Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Giao an lop 4 tuan 8 CKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (372.62 KB, 34 trang )

Tuần 8
Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010
Tập đọc
NếU CHúNG MìNH Có PHéP Lạ
I.Mục đích yêu cầu:
- Bớc đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
- Hiểu ND: Nhng ớc mơ ngộ nghĩnh đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một
thế giới tốt đẹp. (trả lời đợc các CH1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
- HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm đợc bài thơ; trả lời đợc CH3.
II. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc /76, SGK
- Bảng phụ chép sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: ở
vơng quốc Tơng Lai và trả lời câu hỏi theo
nội dung bài.
H : Nếu đợc sống ở vơng quốc Tơng Lai
em sẽ làm gì?
* GV nhận xét ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài:
*Hoạt động 1: Luyện đọc
+ Gọi 1HS đọc toàn bài và phần chú giải
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ
* GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng
cho từng HS.
- GV ghi từ khó lên bảng, hớng dẫn HS
luyện phát âm
- Hớng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2.


- Cho HS đọc theo nhóm 2, 3.
- Cho HS thi đọc giữa các nhóm
- GV nhận xét, tuyên dơng.
* GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý giọng đọc
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và trả lời
câu hỏi.
H: Câu thơ nào đợc lặp lại nhiều lần trong
bài?
H: Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói
lên điều gì?
- Màn 1: 8 HS đọc
- Màn 2: 6 HS đọc.
- 2 HS trả lời.
- 1HS đọc, cả lớp đọc thầm
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS luyện phát âm.
- HS theo dõi.
- Đọc nối tiếp nh lần 1
- Luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- Theo dõi
- HS đọc thầm bài thơ và trả lời câu hỏi.
+ câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ đợc
lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trớc khi
hết bài.
- HS suy nghĩ và trả lời.
1
H: Mỗi khổ thơ nói lên điều gì?
H: các bạn nhỏ mong ớc điều gì qua từng

khổ thơ?
+ Gọi HS nhắc lại những ớc mơ.
H: Em hiểu câu thơ: mãi mãi không còn
mùa đông ý nói gì? (Dành cho HS khá
giỏi)
H: Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon
có nghĩa là mong ớc điều gì? (Dành cho
HS khá giỏi)
H: Em thích ớc mơ nào của các bạn trong
bài thơ? Vì sao?
H: Bài thơ nói lên điều gì?
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm và học thuộc
lòng.
+Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng khổ thơ để
tìm ra giọng đọc hay.
+Yêu cầu HS luyện đọc thuộc theo nhóm.
+ Tổ chức cho HS thi đọc thuộc 1, 2 khổ
thơ trong bài.
+ Bình chọn HS đọc hay nhất và thuộc bài
nhất.
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
3. Củng cố, dặn dò:
H: Nếu mình có phép lạ, em sẽ ớc điều gì?
Vì sao?
* GV nhận xét tiết học, HS về nhà học
thuộc bài thơ.
+ mỗi khổ thơ nói lên một điều ớc của các
bạn nhỏ.
Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt.
Khổ 2: Ước cây trở thành ngời lớn để làm

việc.
Khổ 3: Ước mơ không còn giá rét.
Khổ 4: ớc không còn chiến tranh.
- HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ.
+ Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời
tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên
tai gây bão lụt, hay tai hoạ nào đe doạ con
ngời.
- Các bạn ớc không có chiến tranh, con ng-
ời luôn sống trong hoà bình.
- HS tự phát biểu
Đại ý: Bài thơ nói về ớc mơ của các bạn
nhỏ muốn có những phép lạ để cho thế
giới tốt đẹp hơn.
- 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi tìm ra
cách đọc hay.
- Luyện đọc theo nhóm bàn.
- 4 HS thi đọc diễn cảm - lớp nhận xét bình
chọn .

