Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

quy che hoat dong huong linh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (56.23 KB, 6 trang )

PHÒNG GD-ĐT HƯỚNG HOÁ
TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LINH
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
QUY CHẾ
TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LINH
(Ban hành theo Quyết đònh số 31/QĐ-PTCSHL ngày 14 tháng 4 năm 2010 của
Trường PTCS Hướng Linh)
PHẦN MỞ ĐẦU
Trường PTCS Hướng Linh được thành lập do UBND huyện Hướng Hoá ra quyết
đònh, chòu trách nhiệm trước Phòng GD&ĐT huyện, sự quản lý và chỉ đạo của cấp uỷ
đảng, UBND xã Hướng Linh và Phòng GD&ĐT Hướng Hoá.
Trường PTCS Hướng Linh thực hiện chức năng quản lý nhà nước trên các lónh
vực giáo dục của xã. Tổ chức các hoạt động theo nguyên tắc tập trung dân chủ. Đảm
bảo phát huy trách nhiệm, hiệu quả của hoạt động tập thể CB-GV-NV và đề cao trách
nhiệm, quyền Hiệu trưởng và các Phó hiệu trưởng.
Trường gồm: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng và các GV-NV.
Hiệu trưởng là người đứng đầu cơ quan, lãnh đạo, điều hành mọi hoạt động của
trường, chòu trách nhiệm trước UBND xã, Phòng GD&ĐT Hướng Hoá và trước cấp
trên.
Phó hiệu trưởng trực tiếp chỉ đạo, điều hành công việc theo sự phân công uỷ
quyền của Hiệu trưởng và chòu trách nhiệm trước cơ quan và hiệu trưởng đối với
những việc được phân công thuộc lónh vực phụ trách.
CHƯƠNG I
NHỮNG TRÁCH NHIỆM VỀ PHẠM VI GIẢI QUYẾT CÁC CÔNG VIỆC
Điều 1: Trường PTCS Hướng Linh.
Trường thực hiện nhiệm vụ và quyền hạn theo quy đònh của Đảng, Nhà nước,
Ngành và các quy đònh khác của pháp luật.
Tổ chức giảng dạy và học tập các hoạt động giáo dục khác theo chương trình
giáo dục do Bộ GD&ĐT quyết đònh ban hành.
Huy động trẻ đúng tuổi vào lớp, vận động trẻ bỏ học đến trường, thực hiện kế


hoạch PCGDTH-CMC, PCGDTH-ĐĐT và PCGD-THCS trong phạm vi xã Hướng
Linh.
Quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh.
Quản lý, sử dụng đất đai, trường sở, trang thiết bò và tài chính theo quy đònh của
pháp luật.
Phối hợp với gia đình học sinh, tổ chức các nhân trong cộng đồng thực hiện các
hoạt động giáo dục.
Tổ chức cho giáo viên, nhân viên và học sinh tham gia các hoạt động xã hội
trên đòa bàn xã.
Điều 2: Hiệu trưởng
Chòu trách nhiệm quản lý, chỉ đạo chung các hoạt động của trường, của các Phó
hiệu trưởng và các tổ trưởng Tổ chuyên môn, giáo viên, nhân viên và học sinh trên
đòa bàn xã.
* Hiệu trưởng Trường PTCS có nhiệm vụ và quyền hạn như sau:
1. Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học.
2. Tổ chức bộ máy của trường, đề xuất và cử Tổ trưởng Tổ chuyên môn, văn
phòng, thành lập chủ tòch Hội đồng trong nhà trường.
3. Phân công quản lý, kiểm tra công tác của giáo viên, nhân viên, đề nghò với
Trưởng phòng GD&ĐT về tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt giáo viên nhân viên
của trường, khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo viên, nhân viên theo quy đònh
của nhà nước.
4. Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường.
5. Tổ chức thực hiện quy chế dân chủ trong nhà trường.
6. Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức, nhận
học sinh vào trường, giới thiệu học sinh chuyển trường, quyết đònh khen thưởng, kỷ
luật học sinh, xét duyệt đánh giá, xếp loại học sinh, danh sách học sinh lên lớp, ở lại
lớp. Danh sách học sinh được công nhận hoàn thành chương trình tiểu học, học sinh
dự xét tốt nghiệp THCS.
7. Làm phó ban trực các ban chỉ đạo của xã về công tác Phổ cập giáo dục, Phó
chủ tòch Hội đồng giáo dục xã, Phó chủ tòch Hội khuyến học xã.

