Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

GA hinh 9 ki 1 ( da sua)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (480.98 KB, 63 trang )


ss
I. Mục tiêu :
1. Kiến thức: HS nhận biết đợc các cặp tam giác vuông đồng dạng, biết thiết lập các hệ thức giữa cạnh
góc vuông và hình chiếu, hệ thức về đờng cao.
2. Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
3. Thái độ: Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
HS : Dụng cụ vẽ hình.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
GV giới thiệu chơng I.
HS 1: Nêu các trờng hợp đồng dạng của tam giác vuông (học lớp 8).
Tìm các cặp tam giác vuông đồng dạng trong (hình 1- Bảng phụ)
c
b'
b
h
c'
a
H
A
B
C
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung kiến thức


? Em hiểu ntn về hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình
chiếu của nó trên cạnh huyền
? Chỉ ra những cạnh góc vuông và hình chiếu của
nó trên cạnh huyền (hình 1)
- GV giới thiệu định lí 1 và hd CM
? Để cm b
2
= a.b ta làm ntn


AC
2
= BC.HC
BC
AC
AC
HC
=

1. Hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu
của nó trên cạnh huyền
Định lý 1 : (SGK-65)

b
2
= a.b c
2
= a.c
Chứng minh
Xét


ACH và

BCA có

0


90H A= =


C
chung

ACH BCA (g.g)
Chơng I hệ thức lợng trong tam giác vuông
1 : Một số hệ thức về cạnh
Và đờng cao trong tam giác vuông
S

ACH BCA (g.g)
? Theo sơ đồ yêu cầu HS lên bảng CM
- T
2
1 HS đứng tại chỗ CM c
2
= a.c
- HS cả lớp nhận xét Sửa sai
- GV yêu cầu HS đọc VD1 (SGK-65) và giới thiệu
cách CM khác của Đl Pitago

- GV giới thiệu định lí 2
? HS đọc và viết công thức của định lí 2
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?1
? Để chứng minh h
2
= b.c


HA
HB
CH
AH
=

AH
2
= HB.HC

AHB CHA ..
- GV hớng dẫn HS làm ?1 theo sơ đồ

gọi 1 HS
lên bảng trình bày
- GV cho HS thảo luận tự đọc VD2


BC
AC
AC
HC

=


AC
2
= BC.HC
hay b
2
=a.b
Chứng minh tơng tự ta có c
2
= a.c
Ví dụ 1 : C.minh b
2
+ c
2
= a
2
(Đl Pitago)
Ta có b
2
+ c
2
= ab + ac = a(b + c) = a
2
2. Một số hệ thức liên quan tới đg cao
Định lý 2 (SGK-65)
h
2
= b .c

?1 Xét AHB và CHA cùng vuông tại H có
BAH =AHC (Cùng phụ với ABH)


AHB CHA
Do đó
HA
HB
CH
AH
=

AH
2
= HB.HC
Hay h
2
= b.c (đpcm)
(Đây là cách CM định lí 2)
Ví dụ 2 (SGK 66)
4. Củng cố :
Qua bài học hôm nay các em đã đợc học về những vấn đề gì ?
- Nhắc lại 2 định lí 1 và định lí 2.
- Viết lại các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, đờng cao.
GV chốt lại toàn bài và cho HS làm bài tập 1, 2 (SGK trang 68)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc các định lí 1, 2 và nắm chắc các hệ thức đã học để áp dụng vào BT.
- Làm các BT 1, 2 (SBT - 89)
- Đọc và nghiên cứu trớc Định lí 3 và định lí 4 giờ sau học tiếp.
ss

I. Mục tiêu :
HS tiếp tục đợc củng cố và thiết lập thêm các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, cạnh
huyền, hệ thức về nghịch đảo của đờng cao và cạnh góc vuông.
Biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iii.Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
S
1 : Một số hệ thức về cạnh
Và đờng cao trong tam giác vuông
(tiếp theo)
s
s

HS : Dụng cụ vẽ hình.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Phát biểu định lí 1 và định lí 2 đã học
HS 2 : Vẽ hình và viết các công thức liên quan tới định lí 1 và định lí 2
c
b'
b
h
c'
a
H
A

B
C
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV giới thiệu việc thiết lập quan hệ giữa
đờng cao cạnh huyền và 2 cạnh góc vuông

giới thiệu định lí 3
? HS phát biểu định lí 3 và ghi công thức
? Viết công thức tính diện tích ABC
theo 2 cách từ đó nhận xét

đpcm
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?2
? Để cm b.c = a.h ta làm ntn


AC.BA = BC.HA
BC
BA
AC
HA
=

HBA ABC (g.g)
? Theo sơ đồ yêu cầu HS lên bảng CM
- GV giới thiệu định lí 4 (SGK)
? HS đọc và viết công thức của định lí 2
? Yêu cầu HS thảo luận chứng minh đ.lý

- GV hớng dẫn HS biến đổi
? Muốn
222
c
1
b
1
h
1
+=

22
22
2
c.b
cb
h
1
+
=


22
22
2
cb
c.b
h
+
=


2
22
2
a
c.b
h
=

a
2
.h
2
= b
2
.c
2
b.c = a.h

Gọi đại diện 1 nhóm lên bảng chứng
2. Một số hệ thức liên quan tới đg cao
Định lý 3 (SGK-66)
b.c = a.h
Chứng minh
Do ABC (A = 90
o
)

S
ABC

= b.c
Hoặc 2S
ABC
= a.h (vì AH BC tại H)
Từ đó

b.c = a.h
?2 Xét HBA và ABC

0
90A

H

==

B

chung

HBA ABC (gg)


BC
BA
AC
HA
=



AC.BA = BC.HA
hay b.c

=a.h
Định lý 4 : (SGK-67)


222
c
1
b
1
h
1
+=
Chứng minh
Theo Đlý 2 ta có b.c = a.h

a
2
.h
2
= b
2
.c
2





2
22
2
a
c.b
h
=



22
22
2
cb
c.b
h
+
=



22
22
2
c.b
cb
h
1
+
=




222
c
1
b
1
h
1
+=
(đpcm)
S

minh lại định lí 4
- HS dới lớp nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS thảo luận tự đọc VD3
- GV giới thiệu chú ý (SGK)
Ví dụ 2 (SGK 67)
Chú ý (SGK 67)
4. Củng cố :
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài?
- Nhắc lại 4 định lí 1, định lí 2, định lí 3, định lí 4.
- Viết lại các hệ thức giữa cạnh góc vuông và hình chiếu, đờng cao.
GV treo bảng phụ các hệ thức đã học và chốt lại toàn bài
Cho HS làm bài tập 3, 4 (SGK trang 68)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc các định lí 1, 2, 3, 4 và nắm chắc các hệ thức đã học.
- Làm các BT 3, 4 (SBT - 89)
- Nghiên cứu trớc các bài tập 5, 6, 7, 8 (SGK-68) giờ sau luyện tập.

V. rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
--------------------
ss
I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố lại các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông, Biết vận dụng thành
thạo các hệ thức trên để giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong học hình.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình, học và làm trớc bài tập.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
GV kiểm tra sĩ số lớp:
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (góc bảng)
HS dới lớp phát biểu các định lí về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập 1
Bài 1 : Tính cạnh trong tam giác
Luyện tập

5
x
7

y
2
x
8
? HS cả lớp thảo luận theo nhóm (5 phút)
- Gọi đại diện 4 nhóm lên bảng trình bày
- HS dới lớp nhận xét và sửa sai (nếu có)
- Gv nhận xét và rút kinh nghiệm về cách
trình bày lời giải
? Qua bài tập về tính cạnh trên em có kết
luận chung gì về phơng pháp giải
- GV giới thiệu bài tập 5 - SGK
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Để tính các cạnh BH, CH, AH ta áp
dụng kiến thức nào để tính
? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2
HS lên bảng trình bày lời giải
- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ
đồ chứng minh
? Tính BH hoặc CH tính BC Pitago
? Tính AH Đlý 2 (b.c = a.h)
- GV treo bảng phụ kết quả để HS so sánh
- Tơng tự bài 5 GV cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập 6 SGK (3 phút)
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Để tính các cạnh EF, EG ta áp dụng
kiến thức nào để tính
- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ
đồ chứng minh
? Tính EF EF

2
= FH.FG FG =
? Tơng tự nêu cách tính EG =
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính
GV và HS dới lớp nhận xét kết quả
7
9
x
y
2
y
3
x
Kết quả : Hình a (Đlí 1) :
74
25
x
=
;
74
49
y
=
Hình c (Đlý3):
130
63
x
=
;
130y

=
Kêt luận : Để tính cạnh trong 1 vuông ta
dựa vào các hệ thức về cạnh và đờng cao,
Đ.lý Pitago trong tam giác
Bài 2 : (Bài 5 SGK.69)
Do ABC vuông tại A
Có AC = 3, AB = 4

BC =
22
43
+

BC = 5
Mặt khác AC
2
= CH.BC

CH =
8,1
5
3
2
=

BH = BC CH = 5 1,8 = 3,2
Lại có AH.BC = AB.AC

AH =
4,2

5
4.3
=
Bài 3 : (Bài 6 SGK.69)
Ta có FG = FH + GH = 1 + 2 = 3
Mặt khác EF
2
= FH.FG = 1.3 = 3


EF =
3
Tơng tự EG
2
= HG.FG = 2.3 = 6


EG =
6
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những bài tập nh thế nào, pp giải
- Loại bài tập về tính cạnh trong tam giác vẽ trớc và cha vẽ.
- Cách giải chủ yếu là áp dụng Đlý Pitago và các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam
giác vuông
GV treo bảng phụ kết luận chung về cách giải các bài tập trong giờ
5. Hớng dẫn về nhà :
Hình a
Hình b
Hình c
Hình d

3
?
4
?
?
H
A
C
B
?
1
?
2
H
E
F
G

- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các định lí và các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác
- Làm tiếp các BT 7, 9 (SGK 69, 70) và BT trong SBT
- Nghiên cứu trớc bài Tỉ số lợng giác của góc nhọn giờ sau học.
ss
I. Mục tiêu :
HS tiếp tục đợc củng cố và khắc sâu các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông,
Biết vận dụng thành thạo các hệ thức trên để giải bài tập.
Rèn luyện kĩ năng vẽ hình và suy luận chứng minh.
Có khả năng t duy và, tính cẩn thận chính xác trong học hình.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :

GV : Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình, học và làm trớc bài tập.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Viết các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông (góc bảng)
HS dới lớp phát biểu các định lí về cạnh và đờng cao trong tam giác vuông
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV treo bảng phụ hình vẽ bài tập 8
? Một HS nhắc lại cách giải bài tập trên

HS cả lớp thảo luận theo nhóm
(5phút)
- Gọi đại diện 3 nhóm lên bảng trình bày
- Gv đa kết quả
- HS dới lớp so sánh, nhận xét và làm bài
vào vở
- GV giới thiệu bài tập 9 - SGK
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL
? Để tính các cạnh BH, CH, AH ta áp
dụng kiến thức nào để tính
? Yêu cầu cả lớp suy nghĩ sau đó gọi 2
Bài 8 : (Sgk-70) Tính x, y trong mỗi hình
sau
a/ Tính đợc x
2
= 4.9

x = 6

b/ Do các tạo thành đều là vuông cân nên
x = 2 và y =
8

c/ Ta có 12
2
= x.16

x =
16
12
2
= 9
y
2
= 12
2
+ x
2


y =
22
912
+
= 15
Bài 9 : (SGK-70)
a/ Hai vuông ADI và CDL
Có AD = CD
và ADI = CDL

(cùng phụ với

CDI)

ADI = CDL (gcg)
Luyện tập
L
K
C
D
A B
I
4
9
x
y
x
y
2
x

HS lên bảng trình bày lời giải
- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ
đồ chứng minh
? Tính BH hoặc CH tính BC Pitago
? Tính AH Đlý 2 (b.c = a.h)
- GV treo bảng phụ kết quả để HS so sánh
- Tơng tự bài 5 GV cho HS thảo luận
nhóm làm bài tập 6 SGK (3 phút)
? HS đọc đề bài, vẽ hình, ghi GT, KL

? Để tính các cạnh EF, EG ta áp dụng
kiến thức nào để tính
- GV hớng dẫn HS dới lớp xây dựng sơ
đồ chứng minh
? Tính EF EF
2
= FH.FG FG =
? Tơng tự nêu cách tính EG =
Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng tính
GV và HS dới lớp nhận xét kết quả

DI = DL

DIL cân
b/ DIL cân


2222
DK
1
DL
1
DK
1
DI
1
+=+
Mặt
222
DC

1
DK
1
DL
1
=+
(không đổi)
Do đó
222
DC
1
DK
1
DI
1
=+
(không đổi)
Vậy
22
DK
1
DI
1
+
không đổi khi I thay đổi trên
AB
Bài 3 : (Bài 6 SGK.69)
Ta có FG = FH + GH = 1 + 2 = 3
Mặt khác EF
2

= FH.FG = 1.3 = 3


EF =
3
Tơng tự EG
2
= HG.FG = 2.3 = 6


EG =
6
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những bài tập nh thế nào, PP giải
- Loại bài tập về tính cạnh trong tam giác vẽ trớc và cha vẽ.
- Cách giải chủ yếu là áp dụng Đlý Pitago và các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam
giác vuông
GV treo bảng phụ kết luận chung về cách giải các bài tập trong giờ.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các định lí và các hệ thức về cạnh và đờng cao trong tam giác
- Làm tiếp các BT 7, 9 (SGK 69, 70) và BT trong SBT
- Nghiên cứu trớc bài Tỉ số l ợng giác của góc nhọn giờ sau học.
ss
I. Mục tiêu :
HS nắm đợc định nghĩa về tỉ số lợng giác của góc nhọn, bớc đầu tính đợc các tỉ số lợng giác
của một số góc đặc biệt.
Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.
2 : Tỉ số lợng giác của góc nhọn

s
s
?
1
?
2
H
E
F
G

II. phơng pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề, luyện tập và thực hành, chia nhóm
nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
HS : Ôn lại cách viết các hệ thức tỉ lệ giữa các cạnh của 2 đồng dạng.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Nhắc lại các trờng hợp đồng dạng của 2
HS 2 : Cho ABC và DEF có A = D = 90
o
và B = E. Hỏi 2 vuông đó có đồng dạng
không? Viết các hệ thức tỉ lệ của 2 trên (
DF
DE
AC
AB
=
)

