Tải bản đầy đủ (.doc) (143 trang)

giao an ki I lop 3 2010 - 2011

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (683.54 KB, 143 trang )

Tn 1. Thø hai, ngµy 23 th¸ng 8 n¨m 2010.
TËp ®äc - kĨ chun
CËu bÐ th«ng minh.
I . Mơc tiªu:
A - Tập đọc:
- §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i hỵp lÝ sau dÊu chÊm, dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ ; bíc ®Çu biÕt
®äc ph©n biƯt lêi ngêi dÉn chun víi lêi c¸c nh©n vËt.
- HiĨu néi dung bµi: Ca ngỵi sù th«ng minh vµ tµi trÝ cđa cËu bÐ. Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái trong SGK.
B - Kể chuyện:
KĨ l¹i ®ỵc tõng ®o¹n cđa c©u chun dùa theo tranh minh häa.
II . ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC :
Tranh minh hoạ bài tập đọc và kể chuyện trong Tiếng Việt 3, tập một ( TV3/ 1).
Bảng phụ có viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TẬP ĐỌC
1. Ổn đònh tổ chức
2. Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt ®ộng học
Giới thiệu bài :
GV giíi thiƯu chung 8 chđ ®iĨm cđa SGK vµ
giíi thiƯu vỊ chđ ®iĨm cđa bµi häc.
- Treo tranh minh hoạ bài tập đọc và giíi
thiƯu bµi häc.
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ.
* Hướng dẫn đọc từng câu và luyện phát âm
từ khó, dễ lẫn:
- Yêu cầu HS đọc từng câu trong mỗi đoạn.


- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi. Khi chỉnh sửa lỗi, GV đọc
mẫu từ HS phát âm sai rồi yêu cầu HS đọc lại
từ đó cho đúng. Chú ý với các từ mà nhiều
HS trong lớp mắc lỗi thì GV cần cho HS cả
lớp luyện phát âm từ đó, với các từ có ít HS
- HS theo dõi GV đọc bài.
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong
bài. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
giáo viên.
1
mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.
- Hướng dẫn đọc từng đoạn và giải nghóa từ
khó :
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 của bài. GV theo
dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng câu khó
đọc .
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm
- Chia thành các nhóm nhỏ mỗi nhóm 3 HS
và yêu cầu đọc từng đoạn theo nhóm.
- Theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh
sửa riêng cho từng nhóm.
* Yêu cầu HS đọc đồng thanh đoạn 3.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi : nhà vua nghó ra kế gì để tìm người tài ?
- Dân chúng trong vùng như thế nào khi nhận
được lệnh của nhà vua ?
- Vì sao họ lại lo sợ ?

- Khi dân chúng cả vùng đang lo sợ thì lại có
một cậu bé bình tónh xin cha cho đến kinh đô
để gặp Đức Vua. Cuộc gặp gỡ của cậu bé và
Đức vua như thế nào ?
Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn 2 .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 .
- Cậu bé làm thế nào để gặp được nhà vua ?
- Cậu bé đã làm cách nào để vua thấy lệnh
của ngài là vô lí ?
- Như vậy từ việc nói với nhà vua điều vô lý
là bố sinh em bé, cậu bé đã buộc nhà vua
phải thừa nhận gà trống không thể đẻ trứng .
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 .
- Trong cuộc thử tài lần sau cậu bé yêu cầu
điều gì.

- Có thể rèn được một con dao từ một chiếc
- HS nèi tiÕp nhau ®ọc từng đoạn trong
bài theo hướng dẫn của giáo viên.
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm
của mình, sau mỗi bạn đọc, các HS
trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Nhà vua ra lệnh cho mỗi làng trong
vùng nọ phải nộp một con gà trống.
- Dân chúng trong vùng đều lo sợ khi
nhận được lệnh của nhà vua.
- Vì gà trống không thể đẻ được trứng
mà nhà vua lại bắt nộp một con gà

trống biết đẻ trứng.
- Cậu bé đến trước cung vua và kêu
khóc om sòm.
- Cậu nói một chuyện khiến vua cho là
vô lí (bố đẻ em bé), từ đó làm cho vua
phải thừa nhận :lệnh của ngài cũng vô
lí.

- HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện
nhóm phát biểu:
- Cậu bé yêu cầu sứ giả về tâu Đức
Vua rèn chiếc kim khâu thành một con
dao thật sắc để sẻ thòt chim.
- Không thể rèn được.
2
kim không ?
- Vì sao cậu bé lại tâu Đức Vua làm một việc
không thể làm được ?
- Biết rằng không thể làm được ba mâm cỗ từ
một con chim sẻ, nên cậu bé đã yêu cầu sứ
giả tâu với Đức Vua rèn cho một con dao
thật sắc từ một chiếc kim khâu. Đây là việc
mà đức Vua không thể làm được, vì thế ngài
cũng không thể bắt cậu bé làm ba mâm cỗ từ
một con chim sẻ nhỏ.
- Sau hai lần thử tài, Đức Vua quyết đònh như
thế nào ?
- Cậu bé trong truyện có gì đáng khâm phục.
Kết luận: Câu chuyện ca ngợi sự thông minh,
tài trí của một cậu bé.

Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
- GV đọc mẫu đoạn 2 của bài. Chú ý: Biết
phân biệt lời người kể, các nhân vật khi đọc
bài :
+ Giọng người kể : chậm rãi ở đoạn giới thiệu
đầu truyện ; lo lắng khi cả làng cậu bé
nhậnđược lệnh của nhà vua ; vui vẻ, thoải
mái, khâm phục khi cậu bé lần lượt vượt qua
được những lần thử thách của nhà vua.
+ Giọng của cậu bé : Bình tónh, tự tin.
+ Giọng của nhà vua : nghiêm khắc.
- Chia lớp thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có
3 HS và yêu cầu HS luyện đọc lại truyện theo
hình thức phân vai.
- Tổ chức cho một số nhóm HS thi đọc trước
lớp.
- Tuyên dương các nhóm đọc tốt.
- Để cậu không phải thực hiện lệnh của
nhà Vua là làm ba mâm cỗ từ một con
chim sẻ.


- Đức Vua quyết đònh trọng thưởng cho
cậu bé và gửi cậu vào trường học để
thành tài.
- HS trả lời.
- Thực hành luyện đọc trong nhóm theo
từng vai : người dẫn truyện, cậu bé,
nhà vua.
- 3 đến 4 nhóm thi đọc. Cả lớp theo dõi

nhận xét.