- HS trả lời.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Chính tả
TRUNG THU ĐộC LậP
I.Mục đích yêu cầu:
- Nghe - viết đúng và trình bày bài CT sạch sẽ.
- Làm đúng BT (2) a
- GDHS tính chính xác khi viết bài.
II.Đồ dùng dạy học:
- Giấy khổ lớn, bút da viết sẵn bài tập 2a

2
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy. Hoạt động học.
1. Bài cũ: HS viết các từ :trung thực, trung
thuỷ, trợ giúp,họp chợ, trốn tìm, nơi chốn, s-
ơng gió, vơn vai, rớn cổ.
- GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới: - GV giới thiệu bài.
1.HĐ1:Hớng dẫn nghe - viết.
a.Tìm hiểu nội dung bài:
- Gọi 1 HS đọc đoạn viết 1 lợt.
H: Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ tới đất nớc
ta nh thế nào?
H: Đất nớc ta hiện nay đã thực hiện đợc ớc
mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ cha?
- Các em đang đợc sống trên một đất nớc tơi
đẹp nh ngày hôm nay, vậy các em nghĩ gì?
(GDBVMT)
b.Hớng dẫn viết từ khó:
- GV đọc cho HS luyện viết 1 số từ khó
- Gọi 2 HS lên bảng viết HS lớp viết nháp.
- GV nhận xét sửa sai
-GV kết hợp phân tích, giải nghĩa một số từ.
-HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng .
c.Viết chính tả:
-GV hớng dẫn HS cách viết và trình bày.
- GV đọc từng câu -HS viết
- GV đọc lại bài viết -HS kiểm tra bài viết.
- GV treo bảng phụ - HD sửa bài.
- GV chấm một số bài và nhận xét.

HĐ2: Luyện tập.
Bài 2a: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
-Chia nhóm 4 HS. GV phát giấy và bút dạ
cho HS -Yêu cầu HS hoạt động nhóm. Hoàn
thành phiếu dán lên bảng.
-Gọi các nhóm khác nhận xét.
-Gọi HS đọc lại truyện vui. Cả lớp theo dõi
trả lời câu hỏi.
H: Câu chuyện đáng cời ở điểm nào?
- HS lên bảng làm
- HS khác nhận xét
-1HS đọc, lớp theo dõi.
-Anh mơ đến đất nớc ta tơi đẹp với dòng
thác nớc đố xuống làm chạy máy phát
điện. ở giữa nông trờng to lớn vui tơi.
- Đất nớc ta hiện nay đã có điều mà anh
chiến sĩ mơ ớc. Thành tựu kinh tế đạt đợc
rất to lớn: Có những nhà máy thuỷ điện
to lớn, những khu công nghiệp, đô thị to
lớn.
- Yêu thiên nhiên, yêu quê hơng đất nớc,
muốn góp sức mình để làm cho đất nớc
ngày càng tơi đẹp, giàu mạnh hơn.
- HS luyện viết từ khó
-HS lắng nghe
- HS theo dõi
-HS viết bài.
-HS sửa bài.
-HS ghi lỗi sai và chữa lỗi.
HS đọc

-HS hoạt động nhóm để hoàn thành yêu
cầu của bài tập 2.
-Nhóm xong trớc lên dán phiếu.Các
nhóm khác nhận xét bổ sung để hoàn
chỉnh bài tập.
- HS đọc thành tiếng.
3
H: Theo em phải làm gì để mò đợc kiếm?
Đáp án: kiếm giắt - kiếm rơi - đánh dấu -
kiếm rơi - đánh dấu
4.Củng cố Dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS viết lại một số từ viết sai và chuẩn
bị bài Thợ rèn
- Lắng nghe, ghi nhận
Toỏn
Tit 36 LUYEN TAP
I. MC TIấU:
- Tớnh c tng ca 3 s, vn dng mt s tớnh cht tớnh tng 3 s bng cỏch thun
tin nht.
- Giỏo dc HS cú tớnh cn thn khi lm bi.
II. DNG DY HC:
+ Bng ph k sn bng s bi tp 4.
III. CC HOT NG DY HC:

Hot ng dy Hot ng hc
1. Kim tra bi c :
+ Gi 2 HS lờn bng lm bi tp hng dn thờm
tit trc v v bi tp v nh ca mt s HS
khỏc.