3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- ? HS tự đọc phần mở đầu SGK (2 phút)
- Từ kiểm tra bài cũ GV yêu cầu HS
? Chỉ rõ cạnh kề và cạnh đối của góc B
? Nhắc lại 2 vuông đồng dạng khi nào
- GV giới thiệu phần mở đầu theo
SGK? ? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm
?1
- GV hớng dẫn HS CM 2 chiều
a/ ? Khi = 45
o
em có nhận xét gì về
vuông ABC ? Từ đó nhận xét gì về các
cạnh AB, AC

đpcm
- Để CM ngợc lại ta cũng làm tơng tự
b/ GV hớng dẫn HS vẽ hình và CM
? Qua BT rút ra n.xét
- GV giới thiệu định nghĩa theo SGK
? HS đọc lại định nghĩa
? Qua định nghĩa, hãy viết các tỉ số giữa
các cạnh trong tam giác
- Gọi 2 HS lên bảng viết
- GV hớng dẫn HS viết cho chính xác
- GV nêu nhận xét (SGK)
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2
? Xác định các cạnh đối, kề, huyền của
? áp dụng định nghĩa viết các tỉ số lợng

1. Khái niệm tỉ số lợng giác của một góc nhọn
a.Mở đầu : (SGK-71)
?1 Xét ABC vuông tại A có
B

=
a/ (

) Khi = 45
o


ABC vuông cân tại A


AB = AC nên
1
AC
AB
=
(

) Ngợc lại

AB = AC

ABC vuông cân tại A. Do
đó = 45
o
b/ Khi = 60

o
, lấy B đối xứng với B qua AC

ABC là 1
nửa của đều CBB
áp dụng Pitago .

đpcm
* Nhận xét : Khi

thay đổi thì tỉ số giữa cạnh kề và cạnh đối
của

cũng thay đổi
b.Định nghĩa : (SGK-72)
huyền.c
c.dối
sin
=

huyền.c
c.kề
cos
=
kề.c
c.dối
tg
=

dối.c

c.kề
gcot
=
* Nhận xét : +Tỉ số l.giác của 1 góc luôn dơng
+ sin

< 1; cos

< 1
?2 Khi C = thì
Sin =
BC
AB
Cos =
BC
AC
.
45

A
B
C
B'
A
B
C

A
B
C


giác của góc
- Gọi 2 HS lên bảng viết các tỉ số
- HS cả lớp nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS cả lớp tự đọc VD trong
SGK sau đó áp dụng làm bài tập 10
Ví dụ 1, 2 (SGK 73)
4. Củng cố :
Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cần nhớ trong bài?
- Nhắc lại định nghĩa về tỉ số lợng giác của góc nhọn.
- Viết công thức tỉ số lợng giác của các góc.
Cho HS làm bài tập 10 (SGK trang 76)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc định nghĩa và các công thức về tỉ số lợng giác của góc nhọn.
- Làm các BT 21, 22 (SBT - 92)
Nghiên cứu tiếp các phần còn lại trong bài giờ sau học tiếp.
ss
I. Mục tiêu :
HS tiếp tục đợc nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác của góc nhọn, các góc
phụ nhau, biết dựng góc khi cho 1 trong các tỉ số l.giác của nó.
Biết vận dụng các công thức trên để giải bài tập.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
HS : Nắm chắc các công thức định nghĩa các tỉ số l.giác của góc nhọn
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: - Nhắc lại định nghĩa về tỉ số lợng giác của góc nhọn.

- Viết công thức tỉ số lợng giác của các góc.
HS 2 : Vẽ ABC vuông có B = 30
o
. Viết các tỉ số lợng giác của góc B
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
2 : Tỉ số lợng giác của góc nhọn
t
s
s

- Cho HS tự đọc VD 3 và VD4 (3 phút)
- GV hớng dẫn HS làm ví dụ
VD3 : Để dựng góc nhọn biết tg =
3
2

Ta dựng AOB = 90
o
/ OA = 2, OB = 3

OBA = là góc cần dựng
? Hãy chứng minh cách dựng đó là đúng

tg = tgOBA =
3
2
OB
OA
=

- Gọi HS đứng tại chỗ trình bày lại
? Yêu cầu HS quan sát hình 18 (SGK)
minh hoạ cách dựng góc nhọn sau đó
nêu cách dựng và chứng minh
? Gọi 1 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV và HS dới lớp nhận xét, sửa sai
(Lu ý dựa vào tỉ số sin = 0,5 =
2
1
= )
- GV nêu chú ý (SGK)
? Qua chú ý em có nhận xét gì về 2 góc
nhọn và trong 1 vuông

HS thảo luận trả lời ?4
? Gọi đại diện HS lên bảng trình bày
- GV treo bảng phụ kết quả đúng
- HS theo dõi nhận xét, ghi bài
? Qua bài tập trên em có nhận xét gì về tỉ
số lợng giác của 2 góc phụ nhau

HS phát biểu định lí, ghi CTTQ
? HS cả lớp tự nghiên cứu các VD 5, 6, 7
Sau đó GV treo bảng phụ cho HS lên
điền kết quả tính (sin, cos, tg, cotg của
các góc 30
0
, 45
0
, 60

0
)
- HS dới lớp nhận xét, sửa sai
Từ đó

Bảng lợng giác của những góc
đặc biệt
- GV hớng dẫn HS làm Ví dụ 7 theo
SGK hoặc có thể theo cách khác
- HS theo dõi ghi bài
GV giới thiệu chú ý
Ví dụ 3 (SGK 73)
Dựng góc nhọn , biết tg =
3
2
G :
- Dựng góc xOy = 90
o
- Trên Ox, lấy điểm A, trên
Oy lấy điểm B sao cho
OA = 2, OB = 3 (đvđ)


OBA = cần dựng
- Thật vậy, ta có tg = tgOBA =
3
2
AB
OA
=

Ví dụ 4 (SGK 74) - Hình 18
- Dựng góc xOy = 90
o
- Trên Oy, lấy điểm M sao cho OM = 1, Vẽ cung tròn (M,
2) cắt Ox tại N


ONM = cần dựng
- Ta có, sin = sinONM =
5,0
2
1
MN
OM
==
Chú ý. (SGK-74)
2. Tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau
?4 Do ABC vuông tại A nên