Kể chuyện
Hoạt động 4 : GV nêu nhiệm vụ
- GV nêu nhiệm vụ của nội dung kể truyện
trong lớp học: Dựa vào nội dung bài tập đọc
và quan sát tranh minh hoạ để kể lại từng
đoạn truyện
Cậu bé thông minh vừa được tìm hiểu.
- GV treo tranh minh hoạ của từng đoạn
- HS lần lượt quan sát các tranh được
giới thiệu trên bảng lớp (hoặc tranh
trong SGK).
3
truyện như trong sách TV3/1 lên bảng.
Hoạt động 5 : Hướng dẫn kể từng đoạn của
câu chuyện theo tranh
Hướng dẫn kể đoạn 1:
- Yêu cầu HS quan sát kó bức tranh 1 và hỏi :
+Quân lính dang làm gì ?
+Lệnh của Đức Vua là gì ?
+ Dân làng có thái độ ra sao khi nhận được
lệnh của Đức Vua ?
- Yêu cầu 1 HS kể lại nội dung của đoạn 1.
- Hướng dẫn HS kể các đoạn còn lại tương tự
như cách hướng dẫn kể đoạn 1.
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau kể lại câu
chuyện.
- Theo dõi và tuyên dương những HS kể
chuyện tốt, có sáng tạo.

- Nhìn tranh trả lời câu hỏi :
+ Quân lính đang thông báo lệnh của
Đức Vua.
+ Đức Vua ra lệnh cho mỗi làng trong
vùng phải nộp một con gà trống biết đẻ
trứng.
+ Dân làng vô cùng lo sợ.
- 1 HS kể, cả lớp theo dõi để nhận xét
- HS kể lại chuyện khoảng 2 lần, mỗi
lần 3 HS kể nối tiếp nhau theo từng
đoạn truyện. Cả lớp theo dõi nhận xét
sau mỗi lần có HS kể.
* Củng cố , dặn dò
- Hỏi : Em có suy nghó gì về Đức Vua trong
câu chuyện vừa học.
- Dặn dò học sinh về nhà kể lại câu chuyện
cho người thân nghe và chuẩn bò bài sau.
- Tổng kết bài học, tuyên dương các em học
tốt, động viên các em còn yếu cố gắng hơn,
phê bình các em chưa chú ý trong giờ học
- Đức Vua trong câu chuyện là một ông
Vua tốt, biết trọng dụng người tài, nghó
ra cách hay để tìm được người tài.
To¸n:
ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I. M ơc tiªu:
BiÕt c¸ch ®äc, viÕt, so s¸nh c¸c sè cã ba ch÷ sè. Lµm BT 1,2,3,4.
II. Đ å dïng d¹y häc : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2.
III. H o¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ

4
- Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG d¹y HOẠT ĐỘNG häc.
* Giới thiệu bài
- GV : Trong giờ học này, các em sẽ được ôn
tập về đọc, viết và so sánh các số có ba chữ
số.
- Nghe GV giới thiệu.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1 :
- 1 HS nêu y/c của bài tập 1. - Viết (theo mẫu)
- Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở.
- Yêu cầu HS kiểm tra bài nhau. - 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở
để kiểm tra bài của nhau.
- Nhậân xét, chữa bài.
Bài 2 :
- 1 HS nêu y/c của bài tập .
- Y/c HS cả lớp suy nghó và tự làm bài - HS làm vào vở, 2 HS lên bảng
làm.
- Nhận xét, chữa bài.
+ Tại sao lại điền 312 vào sau 311 ? - HS nªu.
+ Tại sao lại điền 398 vào sau 399 ? + Đây là dãy số tự nhiên liên
tiếp xếp theo thứ tự giảm dần.
Mỗi số trong dãy số này bằng số
đứng ngay trước nó trừ đi 1.
Bài 3 :
- Y/c HS đọc đề bài . - 1 HS đọc đề bài .
- Bài tập y/c chúng ta làm gì ?
- Y/c HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào

vở.
- Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- Tại sao điền được 303 < 330 ?
- Y/c HS nêu cách so sánh các số có 3 chữ số
cách so sánh các phép tính với nhau.
- Gọi HS trả lời.
Bài 4 :
- Y/c HS đọc đề bài,sau đó đọc dãy số của bài
- Y/c HS tự làm bài. - HS cả lớp làm vào vở.
- Số lớn nhất trong dãy số trên là số nào? - Là 735.
- Vì sao nói 735 là số lớn nhất trong các số
trên ?
- Vì 735 có số trăm lớn nhất.
5
- Số nào là số bé nhất trong các số trên? Vì
sao?
- Số 142 vì số 142 có số trăm bé
nhất.
- Y/c HS đổi chéo vở để kiểm tra bài của
nhau.
* Củng cố, dặn dò:
- Cô vừa dạy bài gì?
- Gọi HS nhắc lại những ND chính của bài.
- Về nhà làm bµi trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------------------------------------------
Thø ba,ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2010.
To¸n:
CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ ( kh«ng nhí ).
I . M ơc tiªu:

BiÕt c¸ch tÝnh céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí ) vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n vỊ nhiỊu h¬n, Ýt
h¬n.
Bµi tËp 1 ( cét a, c ), bµi 2,3,4.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 VBT.
- Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới:
HOẠT ĐỘNG d¹y. HOẠT ĐỘNG häc.
* Giới thiệu bài :
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
bảng.
- Nghe giới thiệu.
* Hoạt động1 : Luyện tập - Thực hành .
Bài 1: ( cét a,c ).
- Bài tập y/c chúng ta làm gì? - Tính nhẩm.
- Y/c HS tự làm bài tập. - HS làm vào vở.
- Y/c HS nối tiếp nhau nhẩm trước lớp các
phép tính trong bài.
- 6 HS nối tiếp nhau nhẩm từng
phép tính.
- Y/c HS đổi chép vở để kiểm tra bài của
nhau.
Bài 2 :
- Gọi 1 HS đọc y/c của đề bài. - Đặt tính rồi tính.
- Y/c HS làm bài. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp
làm bài vào vở.
6
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn.
Y/c 4 HS vừa lên bảng lần lượt nêu rõ cách tính

của mình.
HS: 2 cộng 6 bằng 8, viÕt 8
352
+ 416 5 cộng 1 bằng 6, viÕt 6

768 3 cộng 4 bằng 7, viÕt 7

Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc đề bài.
1 HS ®äc ®Ị bµi.
- Khối lớp 1 có bao nhiêu HS ? - 245 HS.
- Số HS của khối lớp 2 như thế nào so với số
HS của khối lớp 1?
- Số HS khối lớp 2 ít hơn số HS
của khối lớp 1 là 32 em.
- Vậy muốn tính số HS của Khối lớp 2 ta phải
làm như thế nào?
- Y/c HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào
vở.
Giải:
Số HS khối 2 là :
245 - 32 = 213 (HS)
Đáp số : 213 HS
- Chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4 :
- Y/c HS đọc đề bài.
- Y/c HS tự làm bài - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm
vào vở.
- Chữa bài và cho điểm HS.
Giải:

Giá tiền 1 tem thư là :
200 + 600 = 800 (đồng)
Đáp số : 800 đồng.
* Cđng cè, dỈn dß:
---------------------------------------
chÝnh t¶:
Nh×n - viÕt : Cậu bé thông minh

I/M ơc tiªu:
- ChÐp chÝnh x¸c vµ tr×nh bµy ®óng quy ®Þnh bµi chÝnh t¶ ; kh«ng m¾c qu¸ 5 lçi trong bµi.
- Lµm ®óng bµi tËp 2a, ®iỊn ®óng 10 ch÷ vµ tªn cđa 10 ch÷ ®ã vµo « trèng trong b¶ng BT3.
II/ ®å dïng d¹y häc:
7
-Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép và các bài tập chính tả .
II/ C ¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Më ®Çu: GV nh¾c nhë mét sè lu ý vỊ y/c cđa giê häc chÝnh t¶.
2/Dạy học bài mới.
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Hướng dẫn tập chép:
-GV đọc mẫu đoạn chép
-Y/C 1 HS đọc lại.
+HD HS tìm hiểu ND đoạn viết .
-Đoạn văn cho chúng ta biết chuyện gì ?
-Cậu bé nói như thế nào ?
-Cuối cùng nhà vua xử lí ra sao ?
-Đoạn văn có mấy câu ?
+HD HS trình bày
-Trong đoạn văn có lời nói của ai ?
-Lời nói của nhân vật được viết như thế nào

-Trong bài có từ nào phải viết hoa ? Vì Sao?
+ HD HS viết từ khó
GV đọc các từ khó cho HS viết vào bảng
con .Y/C HS lên bảng viết .
-Y/C HS đọc các từ trên .
GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS
+ HS nhìn bảng chép bài .
GV đi từng bàn chỉnh sửa cho HS.
GV đọc HS Soát lỗi
-GV thu 7-10 bài chấm và NX
Hoạt động 3: HD HS làm bài tập chính tả
Bài 2 a:
-HS lắng nghe
-1HS đọc lại cả lớp theo dõi bài trên
bảng.
-Đoạn văn cho biết nhà vua thử tài
cậu bé bằng cách làm ba mâm tõ một
con chim sẻ nhỏ.
-HS trả lời.
-Vua trọng thưởng và gửi cậu bé vào
trường để luyện thành tài.
-Đoạn văn có 3 câu.
-trong đoạn văn có lời nói của cậu bé.
-Lời nói của nhân vật được viết sau
dấu hai chấm ,xuống dòng ,gạch đầu
dòng .
-Từ phải viết hoa Tên người:Đức và
các chữ dầu câu Vua, Hôm, Cậu ,Xin.
- chim sẻ nhỏ, bảo, cỗ,xẻ,luyện
-2-3 HS đọc các từ trên .

HS nhìn bảng chép bài.
HS đổi vở cho nhau để soát lỗi theo
lời đọc của GV.
1HS đọc y/c BT.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào
8
GV nhËn xÐt vµ chèt kÕt qu¶ ®óng.
H¹ lƯnh ; nép bµi ; h«m nä.
Bài 3:
Gọi 1 HS đọc Y/C của bài .
Y/C HS tự làm bài Y/C 3 HS lên bảng làm
bài HS
-GV chữa bài sau đó cho HS đọc lại
-GV xoá cột chữ và Y/C HS lên bảng viết
lại và đọc lại nhiều lần cho thuộc.
* Củng cố, dặn do:ø
NX tiết học
Dặn dò : Viết lại chữ sai: Chuẩn bò tiết sau
viết bài Chơi chuyền
VBT.
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
của mình.
1HS đọc.
3 HS lên bảng làm bài HS làm vào
VBT
1HS NX cả lớp theo dõi và tự sửa lỗi
của mình.
------------------------------------------------------------
ĐẠO ĐỨC
KÍNH YÊU BÁC HỒ (TIẾT 1)

I. MỤC TIÊU
- BiÕt c«ng lao to lín cđa B¸c Hå ®èi víi ®Êt níc, d©n téc.
- BiÕt ®ỵc t×nh c¶m cđa B¸c Hå ®èi víi thiÕu nhi vµ t×nh c¶m cđa thiÕu nhi ®èi víi B¸c Hå.
- Thùc hiƯn theo n¨m diỊu B¸c Hå d¹y thiÕu niªn nhi ®ång.
II. CHUẨN BỊ:
GV: tranh ảnh, bài hát, bài thơ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi.
HS:vở BT đạo đức , sưu tầm thơ, truyện về Bác Hồ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG d¹y häc:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1. Khởi động :
2.Nêu yêu cầu môn học, giới thiệu nội dung
môn đạo đức 3.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề:
Bài hát vừa rồi hát về ai ?
Vậy Bác Hồ là ai ?. Vì sao thiếu niên nhi
đồng lại yêu qúi Bác như vậy ?. Chúng ta
sẽ hiểu rõ điều đó qua bài học đạo đức hôm
- Hát : ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ Chí
Minh
- H¸t vỊ Bác Hồ.
9
nay : kính yêu Bác Hồ
GV giới thiệu vµ ghi ®Çu bµi.
4. Phát triển các hoạt động:
HĐ1:
* MT: HS biết Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại của
dân tộc.
- GV chia nhóm, yêu cầu HS thảo luận để tìm
hiểu nội dung và đặt tên cho 5 bức tranh.
- GV đính tranh khi từng nhóm trình bày.