+GV nhn xột v ghi im cho HS.
2. Dy bi mi: GV gii thiu bi.
* Hng dn HS luyn tp:
Bi 1(phn b):
H: Bi tp yờu cu gỡ ?
H: Khi t tớnh thc hin tớnh tng ca nhiu
s hng phi chỳ ý gỡ ?
- GV chia lp thnh 2 nhúm, cho HS thi lm tip
sc.
- GV nhn xột, tuyờn dng.
Bi 2:(dũng 1, 2)
H: Nờu yờu cu bi tp?
* GV hng dn: tớnh thun tin ta ỏp dng
tớnh cht giao hoỏn v tớnh cht kt hp ca phộp
cng.
- GV cha bi cho HS.
- GV nhn xột v ghi im cho HS.
Bi 4a: GV gi HS c bi.
- 2hs lờn bng.
- Lp theo dừi nhn xột.
+ HS tr li.
- t tớnh ri tớnh tng cỏc s.
- t s sao cho cỏc ch s cựng
hng thng ct vi nhau.
- HS lm ni tip trờn bng.
- C lp lm vo v.
- HS nờu.
- C lp lm vo v.
- 1HS c bi, lp c thm
4

H: Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào
vở.
- GV thu chấm 1 số bài, nhận xét, sửa.
3 Củng cố – dặn dò:
+ GV nhận xét giờ học.
+ Hướng dẫn HS làm bài luyện thêm.
bài toán.
- 1 HS lên bảng giải, lớp giải vào
vở.
- HS lắng nghe.
Khoa học
BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BỆNH
I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nêu được một số biểu hiện khi cơ thể bị bệnh: hắt hơi, số mũi, chán ăn, mệt mỏi, đau
bụng, sốt, nôn, …
- Biết nói với cha mẹ, người lớn khi cảm thấy trong người khó chụi không bình thường.
- Phân biệt được lúc cơ thể khỏe mạnh và lúc cơ thể bị bệnh.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình minh hoạ SGK/ 32; 33.
- Phiếu ghi các tình huống.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
H: Kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá và
nguyên nhân gây ra các bệnh đó?
H: Nêu các cách đề phòng bệnh lây qua đường
tiêu hoá?
H: Em đã làm gì để phòng bệnh cho mình và cho
mọi người?

* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới
+ GV giới thiệu bài:
Hoạt động 1: kể chuyện theo tranh
+ GV cho HS hoạt động nhóm.
+ Yêu cầu HS quan sát các hình minh hoạ trong
SGK/32 rồi thảo luận và trình bày theo các nội
dung sau:
1. Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3
câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện
Hùng khoẻ mạnh, lúc bị bệnh, lúc được chữa bệnh
* GV nhận xét tổng hợp các ý kiến của HS
+ Nhận xét tuyên dương những nhóm trình bày
tốt.
+ 3HS lần luợt lên trả lời, lớp
theo dõi và nhận xét.
- Các nhóm quan sát tranh và
thảo luận
- Đại diện 3 nhóm trình bày 3
câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào
hình minh họa.
* Nhóm 1: Gồm các hình 1, 4, 8.
* Nhóm 2: Gồm các tranh 6, 7, 9.
* Nhóm 3: Gồm các tranh 2, 3, 5.
+Các nhóm khác nhận xét, bổ
sung
5
Hot ng 2: Nhng du hiu v vic cn lm
khi b bnh.
H: em ó tng b mc bnh gỡ?

H : khi thy c th cú du hiu b bnh em phi
lm gỡ? Ti sao phi lm nh vy?
* GV kt lun: Khi kho mnh thỡ ta cm thy
tho mỏi , d chu, khi cú cỏc du hiu b bnh cỏc
em phi bỏo ngay cho b m. Nu bnh c phỏt
hin sm thỡ d cha v mau khi.
Hot ng 3: Trũ chi : M i, con b m
+ GV chia HS thnh cỏc nhúm, yờu cu cỏc tho
lun ghi tỡnh hung.
+ Yờu cu cỏc nhúm úng vai cỏc nhõn vt trong
tỡnh hung.
* Cỏc tỡnh hung:
+ Nhúm 1: trng Nam b au bng v i ngoi
nhiu ln.
+ Nhúm 2: i hc v, Bc ht hi, s mi. Bc
nh núi vi m nhng m ang bn nu cm.
Theo em Bc s núi gỡ vi m?
+ Nhúm 4: Em ang chi vi bộ nh. Bng em
khúc rộ lờn, m hụi ra nhiu, ngi núng, lỳc ú
em lm gỡ?
* Nhn xột tuyờn dng nhng nhúm hiu bit v
cỏc bnh thụng thng.
3. Cng c dn dũ
+ GV nhn xột tit hc.
+ HS v nh hc thuc mc Bn cn bit.
- HS ln lt tr li
- HS lng nghe v ghi nh.
- Cỏc nhúm tin hnh tho lun,
sau ú i din trỡnh by.
- Cỏc nhúm úng vai.