+ = 90
o
Theo định nghĩa các tỉ số l.giác của góc nhọn
sin = cos






=

BC
AC
; cos = sin






=
BC
AB
tg = cotg






=
AB
AC
; cotg = tg






=

AC
AB
Định lý. (SGK-74)
Ví dụ 5,6 (SGK 75)
Sin

2
1
2
2

2
3
Cos

2
3
2
2

2
1

tg

3
3
1
3


Cotg
3
1
3
3
Chú ý. (SGK-75)
4. Củng cố :
3

B
A
O
x
y
2

Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức quan trọng đã học trong 2 tiết?
- Nhắc lại định nghĩa, công thức về tỉ số lợng giác của góc nhọn.
- Phát biểu định lý về tỉ số lợng giác của 2 góc phụ nhau.
- Nêu bảng lợng giác của những góc đặc biệt
- Nêu cách dựng góc nhọn khi biết tỉ số lợng giác của nó
Cho HS làm bài tập 11, 12 (SGK trang 76)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc công thức định nghĩa về tỉ số lợng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau, bảng lợng
giác của những góc đặc biệt.
- Làm các BT 13, 14 (SGK-77), BT 23, 24, 25, 26 (SBT 92, 93)
- Chuẩn bị tốt các Bài tập giờ sau Luyện tập.
I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố lại các công thức định nghĩa, định lý về tỉ số lợng giác của góc nhọn và 2 góc
phụ nhau.

Biết vận dụng thành thạo các kiến thức đã học để giải các bài tập có liên quan.
Rèn luyện kĩ năng, t duy suy luận chứng minh bài tập Hình.
II. phơng pháp: luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, các bài tập liên quan.
HS : Dụng cụ vẽ hình, Nắm chắc lý thuyết, làm trớc bài tập ở nhà.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1: Viết tỉ số lợng giác của góc nhọn và 2 góc phụ nhau (góc bảng)
HS 2 : Ghi lại bảng lợng giác của những góc đặc biệt
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV giới thiệu bài tập 13
? Gọi 4 HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dới lớp theo dõi, nhận xét kết quả
- GV có thể hớng dẫn HS dới lớp lập sơ
đồ dựng và chứng minh bài toán
Để dựng góc nhọn biết sin =
3
2

Ta dựng AOB = 90
o
/ OA = 2, AB = 3

OBA = là góc cần dựng
? Hãy chứng minh cách dựng đó là đúng

Bài 13 (SGK-77) : Dựng góc nhọn biết

a/ sin =
3
2
Cách dựng
Dựng góc xOy = 90
o
- Trên Ox, lấy điểm A
sao cho OA = 2,
Vẽ cung tròn (A, 3)
cắt Oy tại B

OBA = cần dựng
Chứng minh
Luyện tập
3

B
A
O
x
y
2

sin = sinOBA =
3
2
AB
OA
=
? HS đọc đề bài

- GV hớng dẫn HS sử dụng định nghĩa tỉ
số lợng giác của góc nhọn để CM
Giả sử vuông có 1 góc nhọn bằng ,
các cạnh huyền, đối, kề lần lợt là a, b, c
? Tìm sin , cos, tg, cotg
? Từ đó chứng minh tg =


cos
sin
? Tơng tự gọi HS lên bảng chứng minh
- Câu b áp dụng định lý Pitago
- GV nhận xét sửa sai
? GV giới thiệu loại bài tập tính cạnh,
tính góc trong vuông
? HS thảo luận nhóm 2 bài tập 15, 16
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải
- GV hớng dẫn HS dới lớp giải bài tập
theo sơ đồ đi lên
? Để tính tỉ số lợng giác của góc C ta cần
phải làm gì

tính sinC, cosC, tgC, cotgC

Cần tính các cạnh của hoặc tính góc C

Dựa vào giả thiết
? Gọi HS lên bảng trình bày lời giải
Thật vây, ta có sin = sinOBA =
3

2
AB
OA
=
Bài 14 (SGK-77) : Chứng minh các đẳng thức
Giả sử vuông có 1 góc nhọn bằng , các cạnh huyền,
đối, kề lần lợt là a, b, c . Nên theo định nghĩa tỉ số lợng
giác của góc nhọn
Ta có : sin =
a
b
; cos =
a
c
. Do đó
a/


cos
sin
=
c
b
c
a
.
a
b
a
c

:
a
b
==
= tg
b/ sin
2
+ cos
2
=
2
2
2
22
2
2
2
2
a
a
a
cb
a
c
a
b
=
+
=+
= 1

Bài 15, 16 (SGK-77) : Tính cạnh, góc của
B15 : Ta có sin
2
B + cos
2
B = 1

sin
2
B = 1- cos
2
B = 1 0,8
2
= 0,36

sin B = 0,6 (Vì B > 0)
Mặt khác B và C là 2 góc phụ nhau nên
sinC = cosB = 0,8; cosC = sinB = 0,6
Do đó tgC =
3
4
Ccos
Csin
=
và cotgC =
4
3
B16 : Do ABC vuông tại A
Ta có sin60
0

=
BC
AB

AB = BC. sin60
0
= 8.
2
3

Do đó AB = 4
3
4. Củng cố :
Qua giờ luyện tập các em đã luyện giải những dạng bài tập nào, pp giải
- Loại bài tập dựng góc nhọn biết tỉ số lợng giác của nó.
- Loại bài chứng minh các tỉ số lợng giác dựa vào định nghĩa
- Loại bài tính cạnh, tính tỉ số lợng giác của góc nhọn
GV nhắc lại các phơng pháp giải đối với mỗi loại bài tập trên
5. Hớng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa ở lớp
- Ghi nhớ các công thức định nghĩa, định lí về các tỉ số lợng giác của góc nhọn và góc phụ nhau
trong tam giác vuông
- Làm tiếp các BT 17 (SGK 77) và BT trong SBT
- Chuẩn bị Máy tính Casio và Bảng số lợng giác giờ sau học.
60
8
x
A
C
B


ss
I. Mục tiêu :
HS hiểu đợc cấu tạo của bảng lợng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lợng giác của 2 góc phụ
nhau, thấy đợc tính đồng biến, nghịch biến của chúng.
Biết cách tra bảng hoặc dùng Máy tính bỏ túi để tìm các tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc
(tra xuôi).
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV :bảng lợng giác, Máy tính.
HS : Bảng lợng giác, Máy tính bỏ túi.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Cho 2 góc phụ nhau và . Nêu cách vẽ một tam giác vuông ABC có
B

= ,
C

= . Nêu các hệ
thức giữa các tỉ số lợng giác của và .
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
? HS tự đọc phần cấu tạo bảng lợng giác SGK
(2 phút)
- GV giới thiệu cấu tạo bảng theo SGK
- HS quan sát Bảng VIII, IX, X