- GV nhận xét.
- Cả 4 bức tranh cùng nói lên nội dung gì ?
- Nhìn vào tranh 1 em có thể nêu thêm những
điều em biết về Bác Hồ không ?
GV có thể gợi ý:
- Hồi nhỏ, lúc đi học Bác Hồ có tên là gì ?
Các em có biết sinh nhật Bác ngày nào không
- Ai biết quê Bác ở đâu ?
- GV chốt, chuyển ý.
HĐ2: kể chuyện.
* MT: HS biết được tình cảm giữa thiếu nhi đối
với Bác và những việc các em cần làm để tỏ
lòng kính yêu Bác Hồ.
- GV cho HS kể chuyện theo tranh
- Yêu cầu thảo luận 2 câu hỏi :
- Qua câu chuyện, em thấy tình cảm giữa Bác
Hồ và các cháu thiếu nhi như thế nào ?
- Thiếu nhi cần phải làm gì để tỏ lòng kính
yêu Bác Hồ ?
- GV giới thiệu tên mới của câu chuyện : các
cháu vào đây với Bác
- GV chốt, chuyển ý.
* PP : trực quan, thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.
* HT:nhóm
- 5 nhóm bốc thăm để nhận tranh thảo
luận
- Các nhóm thảo luận, cử đại diện trình
bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung, đặt tên

khác và nêu lí do đặt tên (nếu có )
- Tình cảm giữa Bác Hồ với thiếu nhi.
- Bác Hồ là vò lãnh tụ vó đại. Bác đã có
công lao to lớn đối với đất nước ta.
- Nguyễn Sinh Cung
19/5
- Làng Sen – Kim Liên – Nam Đàn –
Nghệ An.
* PP: kể chuyện, động não, đàm thoại
* HT: cá nhân, nhóm đôi
- Câu chuyện: niềm vui bất ngờ.
- HS lắng nghe
- Hoạt động nhóm đôi, thảo luận , trình
bày
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Các cháu thiếu nhi rất yêu qúi Bác
Hồ, Bác Hồ cũng rất yêu qúi các cháu
thiếu nhi.
- Để tỏ lòng kính yêu Bác Hồ, thiếu nhi
cần ghi nhớ và thực hiện theo 5 điều
Bác Hồ dạy : siêng năng, chăm chỉ, học
hành, giúp đỡ bạn….
* PP: đàm thoại, giảng giải
* HT: cá nhân
10
HĐ3 : tìm hiểu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên,
nhi đồng .
* MT: giúp HS hiểu và ghi nhớ 5 điều Bác HỒ
dạy thiếu niên, nhi đồng.
- GV yêu cầu mỗi HS đọc 1 điều Bác Hồ dạy

- GV đính từng điều lên bảng.
- Yêu cầu HS nêu những biểu hiện cụ thể của
từng điều.
- GV chốt, giáo dục : chúng ta đã hiểu rõ từng
điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng. Vậy
các em phải cố gắng ghi nhớ và thực hiện
tốt 5 điều Bác Hồ dạy để trở thành cháu
ngoan Bác Hồ.
* Củng cố, h íng dÉn thùc hµnh:
* MT: khắc sâu kiến thức.
- GV yêu cầu HS xung phong đọc thơ, ca dao
hoặc hát bài hát về Bác Hồ.
- Nhận xét , tuyên dương .
- Lớp đọc 5 điều Bác Hồ dạy (cá nhân)
- HS lần lượt nêu ý kiến
- Lớp nhận xét, bổ sung.
* PP: thi đua
- HS thi đua tiếp sức theo dãy .
- Nhận xét .
- Chuẩn bò :Sưu tầm các tấm gương cháu ngoan Bác Hồ.
- GV nhận xét tiết học
-----------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi.
HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP
I. MỤC TIÊU:
- Nªu ®ỵc tªn c¸c bé phËn vµ chøc n¨ng cđa c¬ quan h« hÊp.
- ChØ ®óng vÞ trÝ c¸c bé phËn cđa c¬ quan h« hÊp trªn tranh vÏ.
* BiÕt ®ỵc ho¹t ®éng thë diƠn ra liªn tơc. NÕu ngõng thë tõ 3 ®Õn 4 phót ngêi ta cã thĨ bÞ chÕt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Các hình SGK trang 4, 5.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Khởi động
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thực hành cách thở sâu
11
Mục tiêu : HS nhận biết được sự thay đổi của lồng ngực khi ta hít vào thật sâu và thở ra
hết sức.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Trò chơi
- GV cho cả lớp thực hiện động tác : “Bòt mũi nín
thở”.
- HS thực hiện
- GV hỏi : Cảm giác của các em sau khi nín thở
lâu ?
- Thở gấp hơn, sâu hơn lúc bình thường.
Bước 2 :
- GV gọi 1 HS lên trước lớp thực hiện động tác thở
sâu như hình 1 trang 4 SGK để cả lớp quan sát.
- 1 HS lên trước lớp thực hiện.
- GV yêu cầu HS cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên
ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra
hết sức.
- HS cả lớp cùng thực hiện.
- GV hướng dẫn HS vừa làm, vừa theo dõi cử
động phồng lên xẹp xuống của lồng ngực khi các
em hít vào và thở ra để trả lời theo gợi ý sau:
- HS trả lời theo câu hỏi gợi ý.
+ Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào

thật sâu và thở ra hết sức.
+ So sánh lồng ngực khi hít vào, thở ra bình
thường và khi thở sâu.
+ Nêu ích lợi của việc thở sâu.
Kết luận : Khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn đó là cử động hô hấp. Cử
động hô hấp gồm hai động tác : hít vào và thở ra. Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên
để nhận nhiều không khí, lồøng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống,
đẩy không khí từ phổi ra ngoài.
- Lưu ý : GV có thể dùng hai quả bóng hơi bằng
cao su tượng trưng cho hai lá phổi. Khi thổi
nhiều không khí vào, bóng sẽ căng to. Lúc xả
hơi ra thì bóng sẽ xẹp xuống để HS dễ hiểu.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu :
- Chỉ trên sơ đồ và nói được tên các bộ phận của cơ quan hô hắp.
- Chỉ trên sơ đồ và nói được đường đi của không khí khi ta hít vào và thở ra.
- Hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống của con người.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS mở SGK, quan sát hình 2 trang
5 SGK. Yêu cầu hỏi và trả lời theo hướng dẫn :
- Từng cặp hai HS hỏi và trả lời.
+ HS A : Bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các
12
bộ phận của cơ quan hô hấp.
+ HS B : Bạn hãy chỉ đường đi của không khí
trên hình 2 trang 5 SGK.
+ HS A : Đố bạn biết mũi dùng để làm gì ?
+ HS B : Đố bạn biết khí quản, phế quản có
chức năng gì ?