- C lp theo dừi nhn xột
- HS lng nghe v thc hin.
Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010
Luyện từ và câu
CáCH VIếT TÊN NGƯờI, TÊN ĐịA Lí NƯớC NGOàI
I. Mục đích yêu cầu:
- Nắm đợc quy tắc viết tên ngời tên địa lý nớc ngoài (ND ghi nhớ)
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên ngời, tên địa lý nớc ngoài phổ biến, quen
thuộc trong các BT 1, 2 (mục III)
- HS khá giỏi ghép đúng tên nớc với tên thủ đô của nớc ấy trong một số trờng hợp quen
thuộc (BT3)
- Có ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp
II. Đồ dùng dạy học:
6
- Bảng phụ viết bài tập 1, 3 phần nhận xét.
- Kẻ sẵn bảng: 1 bên ghi tên nớc - tên thủ đô bỏ trống và ngợc lại.
III. Các hoạt động - dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu sau.
+ Đồng Đăng có phố Kì Lừa
Có nàng Tô Thị, có chùa Tam Thanh.
+ Muối Thái Bình ngợc Hà Giang
Cày bừa Đông Xuất, mía đờng tỉnh Thanh.
+ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng
Vải tơ Nam Định, lụa hàng Hà Đông.
* GV nhận xét và ghi điểm.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài.
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
+ GV viết lên bảng: An - đéc - xen và Oa -

sinh - tơn.
H: Đây là tên ngời và tên địa danh nào? ở
đâu?
Bài 1: GV đọc mẫu tên ngời và tên địa lí trên
bảng
+ Hớng dẫn HS đọc đúng tên ngời và tên địa lí
trên bảng.
Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu.
+ Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu
hỏi.
H: Mỗi tên riêng gồm mấy bộ phận, mỗi bộ
phận gồm mấy tiếng?
- GV nhận xét:
Tên ngời: + Lép Tôn - xtôi gồm 2 bộ
phận:Lép và Tôn-xtôi.
- Bộ phận 1gồm 1 tiếng: Lép . Bộ phận 2 gồm
2 tiếng:Tôn/ xtôi
+ Mô-rít- xơ Mát- téc- lích gồm 2 bộ phận:
Mô-rít-xơ và Mát- téc- lích
- Bộ phận 1 gồm 3 tiếng: Mô/ rít/ xơ. Bộ phận
2 gồm 3 tiếng: Mát/ téc/ lích.
Tên địa lí:
+ Hi-ma-lay-a chỉ có một bộ phận gồm 1
tiếng : Hi/ma/lay/a
+ Lốt Ăng-giơ-lét có 2 bộ phận là: Lốt và
- 3 HS lên bảng viết, lớp theo dõi, nhận
xét.

tên nhà văn An - đéc - xen ngời Đan

Mạch và tên của thủ đô nớc Mĩ.
- HS lắng nghe.
- HS đọc cá nhân, đọc trong nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
- HS trao đổi nhóm đôi rồi trả lời.
- HS theo dõi
7
Ăng-giơ-lét
Bộ phận 1 gồm 1 tiếng: Lốt .Bộ phận 2 gồm 3
tiếng: Ăng/giơ/lét
+ Công - gô có1 bộ phận gồm 2 tiếng
là:Công/gô
H: Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết nh thế
nào?
H: Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận
nh thế nào?
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
H: Cách viết tên ngời, tên địa lí nớc ngoài có
gì đặc biệt?
* GV: Những tên ngời, tên địa lí nớc ngoài là
những tên riêng đợc phiên âm theo âm Hán
Việt (Âm ta mợn từ tiếng Trung Quốc)
*Ghi nhớ:
+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
+ Yêu cầu HS lấy ví dụ minh hoạ cho từng nội
dung.
+ Gọi HS nhận xét tên ngời, tên địa lí nớc
ngoài bạn viết trên bảng.
Hoạt động 2: Luyện tập