? Qua theo dõi cho biết sự tăng, giảm của các
tỉ số lợng giác nh thế nào
- Yêu cầu HS cả lớp tự đọc các bớc dùng bảng
(SGK)
? Muốn dùng Bảng VIII, IX để tìm tỉ số lợng
giác của 1 góc nhọn ta làm ntn?
- HS nêu các bớc thực hiện theo SGK
- GV nhận xét ghi tóm tắt trên bảng
- GV hớng dẫn HS thực hiện các VD1, VD2,
VD3 trong SGK trực tiếp trên bảng số.
- HS dới lớp thảo luận tra bảng số theo hớng
dẫn của GV
? Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm ?1
- Gọi HS đứng tại chỗ nêu kết quả
- GV hớng dẫn tiếp cách tìm VD4 ở bảng X.
Sau đó cho HS làm ?2
? HS nêu cách tìm và kết quả
- GV nêu chú ý (Sgk)
? HS đọc và tóm tắt lại chú ý
1. Cấu tạo của bảng lợng giác
(SGK-77, 78)
Nhận xét : Khi góc 0
0
<<90
0
thì sin, tg tăng
còn cos, cotg giảm
2. Cách dùng bảng
a. Tìm tỉ số lg.giác của 1 góc nhọn cho trớc.
(Dùng bảng VIII và bảng IX)

B1 : Tra số độ theo hàng ngang
B2 : Tra số phút theo cột dọc
B3 : Lấy giá trị tại giao hàng ghi độ và phút
Các ví dụ (SGK 79)
Ví dụ 1 : Tìm sin46
0
12.
- Tra Bảng VIII : Số độ là 46
0
ở cột 1, số phút là 12 ở
hàng 1 ta đợc giao là 0,7218
- Vậy sin46
0
12 0,7218.
?1 cotg 47
0
24 0,9195
Ví dụ 4 : Tìm Cotg8
0
32 6,665.
?2 tg 82
0
13 7,316
3 : bảng lợng giác
s
s

Chú ý (Sgk-80).
4. Củng cố :
? Để tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn cho trớc bằng Bảng số lợng giác ta làm theo

những bớc nh thế nào?
Yêu cầu HS nhắc các bớc tra bảng ?
- Ngoài việc dùng Bảng số để tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn ta có thể dùng Máy tính
bỏ túi để tìm

Gv hớng dẫn HS dùng máy tính để tìm
Cho HS thực hành bài tập 18 (Sgk trang 83)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các bớc tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn bằng Bảng số hoặc bằng Máy tính bỏ
túi.
- Làm các BT 39, 45, 46 (SBT 93, 94)
- Nghiên cứu tiếp các phần còn lại trong bài giờ sau học tiếp.
ss
I. Mục tiêu :
Biết cách tra bảng hoặc dùng Máy tính bỏ túi để tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số l ợng
giác của góc góc đó (tra ngợc).
Rèn luyện kĩ năng tra bảng xuôi, ngợc và trình bày bài giải.
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : bảng lợng giác, Máy tính
HS : Bảng lợng giác, Máy tính bỏ túi.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Nêu các bớc dùng Bảng số để tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn
HS 2 : Tìm tỉ số lợng giác của những góc sau :
sin65
0
12; cos46

0
22; tg6
0
18; cotg46
0
12.
Yêu cầu 1 HS lên bảng dùng bảng số để tìm, 1 HS dới lớp dùng Máy tính tìm
Kq : sin65
0
12 0.9078; cos46
0
22
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV dùng ngay bài tập ở phần kiểm tra bài cũ
để dẫn dắt vào bài mới
? Ta có sin65
0
12 0.9078. Vậy nếu biết sin
= 0,9078 thì góc = bao nhiêu và cách tìm nh
thế nào ?
2. Cách dùng bảng
b. Tìm số đo của góc nhọn khi biết một tỉ số lợng
giác của góc đó.
B1 : Tra số đúng hoặc gần đúng trong bảng
B2 : Dóng hàng ngang

số độ
3 : bảng lợng giác ( tiếp)

s
s

- GV hớng dẫn HS cách tra bảng số hoặc dùng
máy tính bỏ túi để tính.
- HS theo dõi và thực hành làm các VD
? Yêu cầu HS lên bảng dùng bảng số hoặc dùng
máy tính để tính ?3 , ?4
? HS nêu cách tìm và kết quả
? Muốn dùng bảng số để tìm góc nhọn khi biết
. ta làm nh thế nào
- GV nêu chú ý (Sgk)
? HS đọc và tóm tắt lại chú ý
B3 : Dóng cột dọc lấy số phút
Các ví dụ (SGK 80)
Ví dụ 5 : Tìm biết sin = 0,7837.
- Tra Bảng VIII : Tìm số 7837 trong bảng, dóng sang
cột 1 và hàng 1 ta thấy 7837 nằm ở giao của hàng 51
0
và cột 36
- Vậy 51
0
36.
?3 18
0
24 ?4 56
0
Chú ý (Sgk-80).
4. Củng cố :
? Yêu cầu HS nhắc lại cách dùng bảng số hoặc dùng máy tính để giải 2 bài toán đã học trong

2 tiết
- GV chốt lại bài và lu ý cho học sinh 2 chú ý trong bài
Cho HS thực hành bài tập 19 (Sgk trang 84)
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các bớc tìm tỉ số lợng giác của một góc nhọn bằng Bảng số hoặc bằng Máy tính bỏ
túi và bài toán ngợc lại.
- Làm các BT 20, 21(Sgk 84) và BT 40, 41, 42, 43 (SBT 93)
- Chuẩn bị tốt các bài tập - Giờ sau luyện tập.
ss

I. Mục tiêu :
HS đợc củng cố lại cách tìm các tỉ số lợng giác của góc nhọn cho trớc và tìm số đo của góc
nhọn khi biết một tỉ số lợng giác của góc đó bằng bảng số hoặc máy tính bỏ túi.
Rèn luyện kĩ năng tra bảng số, tính toán và trình bày bài giải.
Có ý thức và thái độ nghiêm túc trong giờ học.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iII. Chuẩn bị :
GV : bảng lợng giác, Máy tính
HS : Bảng lợng giác, Máy tính bỏ túi.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
GV kiểm tra vở bài tập, vở ghi của HS trong lớp và kiểm tra sự chuẩn bị máy tính.
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
? Để tìm số đo của góc nhọn khi biết tỉ
số lợng giác của góc đó ta làm ntn
(Dùng máy tính hoặc bảng số)
Loại 1 : Tìm số đo của góc nhọn.
Bài 21 (Sgk-84).