+ HS A : Phổi có chức năng gì ?
+ HS B : Chỉ tren hình 3 tranh 5 SGK đường đi
của không khí khi ta hít vào và thở ra.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV gọi 1 số cặp HS lên hỏi, đáp trước lớp và
khen cặp nào có câu hỏi sáng tạo.
- Vài cặp lên thực hành.
- GV giúp HS hiểu cơ quan hô hấp là gì và chức
năng từng bộ phận của cơ quan hô hấp.
Kết luận :
- Cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
- Cơ quan hô hấp gồm : mũi, khí quả, phế quản và hai lá phổi.
- Mũi, khí quản và phế quản là đường dẫn khí.
- Hai lá pổi có chức năng trao đổi khí.
- Kết thúc tiết học, GV cho HS liên hệ với thực
tế cuộc sống hàng ngày : Tránh không để dò vật
như thức ăn, nước uống, vật nhỏ,… rơi vào đường
thở. HS có thể thảo luận câu hỏi : Điều gì sẽ
xảy ra nếu có dò vật làm tắc đường thở ?
- GV giúp HS hiểu : Người bình thường có thể
nhòn ăn được vài ngày thậm chí lâu hơn nhưng
không thể nhòn thở quá 3 phút. Hoạt động thở bò
ngừng trên 5 phút cơ thể sẽ bò chết. Bởi vậy, khi
bò dò vật làm tắc đường thở cần phải cấp cứu
ngay lập tức.
Thø t, ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2010.
TËp ®äc:
13
HAI BÀN TAY EM
I. mơc tiªu:

- §äc ®óng, rµnh m¹ch, biÕt nghØ h¬i ®óng sau mçi khỉ th¬, gi÷a c¸c dßng th¬.
- Hiểu nội dung bài thơ : Hai bàn tay rất đẹp , rÊt có ích và đáng yêu. Tr¶ lêi ®ỵc c¸c c©u hái
SGK ; thc 2 - 3 khỉ th¬ trong bµi.HS kh¸, giái thc c¶ bµi th¬.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
Bảng phụ có viết sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
1. Kiểm tra bài cũ
Yêu cầu 3 HS lên bảng kể lại câu chuyện Cậu bé thông minh và trả lời các câu hỏi về nội
dung câu truyện.
Nhận xét và cho điểm HS.
2 . Bài mới
Hoạt động dạy Hoạt động học
Giới thiệu bài
- Hỏi : Em có suy nghó gì về đôi bàn tay của
chính mình.
- GV giíi thiƯu bµi:
- GV ghi tên bài lên bảng.
Hoạt động 1 : Luyện đọc
a) Đọc mẫu
- GV đọc mẫu toàn bài một lượt. Chú ý thể
hiện giọng đọc như đã nêu ở Mục tiêu.
b) Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghóa từ
* Hướng dẫn đọc câu và luyện phát âm từ
khó, dễ lẫn.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 2
dòng thơ, đọc từ đầu cho đến hết bài .
- Theo dõi HS đọc và chỉnh sửa lỗi phát âm
nếu HS mắc lỗi.
* Hướng dẫn đọc từng khổ và giải nghóa từ
khó :

- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc bài theo từng
khổ thơ.
- Theo dõi HS đọc và hướng dẫn ngắt giọng
câu khó đọc nếu HS không đọc đúng.
- Giải nghóa các từ khó :
+ Giải nghóa các từ Siêng năng, giăng giăng
theo chú giải của TV3/1. Giảng thêm từ Thủ
- 2 HS phát biẻu ý kiến.
- Nghe GV giới thiệu bài.
- HS nh¾c l¹i ®Çu bµi.
- HS theo dâi.
- 10 HS tiếp nối nhau đọc từ đầu đến
hết bài. Đọc từ 2 đến 3 lần như vậy.
- Sửa lỗi phát âm theo hướng dẫn của
GV.
- Đọc từng khổ trong bài theo hướng
dẫn của GV:
- 5 HS tiếp nối nhau đọc 1 lượt. Đọc
khoảng 3 lượt.
+ Đọc chú giải : Đặt câu với từ thủ thỉ.
( Đêm đêm mẹ thường thủ thỉ kể
chên cho em nghe. )
14
thỉ .
* Hướng dẫn luyện đọc theo nhóm:
- Chia thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và
yêu cầu đọc từng khổ thơ theo nhóm.
GV theo dõi HS đọc bài theo nhóm để chỉnh
sửa riêng cho từng nhóm.
- Yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ.

Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Yêu cầu HS đọc thầm khổ thơ thứ nhất và trả
lời câu hỏi : Hai bàn tay của em bé được so
sánh với cái gì ?
- Em có cảm nhận gì về hai bàn tay của em bé
qua hình ảnh so sánh trên ?
- Hai bàn tay của em bé không chỉ đẹp
mà còn rất đáng yêu và thân thiết với bé.
Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp các khổ thơ sau
để thấy được điều này.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu
hỏi : hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
( có thể hỏi : Hai bàn tay rất thân thiết với bé.
Những hình ảnh nào trong bài thơ nói lên điều
đó ?)
* Khi HS trả lời, sau mỗi hình ảnh HS nêu
được, GV nên cho cả lớp dừng lại để tìm hiểu
thêm và cảm nhận vẻ đẹp của từng hình ảnh.
- Em thích nhất kho åthơ nào ? Vì sao ?
Hoạt động 3 : Học thuộc lòng bài thơ
- Treo bảng phụ có viết sẵn bài thơ, yêu cầu
HS học thuộc từng đoạn rồi học thuộc cả bài.
- Xoá dần nội dung bài thơ trên bảng cho HS
đọc thuộc lòng.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng bài thơ.
- Tuyên dương những HS đã học thuộc lòng bài
thơ, đọc bài hay.
* Củng cố dặn do:ø
- Lần lượt từng HS đọc bài trước nhóm
của mình, sau mỗi bạn đọc các HS