8.Trong hoạt động của mình, Hiệu trưởng luôn tham mưu và tuân thủ sự lãnh
đạo của Phòng GD&ĐT Hướng Hoá, Đảng uỷ, HĐND, UBND xã Hướng Linh, phối
hợp chặt chẽ với các ban ngành đoàn thể cấp xã, các đơn vò đóng quân trên đòa bàn.
9. Khi Hiệu trưởng đi vắng, Hiệu trưởng uỷ quyền cho Phó hiệu trưởng trực tiếp
xử lý các công việc hàng ngày của trường.
10. Có trách nhiệm thực hiện các quyết đònh, chỉ thò của cấp trên và các vấn đề
đơn vò mình phụ trách.
Điều 3: Phó hiệu trưởng
Là người giúp việc cho Hiệu trưởng, được Hiệu trưởng phân công, chỉ đạo từng
lónh vực công tác của trường. Chòu trách nhiệm trước nhà trường và Hiệu trưởng.
Thay mặt Hiệu trưởng và được sử dụng quyền hạn của Hiệu trưởng để giải quyết
công việc được giao.
1. Thực hiện và chòu trách nhiệm trước Hiệu trưởng về những công việc được
phân công.
2. Cùng Hiệu trưởng chòu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động có liên
quan đến nhà trường.
3.Thay mặt Hiệu trưởng điều hành các hoạt động của nhà trường khi được uỷ
quyền.
4. Chỉ đạo các Tổ chuyên môn xây dựng, thực hiện kế hoạch trình Hiệu trưởng.
5. Kiểm tra đôn đốc các Tổ chuyên môn thực hiện công việc thuộc lónh vực
công việc được phân công phụ trách. Phát hiện và đề xuất những vấn đề cần sửa đổi
và bổ sung. Phát hiện những việc làm sai trái pháp luật và chủ trương của Đảng và
Nhà nước, Ngành và của Xã thì có quyền thay mặt Hiệu trưởng đình chỉ việc lám sai
trái đó, có biện pháp xử lý kòp thời và báo cáo với Hiệu trưởng.
6. Được Hiệu trưởng uỷ quyền trực tiếp phụ trách các mảng công việc công tác
như chuyên môn cấp tiểu học, THCS; các hoạt động giáo dục ở 2 diện: chính quy và
không chính quy; Các hoạt động ngoài lớp, ngoài trường, các hoạt động môi trường,
cảnh quan sư phạm, xanh hoá trường học, phối hợp với Đoàn TNCS Hồ Chí Minh của
xã để chăm lo hơn nữa công tác Đội TNTP Hồ Chí Minh; Trưởng ban chỉ đạo Sách
thiết bò, DS-KHHGĐ; Giúp hiệu trưởng quản lý chỉ đạo công tác PCGD của xã.

7. Chòu trách nhiệm về các quyết đònh, các ý kiến chỉ đạo công việc của mình
liên quan đến việc thực hiện nhiệm vụ của Hiệu trưởng giao.
Điều 4: Trách nhiệm của Tổ chuyên môn:
1. Xây dựng kế hoạch hoạt động chung của tổ, hướng dẫn xây dựng và quản lý
kế hoạch cá nhân theo kế hoạch dạy học, phân phối chương trình và các quy đònh
khác của Bộ.
2. Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, kiểm tra đánh giá chất lượng,
hiệu quả giảng dạy và giáo dục của giáo viên theo kế hoạch của trường.
3. Đề xuất việc khen thưởng, kỷ luật của giáo viên.
4. Giúp Hiệu trưởng chỉ đạo các hoạt động khác.
5. Tổ chuyên môn sinh hoạt 4 lần trong 1 tháng ( 2 lần bằng văn bản)
Điều 5: Nhiệm vụ và trách nhiệm của giáo viên:
1. Giảng dạy và giáo dục, lên kế hoạch dạy học, soạn bài đánh giá đúng quy
đònh, lên lớp đúng giờ, không tuỳ tiện bỏ giờ, bỏ buổi học, đảm bảo chất lượng và
hiệu quả giảng dạy. Quản lý học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trường tổ
chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn.
2. Tham gia công tác Phổ cập giáo dục ở đòa phương.
3. Rèn luyện đạo đức, học tập văn hoá, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để
nâng cao chất lượng và hiệu quả giảng dạy giáo dục.
4. Thực hiện nghóa vụ công dân, các quy đònh của pháp luật, các quy đònh của
Hiệu trưởng, nhận nhiệm vụ do Hiệu trưởng phân công, chòu sự kiểm tra của Hiệu
trưởng và các cấp quản lý giáo dục.
5. Giữ gìn phẩm chất, danh dự uy tín của nhà giáo, gương mẫu trước học sinh,
thương yêu, tôn trọng học sinh, bảo vệ các quyền lợi và lợi ích chính đáng của học
sinh, đoàn kết giúp đỡ bạn đồng nghiệp.
6. Chủ động phối hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh, Sao nhi đồng Hồ Chí Minh,
với gia đình học sinh và các tổ chức xã hội có liên quan đến hoạt động giáo dục và
giảng dạy.
Điều 6: Giáo viên Tổng phụ trách Đội TNTP Hồ Chí Minh và Sao nhi đồng
Hồ Chí Minh:

1. Có trách nhiệm phối hợp với nhà trường tổ chức và quản lý các hoạt động
của Đội và các hoạt động của giáo dục ngoài giờ lên lớp.
2. Xây dựng chương trình rèn luyện đội viên.
CHƯƠNG II
QUY ĐỊNH VỀ CÔNG TÁC CỤ THỂ
Điều 7: Trường PTCS Hướng Linh làm việc theo quy trình hoạt động của năm
học, từng học kỳ và hàng tháng do Hội đồng sư phạm nhà trường thảo luận và Hiệu
trưởng đi đến quyết đònh.
Điều 8: Trình tự lập chương trình công tác được quy đònh như sau:
1. Họp hội đồng nhà trường vào ngày thứ 7 tuần thứ tư trong tháng.
2. Văn phòng thụ lý công văn đến và đi trình Hiệu trưởng kòp thời, có hiệu quả.
3. Sinh hoạt chuyên môn các cấp học: 2 lần/tháng vào ngày thứ 7 tuần 1 và tuần
3 trong tháng.
4. Lãnh đạo nhà trường thanh kiểm tra các chương trình giáo dục ở các điểm
trưởng lẻ 1 lần/tháng.
5. Văn phòng trình Hiệu trưởng những vấn đề liên quan vào đầu tuần hàng
tháng để giải quyết.
6. Khi cần thiết Hiệu trưởng có thể điều chỉnh thay đổi kế hoạch cho phù hợp,
hoặc triệu tập đột xuất, văn phòng có trách nhiệm thông báo cho các đối tượng liên
qian được biết.
7. Thứ 6 hàng tuần các Tổ chuyên môn, các bộ phận đăng ký lòch công tác với
văn phòng chậm nhất vào lúc 15h00, lãnh đạo nhà trường và văn phòng xắp xếp lòch
và lên thông báo lòch công tác tuần.
8. Cuối mỗi tháng, lãnh dạo nhà trường và văn phòng dựa vào quy trình chỉ đạo
và các công văn hướng dẫn để xây dựng kế hoạch cho tháng sau.
9. Các hội nghò quản lý, những hoạt động quan trọng của ngành. Hiệu trưởng
phải thực hiện nghiêm túc, đi đúng thành phần theo giấy triệu tập và giấy mời. Nếu
hiệu trưởng vắng mặt thì được sự đồng ý của Trưởng phòng GD&ĐT huyện mới cử
Phó hiệu trưởng đi thay.
CHƯƠNG III

BAN HÀNH VĂN BẢN PHÁP QUY VÀ THẨM QUYỀN KÝ VĂN BẢN CỦA
TRƯỜNG PTCS HƯỚNG LINH
Điều 9: Các văn bản liên quan đến nhà trường đều do Hiệu trưởng ký hoặc Phó
hiệu trưởng được ký thay khi được sự uỷ quyền của Hiệu trưởng.
Điều 10: Những văn bản dự thảo, tờ trình…..được các tổ và bộ phận công tác ở
trường chuẩn bò, phải qua văn phòng kiểm tra sau đó trình hiệu trưởng duyệt. Hiệu
trưởng nhất trí mới được sản xuất văn bản và giữ lại để lưu tại văn phòng, không được
phát hành ra ngoài.
CHƯƠNG IV
QUY ĐỊNH TIẾP KHÁCH, HỘI NGHỊ, ĐI CÔNG TÁC, ĐI CƠ SỞ VÀ CHẾ ĐỘ
THÔNG TIN BÁO CÁO
Điều 11: Tiếp khách:
1. Việc đón tiếp và làm việc với khách nước ngoài thực hiện theo đúng quy
đònh của Nhà nước.
2. Nhà trường tiếp khách trong nước, lãnh đạo cấp trên, khách cơ quan đơn vò…
do Hiệu trưởng quyết đònh.
3. Tổ văn phòng chòu trách nhiệm tham mưu cho Hiệu trưởng bố trí đón tiếp và
làm việc với khách sao cho đạt kết quả và đúng nguyên tắc.
4. Trong các cuộc họp, hội nghò, đại hội…. phải đón tiếp nhiều khách thì Hiệu
trưởng phải bàn bạc với tập thể lãnh đạo.
Điều 12: Trong các cuộc họp, hội nghò, đại hội đã được thông báo, tất cả các tổ
chức và cá nhân không được vắng mặt (trừ trường hợp cần thiết phải có báo cáo và
được sự đồng ý của Hiệu trưởng mới vắng mặt).
Điều 13: Hiệu trưởng vắng mặt ở trường trên một ngày thì phải báo cáo với
UBND xã và Trưởng phòng GD&ĐT, đồng thời thông báo người được uỷ quyền giải
quyết công việc cho UBND xã và Phòng GD&ĐT được biết để liên hệ công tác.
Điều 14: Các Tổ chuyên môn, Tổ văn phòng của nhà trường phải thực hiện đầy
đủ các chế độ thông tin báo cáo của nhà trường theo đònh kỳ hàng tháng (quy đònh tại
chương II điều 8) và trường báo cáo về Phòng GD&ĐT theo đònh kỳ hàng tháng
(trước ngày 16 hàng tháng), học kỳ và cả năm, theo biên chế năm học và quy trình chỉ

đạo của ngành.
* Khi có vấn đề đột xuất xảy ra trong nội bộ nhà trường, Hiệu trưởng cần xử lý
và báo cáo ngay với Phòng GD&ĐT huyện bằng phương tiện nhanh nhất.
CHƯƠNG V
QUY ĐỊNH THANH TRA, KIỂM TRA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC KHIẾU NẠI, TỐ
CÁO.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×