Luyện tập

- GV giới thiệu Bài tập 21-Sgk
? Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- HS dới lớp nêu cách giải và n.xét kq
- Gv có thể cho HS làm thêm BT41- SBT
? Để tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn
cho trớc ta làm nh thế nào
- GV giới thiệu các BT 20, 22, Sgk
? HS cả lớp thảo luận theo nhóm làm các
BT 20, 22, 24, 25 (Sgk-84) (10 phút)
? Để so sánh các tỉ số lợng giác của các
góc nhọn ta làm nh thế nào
(Dựa vào sự tăng, giảm của các tỉ số l.giác)
? Muốn sắp xếp các tỉ số lợng giác theo
thứ tự tăng dần ta làm nh thế nào
? Hãy so sánh các tỉ số l.giác đó rồi sắp
xếp chúng theo thứ tự ..
- Gọi đại diện các nhóm lần lợt lên bảng
làm các bài tập theo yêu cầu
- Gv và HS dới lớp nhận xét cách làm và
kết quả

sửa sai nếu có
? Qua các bài tập ở loại 2 em có nhận xét
hay kết luận gì từ việc tìm tỉ số lợng giác
của 1 góc nhọn cho trớc
- HS suy nghĩ nêu kết luận
- Gv chốt lại bài
a/ Sin x = 0,3495


x 20
0

b/ cos x = 0,5427

x 57
0
c/ tg x = 1,5142

x 57
0
d/ cotg x = 3,163

x 18
0
Loại 2 : Tìm tỉ số lợng giác của góc nhọn.
Bài 20 (Sgk-84).
a/ sin70
0
13 0.9410; b/ cos25
0
32 0.9023;
Bài 22 (Sgk-84).
a/ sin20
0
< sin70
0
vì 20
0

< 70
0
(góc nhọn tăng
thì sin tăng)
d/ cotg 2
0
> cotg37
0
40 vì 2
0
< 37
0
40 (góc
nhọn tăng thì cotg giảm)
Bài 24 (Sgk-84).
a/ sin78
0
= cos12
0
, sin47
0
= cos43
0

và 12
0
< 14
0
< 43
0

< 87
0
nên
cos12
0
> cos14
0
> cos43
0
> cos87
0
Do đó : sin78
0
> cos14
0
> sin47
0
> cos87
0
Bài 25 (Sgk-84).
a/ Tacó tg25
0
=
0
0
25cos
25sin
mà cos25
0
< 1

Do vậy : tg25
0
> sin25
0
d/ cotg60
0
> sin 30
0

2
1
3
1
>
Kết luận. Từ việc tìm tỉ số lợng giác của 1 góc
nhọn cho trớc ta còn có thể dùng kết quả để
so sánh hoặc sắp xếp các tỉ số lợng giác theo
thứ tự nào đó.
4. Củng cố :
? Nhắc lại các dạng bài tập đã làm trong giờ và phơng pháp giải mỗi loại.
- GV chốt lại bài và lu ý cho học sinh nắm chắc cách dùng bảng số hoặc máy tính bỏ túi để
tính toán.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Xem lại các bài tập đã chữa trong giờ luyện tập, nắm chắc các bớc tìm tỉ số lợng giác của một
góc nhọn bằng Bảng số hoặc bằng Máy tính bỏ túi và bài toán ngợc lại.
- Làm các BT còn lại trong Sgk và SBT
- Đọc và nghiên cứu trớc bài Một số hệ thức về cạnh và góc trong vuông.
V. rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................

--------------------------------------


Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu :
HS thiết lập và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vuông.
Bớc đầu biết vận dụng các hệ thức trên để giải một số bài tập.
Có thái độ nghiêm túc, tính cẩn thận và ý thức tích cực trong tính toán.
II. phơng pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
iii Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, êke, mô hình tam giác vuông
HS : Ôn lại các các công thức định nghĩa các tỉ số lợng giác.
IV. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
? Cho ABC vuông tại A có B = . Viết các tỉ số lợng giác của góc . Từ đó hãy tính cạnh góc
vuông qua các cạnh và các góc còn lại
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV giới thiệu bài mới
- Qua kiểm tra bài cũ yêu cầu HS thảo
luận hoàn thành ?1
? Gọi 2 HS lên bảng trình bày lời giải ?1
- GV treo bảng phụ kết quả - HS so sánh
kết quả và ghi bài
-? Qua bài toán trên, em có nhận xét gì
về việc tính cạnh góc vuông trong

- HS suy nghĩ phát biểu
- GV nhận xét và giới thiệu định lí
? Gọi 2 HS đọc định lý và viết dới dạng
công thức tổng quát
1. Các hệ thức.
Cho ABC vuông tại A
có các cạnh theo hình
?1
a/ sinB =
a
b
BC
AC
=


b = a sinB
cosB =
a
c
BC
AB
=


c = a cosB ..
b/ tgB =
c
b
AB

AC
=


b = c tgB .
Định lý : (Sgk-86)
Trong

ABC vuông tại A ta có
b = a.sinB = a. cosC; b =c.tgB = c.cotgC;
c = a.sinC = a. cosB; c =b.tgC = b.cotgB;
4 : một số hệ thức về cạnh và góc
Trong tam giác vuông
b
a
c
A
C
B
Ngày soạn : 29/08/09
Tiết : 11

- HS dới lớp theo dõi và ghi bài
- GV giới thiệu và hớng dẫn HS làm các
VD1, VD 2 (Sgk) theo sơ đồ
- HS dới lớp theo dõi, thảo luận và lên
bảng trình bày
Ví dụ 1 : (Sgk-86)
Sau 1,2 phút máy bay lên cao đợc 5km
Ví dụ 2 : (Sgk-86)

4. Củng cố :
Qua bài học hôm nay các em đã đợc học những kiến thức gì ?
? Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức đã học trong bài
- Nhắc lại định lý và viết lại các hệ thức về cạnh và góc trong vuông
Cho HS làm bài tập 52 (SBT trang 96)
Các cạnh của 1 tam giác có độ dài 4cm, 6cm và 6cm. Hãy tính góc nhỏ nhất của tam
giác đó.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Học thuộc định lý và nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong vuông.
- Làm các BT 53 (SBT - 96)
- Nghiên cứu tiếp các phần còn lại trong bài giờ sau học tiếp.
V. rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
--------------------------------------

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu :
HS hiểu đợc thuật ngữ Giải tam giác vuông? là gì ?
HS vận dụng đợc các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông.
HS thấy đợc việc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải một số bài toán thực tế.
II. phơng pháp: Vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề.
iii Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thớc kẻ.
HS : Ôn lại các hệ thức trog vuông, máy tính bỏ túi.
Iv. Các hoạt động dạy học :
4 : một số hệ thức về cạnh và góc

Trong tam giác vuông (tiếp)
s
s
Ngày soạn : 29/08/09
Tiết : 12

1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong vuông (vẽ hình)
HS 2 : Chữa bài tập 26 (Sgk-88) Kq : BC = 104 m
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV giới thiệu thuật ngữ Giải
vuông là gì ?
- HS theo dõi, ghi bài
? Vậy để giải vuông cần biết mấy yếu
tố ? Trong đó số cạnh nh thế nào ?
- Gv lu ý về cách lấy kết quả
- Gv giới thiệu VD3 và đa đề bài và
hình vẽ lên bảng phụ
? Gọi 2 HS đọc đề bài trên bảng phụ,
HS dới lớp theo dõi và vẽ hình vào vở
? Để giải vuông, cần tính cạnh, góc
nào ? Nêu cách tính ?
? Ta có thể tính yếu tố nào trớc
- HS ghi GT, KL và nêu cách tính
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Gv nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?2
? Tính B, C trớc bằng cách nào