trong nhóm nghe và chỉnh sửa lỗi cho
nhau.
- HS cả lớp đọc đồng thanh.
- Hai bàn tay của bé được so sánh với
nụ hoa hồng, ngón tay xinh như cánh
hoa.
- Hai bàn tay của bé đẹp và đáng yêu.
- Đọc thầm các khổ thơ còn lại.
- HS thảo luận nhóm để tìm câu trả lời:
+ Buổi tối, khi bé ngủ, hai hoa (hai bàn
tay )cũng ngủ cùng bé. Hoa thì bên má
hoa thì ấp cạnh lòng.
+ Buổi sáng, tay giúp bé đánh răng
chải tóc.
+ Khi bé ngồi học, hai bàn tay siêng
năng viết chữ đẹp như hoa nở thành
hàng trên giấy.
+ Khi có một mình, bé thủ thỉ tâm sự
với đôi bàn tay.
- HS phát biểu ý kiến.
- Học thuộc lòng bài thơ.
- Thi theo 2 hình thức :
+ HS thi đọc thuộc bài theo cá nhân.
+ Thi đọc đồng thanh theo bàn.
+ HS thi ®äc thc lßng bµi th¬.
15
- Dặn dò HS về nhà học lại cho thuộc lòng bài
thơ.
- Tổng kết bài học, tuyên dương những HS học
tốt, động viên những HS còn yếu cố gắng hơn,

nhắc nhở những HS chưa chú ý trong giờ học.


To¸n:
LUYỆN TẬP.
I. M ơc tiªu:
- BiÕt céng, trõ c¸c sè cã ba ch÷ sè ( kh«ng nhí ).
- BiÕt gi¶i bµi to¸n vỊ “t×m x”, gi¶i to¸n cã lêi v¨n ( cã mét phÐp trõ ). Lµm BT1,2,3.
II. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ
Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2 VBT.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài lên
bảng.
- Nghe giới thiệu.
* Hoạt động 1 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1 :
HS nªu y/c BT vµ tù lµm bµi.
- Y/c HS tự làm bài. - 3 HS làm bảng, HS cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài, hỏi thêm về cách đặt tính và thực
hiện tính:
+ Đặt tính như thế nào ¿ + Đặt tính sao cho hàng đơn vò thẳng
hàng đơn vò, hàng chục thẳng hàng chục,
hàng trăm thẳng hàng trăm.
+ Thực hiện tính như thế nào ¿ + Thực hiện tính từ phải sang trái.
Bài 2:
- 1 HS nêu y/c.

1 HS nªu y/c.
- Y/c HS tự làm bài. - 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
- Gọi HS trả lời cách tìm số bò trừ, số hạng
chưa biết.
- Chữa bài và cho điểm HS. x -125 = 344 x + 125 = 266 x
= 344 + 125 x = 266 -125
16
x = 469 x = 141
Bài 3
- Gọi HS đọc đề bài.
1 HS ®äc ®Ị bµi.
- Đội đồng diễn thể dục có tất cả bao nhiêu
người?
- 285 người
- Trong đó có bao nhiêu nam ? - 140 nam
- Vậy muốn tìm số nữ ta phải làm gì ? - Ta phải thực hiện phép trừ.
- Y/c HS tự làm bài. - 1 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
Giải:
Số nữ trong đội đồng diễn là:
285 -140 = 145 (người)
Đáp số:145 n÷.
* Củng cố, dặn dò:
- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ giao BT vỊ nhµ.
------------------------------------------
Tù nhiªn vµ x· héi.
NÊN THỞ NHƯ THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu đượccÇn thở b»ng mòi, kh«ng nên thở bằêng miệng, hít thở không khí trong lành sÏ gióp
c¬ thĨ kháe m¹nh.
- NÕu hÝt thë kh«ng khÝ cã nhiỊu khãi bơi sÏ h¹i cho søc kháe.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Các hình SGK trang 6, 7.
- Gương soi nhỏ đủ cho các nhóm.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
1. Kiểm tra bài cũ :
- GV gọi 2 HS làm bài tập VBT
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Hoạt động 1 : Thảo luận nhóm
Mục tiêu : Giải thích được tại sao ta nên thở băng mũi mà không nên thở bằêng miệng.
Cách tiến hành :
- GV hướng dẫn HS lấy gương ra soi để quan sát phía
trong lỗ mũi của mình. Nếu không có gương có thể
quan sát lỗ mũi của bạn bên cạnh và trả lời câu hỏi:
- HS lấy gương ra soi vµ quan sát
17
Các em nhìn thấy gì trong mũi?
- Tiếp theo, GV đặt câu hỏi : - HS trả lời.
+ Khi bò sổ mũi, em thấy có gì chảy ra từ hai lỗ mũi ?
+ Hằng ngày, dùng khăn sạch lau phía trong mũi, em
thấy trên khăn có gì ?
+ Tại sao thở bằng mũi tốt hơn thở bằng miệng ?
- GV giảng : - HS nghe giảng.
+ Trong lỗ mũi có nhiều l«ng để cản bớt bụi trong
không khí khi ta hít vào.
+ Ngoài ra trong mũi còn có nhiều tuyến tiết dòch
nhầy để cản bụi, diệt khuẳn, tạo độ ẩm, đồøng thời có
nhiều mao mạch sưởi ấm không khí hít vào.
Kết luận : Thở bằng mũi là hợp vệ sinh, có lợi cho sức khoẻ, vì vậy chúng ta nên thở bằng

mũi.
* Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
Mục tiêu : Nói được ích lợi của việc hít thở không khí trong lànhvà tác hại của việc hít thở
không khí có nhiều khói, bụi đối với sức khoẻ.
Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu 2 HS cùng quan sát các hình 3, 4, 5
trang 7 SGK và thảo luận theo gợi ý sau :
- Từng cặp hai HS quan sát và thảo
luận câu hỏi.
+ Bức tranh nào thể hiện không khí trong lành, bức
tranh nào thể hiện không khí có nhiều khói bụi ?
+ Khi được thở ở nơi không khí trong lành bạn cảm
thấy thế nào ?
+ Nêu cảm giác của bạn khi phải thở không khí có
nhiều khói, bụi ?
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- GV chỉ đònh 1 số HS lên trình bày kết quả thảo luận
theo cặp trước cả lớp.
- HS lên trình bày.
- GV yêu HS cả lớp cùng suy nghó và trả lời các câu
hỏi :
+ Thở không khí trong lành có lợi gì ?
+ Thở không khí có nhiều khói, bụi có hại gì ?
Kết luận : Không khí trong lành là không khí có nhiều khí ô - xi, ít khí các - bô - níc và
khói, bụi,…. Khí ô - xi cần cho hoạt động sống của cơ thể. Vì vậy thở không khí trong lành
sẽ giúp chúng ta khoẻ mạnh. Không khí chứa nhiều khí các - bô - níc, khói, bụi,…là không
khí bò ô nhiễm. Vì vậy thở không khí bò ô nhiễm sẽ có hại cho sức khoẻ.
* Cđng cè, dỈn dß:
GV nhËn xÐt tiÕt häc. VỊ lµm BT trong vë BT.