Bài 1:
+ Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ HS làm bài theo nhóm.
+ Đại diện nhóm lên dán phiếu trên bảng,
nhóm khác nhận xét và bổ sung.
* Kết luận lời giải đúng:ác- boa, Lu-i, Pa-xtơ,
Quy-dăng-xơ.
+ Gọi HS đọc lại đoạn văn.
H: Đoạn văn viết về ai?
Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
+ Yêu cầu 3 HS lên bảng viết tên ngời, tên địa
lí nớc ngoài.
+ Gọi HS nhận xét, bổ sung bài của bạn trên
bảng.
* GV kết luận lời giải đúng.
Ví dụ:
+ Tên ngời: An-be Anh-xtanh.
+ tên địa lí: Tô-ki-ô
Bài 3:(Dành cho HS khá giỏi)
+ Yêu cầu HS đọc đề bài và quan sát tranh để
+ Chữ cái đầu mỗi bộ phận đợc viết
hoa.
+ Giữa các tiếng trong cùng một bộ
phận có dấu gạch nối.
- HS đọc yêu cầu và nội dung.
+ Viết giống nh tên ngời, tên địa lí Việt
Nam: Tất cả các tiếng đều đợc viết hoa.
- 2 HS đọc.
+ Ví dụ: Mi-tin, Tin-tin, Lô-mô-nô-xốp,
Xin-ga-po.

- 1 HS đọc.
- Hoạt động trong nhóm.
- nhận xét bài làm của nhóm bạn.
+ Đoạn văn viết về nơi gia đình Lu-i Pa-
xtơ sống, thời ông còn nhỏ.
- 3 HS lên bảng làm, lớp thực hiện làm
vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng và sửa bài của
mình.
- HS đọc đề và quan sát.
8
®o¸n thư c¸ch ch¬i cđa trß ch¬i du lÞch.
+ D¸n 4 phiÕu lªn b¶ng, yªu cÇu c¸c nhãm
ch¬i tiÕp søc.
+ Gäi HS ®äc phiÕu cđa nhãm m×nh.
+ B×nh chän nhãm ®i du lÞch ®Õn nhiỊu níc
nhÊt.
3. Cđng cè , dỈn dß:
H: Khi viÕt tªn ngêi, tªn ®Þa lÝ níc ngoµi cÇn
viÕt nh thÕ nµo?
+ GV nhËn xÐt tiÕt häc
- Thi tiÕp søc.
- 2 HS ®äc. 1 em ®äc tªn níc, 1 em ®äc
tªn thđ ®« cđa níc ®ã.
- HS nh¾c l¹i
- L¾ng nghe, ghi nhËn
Tin häc
tiÕt 16
(GV bé m«n d¹y)
KĨ chun:

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý(SGK) biết chọn và kể lại được câu chuyện( mẩu chuyện, đoạn
chuyện)đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vong, phi lí.
- Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện.
- Biết phối hợp với cử chỉ, nét mặt, điệu bộ,...
-Biết đánh giá lời kể của bạn.
II.CHUẨN BỊ :
-Tranh minh họa lời ước dưới trăng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DAY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ
-Gọi 4 HS tiếp nối nhau kể từng đoạn
câu chuyện Lời ước dưới trăng.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
-Hỏi HS về ý nghóa câu chuyện.
-GV nhận xét và cho điểm.
2.Dạy học bài mới.
* Giới thiệu bài :
Ghi tựa bài.
+Theo em thế nào là ước mơ đẹp ?
-4 HS thực hiện.
-1 HS kể toàn bộ câu chuyện.
- HS thực hiện nêu.
-Nhiều HS nhắc lại.
+Ước mơ đẹp là ước mơ về cuộc sống,
con người, chinh phục tự nhiên.
9
+Những ước mơ như thế nào bò copi là
viển vong, phi lí ?