- GV đa đề bài và hình vẽ VD4 lên
bảng phụ
? Để giải vuông PQO, ta cần tính
cạnh, góc nào ? Nêu cách tính ?
- HS ghi GT, KL và nêu cách tính
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày
- Gv nhận xét, sửa sai
? Yêu cầu HS thảo luận làm ?3
? Tính cạnh OP, OQ qua cosP và cosQ
ta làm nh thế nào
? Gọi 1 HS lên bảng tính
- GV đa đề bài và hình vẽ VD5 lên
bảng phụ
? Để giải vuông PQO, ta cần tính
cạnh, góc nào ?
? Gọi 1 HS lên bảng tóm tắt bài toán
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tính
2. áp dụng giải tam giác vuông.
Khái niệm : (Sgk-86)
Chú ý :
- Số đo góc là tròn đến độ
- Số độ dài làm tròn đến số thập phân thứ 3
Ví dụ 3 : (Sgk-87)
GT : Cho ABC (A = 1v)
AC = 8 , AB = 5
KL : Tính BC, B, C
G:
- BC =
22
ACAB

+
=
22
85
+
9,434
- tgC =
AC
AB
=
8
5
= 0,625

C 32
o


B =90
0
32
0
= 58
0

?2 Tính B, C trớc

BC =
Bsin
AC

9,4
Ví dụ 4 : (Sgk-87)
GT : Cho PQO (O = 1v)
PQ = 7, P = 36
0
KL : Tính Q, OP, OQ
G:
- Q = 90
0
P = 54
0
OP = PQ.sinQ = 7.sin54
0
5,663
OQ= PQ.sinP = 7.sin36
0
4,114
?3 OP = PQ.cosP = 7.cos36
0
5,663
OQ= PQ.cosQ = 7.cos54
0
4,114
Ví dụ 5 : (Sgk-88)
GT : Cho LNM (L = 1v)
LM = 2,8, M = 51
0
KL : Tính N, LM, NM
G:
- N = 90

0
M = 39
0
LN = LM.tgM = 2,8.tg51
0
3,458
5
8
A
B
C
2,8
51
M
L
N

- Gọi đại diện 2 nhóm lên bảng trình
bày lời giải
- Gv nhận xét, sửa sai
- Yêu cầu HS đọc nhận xét (Sgk)

MN 4,49
Nhận xét : (Sgk-88)
4. Củng cố :
- Cho HS củng cố bài tập 27 (Sgk-88)
- Qua việc giải các tam giác vuông hãy cho biết cách tìm : Góc nhọn, cạnh góc vuông, cạnh
huyền
- HS nêu cách tính


Gv chốt lại bài
5. Hớng dẫn về nhà :
- Tiếp tục nắm chắc các hệ thức về cạnh và góc trong vuông, rèn kĩ năng giải tam giác
vuông
- Làm các BT 27, 28 (Sgk 88, 89)
- Chuẩn bị các bài tập giờ sau Luyện tập .
V. rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
...............................................................................................................................
--------------------------------------

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu :
HS vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách
làm tròn số
Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài toán
thực tế.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iii Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thớc kẻ.
Luyện tập
Ngày soạn : 29/08/09
Tiết : 13

HS : Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số.

Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Phát biểu định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong vuông
Chữa bài tập 28 (Sgk 89)
HS 2 : Thế nào là giải tam giác vuông
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV giới thiệu và đa bài tập 29 (Sgk)
trên bảng phụ.
- Gọi HS đọc đề và tóm tắt bài toán
? Để tính đợc góc ta làm nh thế nào ?
Nêu cách tính ?
? Lập tỉ số giữa 2 cạnh đã biết

HS lên bảng trình bày
- Gv giới thiệu bài tập 30 (Sgk)
- Gọi HS đọc đề, vẽ hình và tóm tắt
- Gv gợi ý : Trong thờng ABC ta biết
2 góc nhọn và cạnh BC, nên để tính đợc
đờng cao AN ta phải tính đợc AB hoặc
AC. Vì thế ta phải tạo ra vuông có
chứa AB hoặc AC
? Vậy ta phải làm nh thế nào ? Kẻ
Tính AC =
Csin
AN

Tính AN = AB.sin38

0

AB =
KBAcos
BK

BK = BC.sinC
KBA = KBC ABC =
22
0
- Gv hớng dẫn xây dựng sơ đồ

gọi 2
HS lên bảng trình bày lời giải
- HS dới lớp nhận xét, sửa sai
? Qua bài tập 30, để tính cạnh, góc còn
lại của một tam giác thờng, em cần làm
Bài 29 (Sgk-89).
Tính góc
Cos =
BC
AB
=
320
250
Cos = 0,78125

38
0
37

Bài 30 (Sgk-89).
GT : Cho ABC có BC = 11cm, B = 38
0
,
C = 30
0
, AN BC
KL : Tính AN và AC
G:
Từ B kẻ BK AC

BCK vuông tại K
Có C = 30
0


KBC = 60
0


BK = BC.sinC = 11.sin30
0
= 5,5 cm
Lại có KBA = KBC ABC = 22
0
Trong vuông BKA có
AB =
0
22cos
5,5

KBAcos
BK
=
5,9 cm

AN = AB.sin38
0
5,9.0,62 3,7 cm
Trong vuông ANC có
AC =
0
30sin
7,3
Csin
AN

7,3 cm
Kết luận :
Để tính cạnh, góc còn lại của một tam giác th-
ờng, ta cần kẻ thêm đờng vuông góc để đa về
250m
320m
C
A
B
38
30
11cm
K
N

A
B
C

nh thế nào
- Gv nhận xét ghi kết luận
giải tam giác vuông.
4. Củng cố : (3)
- ? Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông
- ? Để giải một tam giác vuông ta cần biết số cạnh và góc nh thế nào
- ? Nhắc lại các bài tập đã làm trong giờ
5. Hớng dẫn về nhà :
- Nắm chắc các hệ thức lợng trong vuông
- Xem lại các ví dụ và bài tập đã chữa
- Làm các bài tập 31, 32 (Sgk-89)và các BT 55, ., 68 (SBT 98, 99)
- Chuẩn bị bài tập giờ sau Luyện tập tiếp .
V. rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
--------------------------------------

Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu :
HS tiếp tục đợc vận dụng đợc các hệ thức trong việc giải tam giác vuông
HS đợc thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách
làm tròn số
Biết vận dụng các hệ thức và thấy đợc ứng dụng các tỉ số lợng giác để giải quyết các bài toán
thực tế.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ

iii Chuẩn bị :
GV : Bảng phụ, thớc kẻ.
HS : Thớc kẻ, máy tính bỏ túi, bảng số.
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Nhắc lại các định lý về hệ thức giữa cạnh và góc trong vuông
HS 2 : Chữa bài tập 55 (SBT-97) : Cho ABC trong đó AB = 8, AC = 5,
BAC = 20
0
. Tính diện tích ABC, có thể dùng các thông tin dới đây
sin20
0
0,3420 ; cos20
0
0,9397 ; tg20
0
0,3640
3. Bài mới :
Luyện tập
Ngày soạn : 29/08/09
Tiết : 14

Hoạt động của thầy và trò
Nội dung
- GV giới thiệu và đa đề bài và hình vẽ
bài tập 31 (Sgk) trên máy chiếu.
- HS dới lớp theo dõi vẽ hình vào vở
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm tìm lời
giải bài toán