18
mÜ tht.
THƯỜNG THỨC MỸ THUẬT : XEM TRANH THIẾU NHI
Đề tài : MÔI TRƯỜNG
i. mơc tiªu:
HS tiếp xúc , làm quen với tranh vÏ của thiếu nhi , của hoạ só .
- HiĨu néi dung, c¸ch s¾p xÕp h×nh ¶nh, mµu s¾c trong tranh ®Ị tµi M«i trêng.
- Cã ý thøc b¶o vƯ m«i trêng.
* HS kh¸ giái: ChØ ra ®ỵc c¸c h×nh ¶nh vµ mµu s¾c trªn tranh mµ em yªu thÝch.
HS cha ®¹t chn: TËp m« t¶ c¸c h×nh ¶nh, c¸c ho¹t ®éng vµ mµu s¾c trªn tranh.
ii. chn bÞ:
1. Thầy : Tranh của họa só về đề tài thiếu nhi , môi trường và các đề tài khác .
2. Trò : sưu tầm tranh ảnh về môi trường , vở , bút màu …
iii. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1.GV kiểm tra dụng cụ học tập , sách vở .
2.Giới thiệu và nêu vấn đề :
3.Phát triển các hoạt dộng :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1: Xem tranh .
MT : Quan sát tranh và nhận xét tranh vẽ
Gv yêu cầu hs quan sát tranh và tìm hiểu nội dung
tranh theo câu hỏi gợi ý
Tranh vẽ hoạt động gì ?
Những hình ảnh chính , hình ảnh phụ trong tranh ?
Hình dáng , động tác của các hình ảnh chính như
thế nào ? Ở đâu ?
Những máu sắc náo có nhiều ở trong tranh ?
Gv theo dõi động viên khuyến khích và sửa chữa ,
bổ sung
Gv nhấn mạnh thêm :

- xem tranh, tìm hiểu tranh là tiếp xúc với cái đẹp
để yêu thích cái đẹp
- xem tranh cần có những nhận xét riêng của mình .
HĐ2 :Nhận xét – đánh giá.
MT: Sắp xếp tranh theo chủ đề
PP :Quan sát , hỏi đáp , giảng giải
HT: Cá nhân , nhóm

Hs quan sát tranh và trả lời câu hỏi
Hs nhận xét , bổ sung
19
Gv yêu cầu sắp xếp tranh , ảnh đã sưu tầm được
theo từng chủ đề thích hợp như :
Nhà trường
Thiếu nhi với thiên nhiên
Môi trường …
Gv nhận xét chung , điều chỉnh sai sót
Tuyên dương nhóm thực hiện nhanh , chính xác
Giáo dục hs yêu thiên nhiên, bảo vệ môi trường
sống .
PP :Thảo luận , thi đua , trò chơi
HT:Nhóm , lớp
Hs thảo luận và chọn ra tranh , ảnh
theo từng chủ đề mà gv yêu cầu
sắp xếp lại
Trình bày nội dung tranh trước lớp
Nhóm khác nhận xét . bổ sung ý
kiến
HS lắng nghe
4.Tổng kết – dặn dò:

Tiếp tục sưu tầm tranh ảnh đẹp
Chuẩn bò : Tìm các mẫu trang trí đường diềm
Nhận xét tiết học .
--------------------------------------------------------------------------------
Thø n¨m, ngµy 26 th¸ng 8 n¨m 2010.
To¸n:
CỘNG CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (CÓ NHỚ MỘT LẦN).
I. M ơc tiªu:
- BiÕt c¸ch thùc hiƯn phÐp céng c¸c sè cã ba ch÷ sè ( cã nhí mét lÇn sang hµng chơc hc sang
hµng tr¨m).
- TÝnh ®ỵc ®é dµi ®êng gÊp khóc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1. Kiểm tra bài cũ :
Gọi HS lên bảng làm bài 1, 2VBT.
Nhận xét, chữa bài và cho điểm HS
2. Bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
* Giới thiệu bài
- GV nêu mục tiêu giờ học và ghi tên bài lên bảng. - Nghe giới thiệu
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn thực hiện phép cộng các
20
số có ba chữ số .
* Phép cộng 435 + 127
- GV viết lên bảng 435 + 127.Y/c HS đặt tính - 1 HS lên bảng đặt tính, lớp làm
bảng con.
- Y/c HS cả lớp suy nghó và tự thực hiện phép tính
trên, sau đó cho HS nêu cách tính.
435
+ 127
562

* Phép cộng 256 + 162
- GV viết lên bảng và các bước tiến hành tương tự
như với phép cộng 435 + 127.
- HS đặt tính và làm bảng con
sau đó nêu cách tính.
Lưu ý:
+ Phép cộng 435 + 127 là phép cộng có nhớ 1 lần từ
hàng đơn vò sang hàng chục.
+ Phép cộng 256 + 162 là có nhớ1 lần từ hàng chục
sang hàng trăm.
* Hoạt động 2 : Luyện tập - Thực hành
Bài 1 : cét 1,2,3.
- Nêu yêu cầu của bài toán và yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài.
- Yêu cầu HS vừa lên bảng nêu rõ cách thực hiện
phép tính của mình. HS cả lớp theo dõi để nhận xét
bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm HS .
Bài 2 : cét 1,2,3.
- Hướng dẫn HS làm bài tương tự bài tập 1. - 3 HS lên bảng, lớp làm vào vở.
Bài 3 : a.
- Một HS đọc đề bài.
- Bài yêu cầu chúng ta làm gì ? - Đặt tính råi tÝnh.
- Cần chú ý khi đặt phép tính. - HS nªu.
- Thực hiện tính như thế nào? - Từ phải sang trái.
- Yêu cầu HS làm bài. - 2 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
- Gọi HS nhận xét bài của bạn.
- Chữa bài và cho điểm.
Bài 4 :
- Một HS đọc yêu cầu của bài.
- Muốn tính độ dài của đường gấp khúc ta làm như - Tính tổng độ dài các đoạn

