
+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du.
2 Giới thiệu bài
- HS lắng nghe
Hoạt động 1: Quê hơng và thời niên thiếu
của Nguyễn Tất Thành
Cá nhân
+ Chia sẻ với các bạn trong nhóm thông tin, t liệu về quê h-
ơng và thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành.
- Học sinh làm việc theo nhóm:Các
thành viên thảo luận để lựa chọn thông
tin và ghi vào phiếu học tập.
Một số nét chính về Nguyễn Tất Thành:
Nguyễn Tất Thành sinh ngày 19-5-1890 trong một gia đình
nhà nho yêu nớc ở xã Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh
Nghệ An.Nguyễn Tất Thành lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung,
sau này là Nguyễn ái Quốc - Hồ Chí Minh. Cha của ngời là
Nguyễn Sinh Sắc, mẹ là bà Hoàng Thị Loan
Đại diện nhóm trình bày.
Hoạt động 2: Mục đích ra nớc ngoài của Nguyễn Tất
Thành
Thảo luận nhóm đôi
+ Mục đích đi ra nớc ngoài của Nguyễn Tất Thành - Tìm con đờng cứu nớc phù hợp.
+ Nguyễn Tất Thành chọn đờng đi về hớng nào? - Ngời đi về Phơng Tây.
Ngời không đi theo các bậc tiền bối vì
các con đờng này đều thất bại.
+ Vì sao ông không đi theo các bậc tiền bối yêu nớc nh
Phan Bội Châu, Phan Chu Trinh?
Giáo viên giảng: Với mong muốn tìm ra con đờng cứu nớc
đúng đắn, Bác Hồ của chúng ta đã quyết tâm đi về phơng
Tây.
Hoạt động 3: ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng cứu nớc
của Nguyễn Tất Thành
+ Nguyễn Tất Thành đã lờng trớc đợc những khó khăn nào
khi ở nớc ngoài?
+ Ngời đã định hớng giải quyết các khó khăn nh thế nào?
+ Những điều đó cho thấy ý chí quyết tâm ra đi tìm đờng
cứu nớc của Ngời nh thế nào? Theo em, vì sao Ngời có đợc
quyết tâm đó?
Nhóm 5
- Những lúc ốm đau, Ngời cũng không
có tiền.
+ Quyết tâm làm bất cứ việc gì để
sống.
- Ngời có quyết tâm cao, ý chí quyết
tâm vì Ngời có một tấm lòng yêu nớc
sâu sắc.
+ Nguyễn Tất Thành ra đi từ đâu, trên con tàu nào, vào
ngày nào?
- Ngày 5-6-1911,..
Kết luận: Năm 1911 với lòng yêu nớc, thơng dân, Nguyễn
Tất Thành đã từ cảng Nhà Rồng quyết chí ra đi tìm đờng
cứu nớc.
Củng cố, dặn dò
-Theo em, nếu không có việc Bác Hồ ra đi tìm đờng cứu n-
ớc thì đất nớc ta sẽ thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- Dặn dò : Học thuộc bài CB bài sau
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 7: Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời
I. Mục tiêu:
- Bit ng CS Vit Nam c thnh lp vo ngy 3/2/1930.Lónh t Nguyn ỏi Quc l ngi ch trỡ Hi
ngh thnh lp ng Cng Sn Vit Nam:
+Bit lý do t chc: Hi ngh thnh lp ng: thng nht ba t chc cng sn.
+Hi ngh ngy 3/2/1930 do Nguyn i Quc ch trỡ ó thng nht ba t chc cng sn v ra ng li
cho Cỏch mng Vit Nam.
II. Đồ dùng dạy- học: Chân dung lãnh tụ Nguyễn ái Quốc.Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ:
+ Hãy nêu những khó khăn của Nguyễn Tất Thành khi dự
định ra nớc ngoài.
+Tại sao Ng Tất Thành quyết chí ra đi tìm đờng cứu nớc?
- Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Hoàn cảnh đất nớc 1929 và yêu cầu thành
lập Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhóm đôi
+ Theo em, nếu để lâu dài tình hình mất đoàn kết, thiếu
thống nhất trong lãnh đạo sẽ có ảnh hởng thế nào tới cách
mạng Việt Nam?
- Lực lợng cách mạng Việt Nam phân
tán và không đạt thắng lợi.
+ Tình hình nói trên đã đặt ra yêu cầu gì? - Hợp nhất các tổ chức cộng sản.
+ Ai là ngời có thể đảm đơng việc hợp nhất các tổ chức
cộng sản trong nớc thành một tổ chức duy nhất? Vì sao?
- Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc vì ngời có
uy tín trong phong trào cách mạng.
Kết luận: Ba tổ chức Đảng cùng tồn tại sẽ làm lực lợng cách
mạng phân tán, không hiệu quả, yêu cầu bức thiết đặt ra là
phải hợp nhất ba tổ chức này thành một tổ chức duy nhất.
Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc đã làm đợc điều đó và chỉ có ngời
mới làm đợc.
- Xem ảnh Lãnh tụ Nguyễn ái Quốc
Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng CS VN Cá nhân
+ Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam đợc diễn ra
ở đâu, vào thời gian nào?
- Đầu xuân 1930, tại Hồng Kông
+ Hội nghị diễn ra trong hoàn cảnh nào? Do ai chủ trì.
- Bí mật, Nguyễn ái Quốc.
+ Nêu kết quả của hội nghị
+ Tại sao chúng ta phải tổ chức hội nghị ở nớc ngoài và làm
việc trong hoàn cảnh bí mật?