? Để tính cạnh AB ta làm nh thế nào ?
Dựa vào nào để tính tính ?
- Gv gợi ý lập hệ thức trong ABC
? Theo bài ta có tính đợc góc ADC k
0
- Gv gợi ý HS kẻ đờng cao AH
? Để tính góc ADC = ..

sinD =
AD
AH
Tính AH
- Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày
- Gv và HS dới lớp nhận xét, sửa sai
? Gọi 2 HS đọc đề bài toán
? Yêu cầu HS suy nghĩ mô tả bằng hình
vẽ và tóm tắt btoán dới dạng GT, KL
- Gv đa hình vẽ lên máy chiếu
? HS theo dõi và lên bảng ghi GT, KL
- Gv gợi ý HS giải bài toán
? Với 5 thuyền đi đợc bao nhiêu m

? Tính đoạn AC = ?
? Từ đó để tính AB ta dựa vào nào ?
Tính nh thế nào ?
- Gọi HS lên bảng trình bày lời giải theo
gợi ý của Gv
- Hs dới lớp theo dõi, nhận xét Kq
Bài 31 (Sgk-89).
GT : AC = 8cm, AD = 9,6cm

ABC = 1v
ACB = 54
0
ACD = 74
0
KL : a/ AB, b/ ADC
G:
a/ Trong ABC (B = 90
0
)
có AB = AC.sinACB = 8.sin54
0
6,472
b/ Trong ACD, kẻ đờng cao AH. Ta có :
AH = AC.sinACH = 8.sin74
0
7,690
sinD =
6,9
960,7
AD
AH

0,8010
Suy ra ADC = D 53
0
Bài 32 (Sgk-89).
x
AB là chiều rộng khúc sông
AC là đoạn đờng đi của chiếc thuyền

CAx là góc tạo bởi đờng đi của chiếc thuyền
và bờ sông
Theo GT thuyền qua sông mất 5 với vận tốc
2km/h ( 33m/phút), do đó
AC 33.5 = 165 (m)
Trong ABC (B = 90
0
) có
AB = AC. sinC 165.sin70
0
155 (m)
4. Củng cố : (3)
- ? Phát biểu định lý về cạnh và góc trong tam giác vuông
- ? Để giải một tam giác vuông ta cần biết số cạnh và góc nh thế nào
- ? Nhắc lại các bài tập đã làm trong 2 giờ luyện tập.
5. Hớng dẫn về nhà :
- Làm các bài tập 55, ., 68 (SBT 98, 99)
- Đọc và nghiên cứu trớc bài 5 và chuẩn bị dụng cụ (Giác kế, ê ke, thớc dây, máy tính bỏ túi) ,
giờ sau Thực hành ngoài trời .
V. rút kinh nghiệm
...............................................................................................................................
54
8
74
9,6
A
B
C
D
H

70
B
A
C

...............................................................................................................................
--------------------------------------
Lớp Ngày giảng HS vắng Ghi chú
9A
9B
I. Mục tiêu :
HS biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó
Biết xác định khoảng cách giữa hai địa điểm, trong đó có 1 điểm khó tới đợc.
Rèn kĩ năng đo đạc thực tế, rèn ý thức làm việc tập thể.
II. phơng pháp: Vấn đáp, luyện tập và thực hành, chia nhóm nhỏ
iii Chuẩn bị :
GV : Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)
HS : Thớc cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
Iv. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ :
HS 1 : Phát biểu định lý và viết các hệ thức về cạnh và góc trong vuông (vẽ hình)
3. Bài mới :
Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- GV hớng dẫn HS tiến hành (trong lớp)
- Gv treo hình 34 (Sgk-90) trên bảng phụ
và giới thiệu các ví dụ ...

- Yêu cầu HS thảo luận đọc mục 1 (Sgk)
? Để xác định chiều cao của toà tháp (nh

trong hình) ta cần những dụng cụ nào ? và
tiến hành ra sao ?
I. Lý thuyết trong lớp.
1. Xác định chiều cao : (Sgk-90)
a/ Nhiệm vụ
5 : ứng dụng thực tế
các tỉ số Lợng giác của góc nhọn
thực hành ngoài trời
(tiết 1)
b
a

O
D
C
B
A
Ngày soạn : 29/08/09
Tiết : 15

- HS suy nghĩ trả lời theo Sgk
- Gv nhận xét, ghi lại trên bảng đồng thời
giới thiệu các dụng cụ tiến hành
? Qua hình vẽ trên những yếu tố nào ta có
thể xác định đợc ? Bằng cách nào
? Để tính độ dài AD ta làm nh thế nào
- Gv treo bảng phụ hình vẽ 35 (Sgk-91)
- HS dới lớp theo dõi
? Tơng tự HS thảo luận đọc mục 2
- Gv giới thiệu nhiệm cụ, dụng cụ tiến

hành và cách tiến hành đo đạc
? Để xác định đợc khoảng cách AB giữa 2
bờ sông ta làm nh thế nào
? Qua 2 bài toán thực tế trên, em hãy lấy
ví dụ ở khu vực trờng em để ta tiến hành
xác định chiều cao và khoảng cách
- Xác định chiều cao của cột cờ
- Xác định chiều rộng của cái ao
- Xác định chiều cao của toà tháp
b/ Chuẩn bị
- Giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi
c/ Cách tiến hành
- Đặt giác kế thẳng đứng cách tháp một khoảng
bằng a (CD = a)
- Đo chiều cao của giác kế (OC = b)
- Đọc trên giác kế số đo AOB =
- Ta có AB = OB.tg và AD = AB + BD
= a.tg + b
2. Xác định khoảng cách : (Sgk-91)
a/ Nhiệm vụ
- Xác định chiều rộng của một khúc sông
b/ Chuẩn bị
- Ê ke đạc, giác kế, thớc cuộn, máy tính bỏ túi
c/ Cách tiến hành
- Chọn 2 điểm A, B ở 2 bên bờ sông sao cho AB
với 2 bờ sông
- Dùng êke đạc kẻ đờng thẳng Ax / Ax AB
- Lấy C Ax
- Đo đoạn AC (AC = a)
- Dùng giác kế đo ACB (ACB = )

- Ta có AB = a.tg
4. Củng cố :
- ? Qua tiết lý thuyết hôm nay các em đã đợc ứng dụng từ tỉ số lợng giác vào bài toán thực tế
nào.
- HS nêu 2 ví dụ và các công việc cho để tiến hành

Gv chốt lại bài
5. Hớng dẫn về nhà :
- Đọc lại 2 bài toán trong Sgk
- áp dụng vào việc xác định chiều cao và chiều rộng ở nhà
- Chuẩn bị đầy đủ các dụng cụ giờ sau Thực hành đo ngoài trời .
V. rút kinh nghiệm
x
a

A
B
C
5 : ứng dụng thực tế
các tỉ số Lợng giác của góc nhọn
thực hành ngoài trời
(tiết 2)
Ngày soạn : 29/08/09
Tiết : 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×