21
5 céng7b»ng12,viÕt2,nhí 1
3 céng2b»ng5,thªm1b»ng 6,
viÕt 6
4 céng 1 b»ng 5, viÕt 5
thế nào ? thẳng của đường gấp khúc đó.
- Đường gấp khúc ABC gồm những đoạn thẳng nào
tạo thành ?
- Gồm 2 đoạn thẳng AB và đoạn
thẳng BC.
- Hãy nêu độ dài của mỗi đoạn thẳng. - AB dài 126cm, BC dài 137cm.
- Yêu cầu HS tính độ dài đường gấp khúc ABC. - 1 HS làm bảng, lớp làm vào vở.
* Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại cách cộng các số có 3 chữ số.
- Về nhà làm bài tËp trong VBT.
- Nhận xét tiết học.
---------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Tn 1.
I. MỤC TIÊU:
- X¸c ®Þnh ®ỵc c¸c tõ ng÷ chØ sù vËt ( BT1 ).
- T×m ®ỵc nh÷ng sù vËt ®ỵc so s¸nh víi nhau trong c©u v¨n, c©u th¬ ( BT2 ).
- Nªu ®ỵc h×nh ¶nh so s¸nh m×nh thÝch vµ lÝ do v× sao thÝch h×nh ¶nh ®ã( BT3 ).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ.
- Tranh vẽ (hoặc nhân vật) một chiếc diều giống hình dấu á.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động dạy Hoạt động học
1.Më ®Çu: GV nãi vỊ t¸c dơng cđa tiÕt LTVC.
2. D¹y häc bµi míi:

* Giíi thiƯu bµi.
* Híng dÉn HS lµm BT:
Bài 1:
- Gọi HS đọc đề bài.
- GV gọi 4 HS lên bảng thi làm bài nhanh.
- GV chữa bài, tuyên dương HS làm bài đúng,
nhanh nhất. Yêu cầu HS dưới lớp đổi chéo vở
để kiểm tra bài lẫn nhau.
- 1 HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm:
Tìm các từ chỉ sự vật trong khổ thơ
sau.
- Làm bài theo yêu cầu của GV. Lời
giải đúng:
Tay em đánh răng
Răng trắng hoa nhài.
Tay em chải tóc
Tóc ngời ánh mai.
22
Bài 2 - Yêu cầu HS đọc đề bài.
Làm bài mẫu
- Yêu cầu HS đọc lại câu thơ trong phần a.
- Tìm các từ chỉ sự vật trong câu thơ trên.
- Hai bàn tay em được so sánh với gì?
- Theo em, vì sao hai bàn tay em bé lại được so
sánh với hoa đầu cành?
- Kết luận: Trong câu thơ trên hai bàn tay em bé
được so sánh với hoa đầu cành. Hai bàn tay em
bé và hoa đầu cành đều rất đẹp, xinh.
Hướng dẫn làm các phần còn lại.
- Yêu cầu 3 HS lên bảng làm các phần còn lại

của bài, HS dưới lớp làm bài vào vở bài tập.
- Chữa bài: GV chữa từng ý, khi chữa kết hợp
hỏi HS để các em tìm nét tương đồng giữa hai
hình ảnh được so sánh với nhau.
- Tuyên dương HS làm bài đúng, yêu cầu 2 HS
ngồi cạnh đổi chéo vở và kiểm tra bài cho nhau.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Động viên HS phát biểu ý kiến.
- Kết luận: Mỗi hình ảnh so sánh trên có một nét
đẹp riêng. Các con cần chú ý quan sát các sự
vật, hiện tượng trong cuộc sống hằng ngày. Các
em sẽ cảm nhận được vẻ đẹp của các sự vật,
hiện tượng đó và biết so sánh chúng với các hình
ảnh đẹp.
3.Cđng cè, dỈn dß:
- Yêu cầu HS ôn lại về từ chỉ sự vật và các hình
ảnh so sánh vừa học.
- Từng HS theo dõi chữa bài của GV,
kiểm tra bài của bạn bên cạnh.
-1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi
trong SGK.
- 2 HS đọc:
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành
- HS xung phong phát biểu.
- Làm bài. Lời giải đúng:
a) Mặt biển được so sánh với tấm
thảm khổng lồ.
b) Cánh diều được so sánh với dấu á.

c) Dấu hỏi được so sánh với vành tai
nhỏ.
- Kiểm tra bài của bạn.
- Trả lời: Câu thơ “Hai bàn tay em.
Như hoa đầu cành” hay hơn vì hai bàn
tay em bé được nói đến không chỉ đẹp
mà còn đẹp như hoa.
- Trong những hình ảnh so sánh ở bài
tập 2, em thích hình ảnh nào? Vì sao?
- HS tự do phát biểu ý kiến theo suy
nghó riêng của từng em.
23
24
TẬP VIẾT
tn 1.
I. MỤC TIÊU:
Viết ®óng chữ hoa A ( 1 dßng ), V,D ( 1 dßng ) ; viÕt ®óng tªn riªng Võ A DÝnh ( 1 dßng ) vµ
c©u øng dơng Anh em … ®ì ®Çn ( 1 lÇn ) b»ng cì ch÷ nhá.Ch÷ viÕt râ rµng, t¬ng ®èi ®Ịu nÐt vµ
th¼ng hµng ; bíc ®Çu biÕt nèi nÐt gi÷a ch÷ viÕt hoa víi ch÷ viÕt thêng trong ch÷ ghi tiÕng.
ii. ®å dïng d¹y häc:
- GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ
- HS: Bảng con, vở tập viết
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
1. Më ®µu:
GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3:
- Nội dung tập viết ở lớp 3 là tiếp tục rèn cách viết các chữ viết hoa (khác với lớp 2: không
viết rời từng chữ hoa mà viết từ và câu có chứa chữ hoa đó)
- Để học tốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở TV
- Tập viết đòi hỏi tính cẩn thận, kiên nhẫn.
2. Giới thiệu bµi :

3. Phát triển các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
HĐ1 : Hướng dẫn viết trên bảng con
a/ Luyện viết chữ hoa
- Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng: A,V, D
- GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng)
- GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính
- GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc
Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực
dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng
c/ Luyện viết câu ứng dụng
- GV treo câu ứng dụng:
Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
- GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ: anh em thân
thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng
yêu thương, đùm bọc nhau.
+Nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét giữa
các chữ
- HS nêu
- HS viết bảng con A, V, D
- Nhận xét
-HS quan sát
-HS đọc từ ứng dụng
- HS viết bảng con.
- HS quan sát
- HS nêu ý nghiã câu tục ngữ
- HS viết bảng con các chữ:

Anh, Rách.
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×