- Hợp nhất các tổ chức cộng sản thành
một Đảng Cộng sản duy nhất lấy tên là
Đảng Cộng sản Việt Nam. Đề ra đờng
lối cho cách mạng Việt Nam.
- Đảm bảo an toàn.
Hoạt động 3: ý nghĩa của việc thành lập ĐCS Việt Nam
Cá nhân
+Sự thống nhất ba tổ chức cộng sản thành ĐCSVN đã đáp
ứng đợc yêu cầu gì của cách mạng Việt Nam?
+ Khi có Đảng, cách mạng Việt Nam phát triển thế nào?
Kết luận: Ngày 3-2-1930 ĐCSVN ra đời. Từ đó cách mạng
Việt Nam có Đảng lãnh đạo và giành đợc những thắng lợi
vẻ vang.
- Cách mạng Việt Nam có ngời lãnh
đạo, tăng thêm sức mạnh, thống nhất
lực lợng
- Giành đợc thắng lợi vẻ vang.
Củng cố, dặn dò:
- Em hãy kể lại những việc gia đình, địa phơng em đã làm
để kỷ niệm ngày thành lập ĐCSVN vào ngày 3-2 hàng năm.
- Nhận xét tiết học và chuẩn bị bài sau.
L ch s L p 5 K I n m h c 2010-2011. Giỏo viờn: Ph m Xuõn Thựy Tr ng TH ụng H ng
A1
Lịch sử:
BI 8: xô viết nghệ - tĩnh
I. Mục tiêu:
- Kể lại đợc cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An: Ngày 12-9-1930 hàng vạn nông dân các huyện
Hng Nguyên, Nam Đàn với cờ đỏ búa liềm và các khẩu hiệu cách mạng kéo về thành phố Vinh. Thực
dân Pháp cho quân lính đàn áp, chúng cho máy bay ném bom đoàn biểu tình. Phong trào đấu tranh tiếp
tục lan rộng ở Nghệ Tĩnh.
- Biết một số biểu hiện về xây dựng cuộc sống mới ở thôn xã:
+ Trong những năm 1930-1931, ở nhiều vùng nông thôn Nghệ Tỹnh, nhân dân giành đợc quyền làm chủ,
xây dựng cuộc sống mới.
+ Ruộng đất của địa chủ bị tịch thu để chia cho nông dân, các thứ thuế vô lí bị xoá bỏ.
+ Các phong tục lạc hậu bị xoá bỏ.
II. Đồ dùng dạy- học: Bản đồ hành chính Việt Nam .Phiếu học tập
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy Hoạt động học
Kiểm tra bài cũ, giới thiệu bài mới:
+ Hãy nêu những nét chính về hội nghị thành lập ĐCSVN?
Tr li câu hỏi:
+ Nêu ý nghĩa của việc ĐCSVN ra đời.
+ Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 và tinh
thần cách mạng của nhân dân Nghệ - Tĩnh trong những
năm 1930 - 1931
- Giáo viên treo bản đồ hành chính Việt Nam, yêu cầu học
sinh tìm và chỉ vị trí hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh.
- 1 em lên bảng chỉ
Nghệ - Tĩnh là hai tên gọi tắt của hai tỉnh Nghệ An và Hà
Tĩnh. Tại đây, ngày 12-9-1930 đã diễn ra cuộc biểu tình lớn,
đi đầu cho phong trào đấu tranh của nhân dân ta.
- Học sinh lắng nghe
Yêu cầu: Dựa vào tranh và và nội dung SGK hãy thuật lại
cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 ở Nghệ An
- V i em trình bày
-Cuộc biểu tình ngày 12-9-1930 đã cho thấy tinh thần đấu
tranh của nhân dân Nghệ An - Hà Tĩnh nh thế nào?
- Quyết tâm đánh đuổi thực dân Pháp
và bè lũ tay sai.
Kết luận: Đảng ta vừa ra đời đã đa phong trào cách mạng
bùng lên ở một số địa phơng. Trong đó, phong trào Xô Viết
- Nghệ Tĩnh là đỉnh cao. Phong trào này làm nên những đổi
mới ở làng quê Nghệ - Tĩnh những năm 1930 - 1931.
Hoạt động 2: Những chuyển biến đổi mới ở những nơi
nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng
+ Khi sống dới ách đô hộ của thực dân Pháp ngời nông dân
có ruộng cày đất không? Họ phải cày ruộng cho ai?
- Không có ruộng, họ phải cày thuê,
cuốc mớn.
+ Hãy đọc SGK và ghi lại những điểm mới ở những nơi
nhân dân Nghệ Tĩnh giành đợc chính quyền cách mạng
những năm 1930-1931.
- Không xảy ra trộm cắp.
- Các thủ tục lạc hậu bị đả phá, thuế vô
lý bị xóa bỏ v.v...
+ Khi đợc sống dới chính quyền Xô Viết, ngời dân có cảm
nghĩ gì?
- Phấn khởi.
Hoạt động 3: ý nghĩa của p.trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh
- Phong trào Xô Viết - Nghệ Tĩnh nói lên điều gì về tinh
thần chiến đấu và khả năng làm cách mạng của nhân dân ta?
Phong trào có tác động gì đối với phong trào của cả nớc?
Cho thấy tinh thần dũng cảm của nhân
dân ta. Khích lệ, cổ vũ tinh thần yêu n-
ớc.
Củng cố, dặn dò:
Giáo viên đọc bài thơ.
- Nhận xét tiết học.Dặn dò : Học thuộc bài .Chuẩn bị bài sau