-Chúng ta luôn có những ước mơ cho
riêng mình. Những câu chuyện các em
đã đọc hoặc được nghe kể về những ước
mơ cao đẹp, chắp cánh cho con người
bay xa, vươn tới cuộc sống hạnh phúc
nhưng cũng có những ước mơ viển vông,
phi lí chẳng mang kết quả gì tiết kể
chuyện hôm nay các em sẽ kể cho nhau
nghe những câu chuyện về nội dung đó.
b) Hướng dẫn kể chuyện.
* GV cho HS thực hiện tìm hiểu đề bài.
-Gọi HS đọc đề bài.
-GV phân tích đề bài và gạch dưới các từ
: được nghe, được đọc, ước mơ đẹp, ước
mơ viển vông, phi lí.
-Yêu cầu HS giới thiệu những truyện,
tên truyện có nội dung trên.
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý.
+Những câu chuyện kể về ước mơ có
những loại nào ? Lấy ví dụ ?
+Khi kể chuyện cần lưu ý đến những
phần nào?
+Câu chuyện em đònh kể có tên là gì ?
Em muốn kể về những ước mơ nào ?
+Những ước mơ thể hiện lòng tham, ích
kỉ, hẹp hòi, chỉ nghó đến bản thân mình.
-Lắng nghe.
-2 HS đọc.
-HS thực hiện giới thiệu truyện của
mình.

-3 HS nối tiếp nhau đọc.
+Có 2 loại : đó là ước mơ đẹp và ước mơ
viển vông, phi lí.
-Truyện thể hiện ước mơ đẹp như : Đôi
giày ba ta màu xanh, Bông hoa cúc
trắng, Cô bé bán diêm.
-Truyện thể hiện ước mơ viển vông, phi
lí như : Ba điều ước, Vua Mi-dát thích
vàng, Ông lão đánh cá và con cá vàng.
+Tên câu chuyện, nội dung câu chuyện,
ý nghóa câu chuyện.
-HS nêu.
+Em kể câu chuyện Cô bé bán diêm.
Truyện kể về ước mơ có được một cuộc
sống no đủ, hạnh phúc của một cô bé
mồ côi mẹ tội nghiệp.
+Em kể chuyện về lòng tham của vua
Mi-dát đã khiến ông ta rước họa vào
10
* Kể chuyện trong nhóm.
-Nhóm thực hiện kể có thể dựa vào lời
gợi ý:
-Yêu cầu HS kể chuyện theo cặp.
* Kể trước lớp.
-Tổ chức cho HS kể trước lớp, trao đổi
đối thoại về nhân vật, chi tiết ý nghóa
truyện theo các câu hỏi đã hướng dẫn ở
tiết trước.
-Gọi HS nhận xét bài kể của bạn.
-GV nhận xét cho điểm những em kể tốt.

-GV nhận xét .
*Bình chọn :+Bạn có câu chuyện hay
nhất ?
+Bạn kể chuyện hấp dẫn
nhất ?
*Tuyên dương.
3.Củng cố:
-GV nhận xét tiết học.
4.Dặn dò:
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người
thân nghe.
thân.

-HS thực hiện kể cho nhau nghe.
-HS thực hiện
-Kể trước lớp.
-HS lớp nhận xét lời kể của bạn.

-Lắng nghe về nhà thực hiện.
Tốn
Tiết 37 TÌM 2 SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐĨ
I. MỤC TIÊU:
- HS biết cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Bước đầu biết giải bài tốn liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
- Có ý thức tự giác học tập.
II. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở
tiết trước và kiểm tra 1 số bài về nhà của HS

khác.
- 2 em lên làm, lớp theo dõi và nhận xét
bài của bạn trên bảng.
11
* GV nhận xét và ghi điểm cho HS.
2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài
Hoạt động 1:Hướng dẫn tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
a. Giới thiệu bài toán
- GV giới thiệu bài toán ví dụ ở SGK.
- Gọi HS đọc bài toán.
H: Bài toán cho biết gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
* GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng và cho
biết hiệu của hai số . Yêu cầu chúng ta tìm
hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán
tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.
b.Hướng dẫn vẽ sơ đồ bài toán
- GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn và số bé
trên bảng.
-Yêu cầu HS lên bảng biểu diễn tổng và hiệu
của hai số trên sơ đồ.
Tóm tắt : ?
Số lớn
10 70
Số bé
?
c. Hướng dẫn HS giải bài toán:
Cách 1:
+ GV yêu cầu HS quan sát sơ đồ bài toán và

suy nghĩ cách tìm hai lần của số bé.
+ GV dùng phấn màu gạch chéo phần hơn
của số lớn so với số bé và nêu vấn đề: Nếu
bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số
lớn như thế nào so với số bé?
+ GV: Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn
thẳng biểu diễn 2 số bằng nhau và mỗi đoạn
thẳng là 1 lần của số bé, vậy ta còn lại 2 lần
số bé.
H: Phần hơn của số lớn so với số bé chính là
gì của 2 số?
H: Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số
bé thì tổng của chúng thay đổi như thế nào?
H: Tổng mới là bao nhiêu?
GV: Tổng mới lại chính là hai lần của số bé,
- 2 HS đọc.
- Bài toán cho biết tổng của hai số là
70, hiệu của hai số là 10.
- Bài toán yêu cầu tìm hai số.
- HS theo dõi.
- 1 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, lớp
vẽ nháp.
HS quan sát và trả lời:
+ Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so
với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé.
+ HS lắng nghe.
+ Là hiệu của hai số.
+ Tổng của chúng giảm đi đúng bằng
phần hơn của số lớn so với số bé.
+ Tổng mới là: 70 – 10 = 60

12
vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu?
H: Hãy tìm số bé? Số lớn?
+ Yêu cầu HS trình bày bài giải của bài toán.
+ Yêu cầu HS đọc lại lời giải đúng, sau đó
nêu cách tìm số bé.
* GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu
HS ghi nhớ.
* Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
Cách 2:
-Yêu cầu HS suy nghĩ cách tìm hai lần số
lớn.
-Yêu cầu HS trình bày bài giải.
-Yêu cầu HS đọc lại bài giải đúng, sau đó
nêu cách tìm số lớn.
* GV viết cách tìm số lớn lên bảng và yêu
cầu HS ghi nhớ.
* Số lớn =( Tổng + Hiệu ) : 2
* GV kết luận về cách tìm hai số khi biết
tổng và hiệu của hai số đó.
*Hoạt động 2: Luyện tập - thực hành
Bài 1:
+ GV yêu cầu HS đọc đề bài toán.
H: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?
H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Vì sao em biết điều đó?
+ GV yêu cầu HS làm bài và nêu cách giải.
Tóm tắt
? tuổi

Tuổi bố 38 tuổi 58 tuổi
Tuổi con
? tuổi
- GV nhận xét, sửa.

Bài 2:
+ Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
- Gọi HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài -
Thu chấm 1 số bài, nhận xét.
- GV chữa bài cho HS.
+ Hai lần số bé là: 70 – 10 = 60
+ Số bé là 60 : 2 = 30
+ Số lớn là 30 + 10 = 40
- Một HS lên bảng giải, lớp thực hiện
vào giấy nháp.
- HS đọc thầm lời giải và nêu:
Số bé = (Tổng – Hiệu) : 2
- HS nêu cách tìm hai lần số lớn và 1
HS lên bảng giải, lớp nháp.
+ Hai lần số lớn là: 70 + 10 = 80
+ Số lớn là: 80 : 2 = 40
+ Số bé là: 40 – 10 = 30
+Vài HS nêu lại.
- 1HS đọc, lớp đọc thầm và trả lời câu
hỏi tìm cách giải.
- 2 HS lên bảng làm, mỗi em làm 1
cách.
- Nhận xét bài làm trên bảng.
- 1 HS đọc bài toán và trả lời.

- 2 HS giải trên bảng, lớp giải vào vở.
- Nhận xét.
13

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×