Sở GD&ĐT Nghệ An Kì thi chọn học sinh giỏi tỉnh LớP 12
Năm học 2008 - 2009
Môn thi: lịch sử 12 THPT- bảng A
Thời gian làm bài: 180 phút
A. Lịch sử thế giới
Câu 1. (4,0 điểm)
Chính sách đối ngoại của Mĩ từ năm 1991 đến nay?
Tác động của chính sách đó đến quan hệ quốc tế trong giai đọan này?
Câu 2. (4,0 điểm)
Hoàn cảnh, nội dung của công cuộc cải cách - mở cửa của Trung Quốc (từ năm
1978)? Nội dung quan trọng nhất quyết định thắng lợi của công cuộc cải cách đó?
Tại sao?
B. Lịch sử Việt Nam
Câu 1. (7,0 điểm)
Về ba tổ chức cách mạng ở Việt Nam những năm 1925-1930, hãy:
a. Làm rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa ba tổ chức ấy.
b. Lí giải tại sao những tổ chức này lại ra đời vào thời gian đó?
Câu 2. (5,0 điểm)
Tính khoa học và sáng tạo thể hiện trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
Cộng sản Việt Nam?
-------------Ht-------------
H v tờn thớ sinh:..........................................................S bỏo
danh:.....................
Đề chính thức
Sở Gd&Đt Nghệ an
Kỳ thi chọn học sinh giỏi tỉnh lớp 12
Năm học 2008 - 2009
hớng dẫn và biểu điểm Chấm đề chính thức
(Hớng dẫn và biểu điểm chấm gồm . trang)
Môn: Lịch Sử - THPT - bảng A
Câu
Nội dung
điểm
Câu1
*Chính sách đối ngoại của Mĩ ( 1991- nay)
4điêm
+ Đề ra và thực hiện chiến lợc toàn cầu với những điều chỉnh nổi bật 0,5
+ Trong bối cảnh chiến tranh lạnh kết thúc, trật tự 2 cực Ianta sụp đổ (1991),
Mĩ tiếp tục thực hiện tham vọng làm bá chủ thế giới với ý đồ thiết lập trật tự "
đơn cực" do Mĩ chi phối và lãnh đạo
0,5
+ Tổng thống B. Clintơn đa ra chiến lợc " Cam kết và mở rộng" với 3 trụ cột
chính:
- Bảo đảm an ninh với một lực lợng quân sự mạnh...
- Tăng cờng khôi phục và phát triển tính năng động và sức mạnh nền kinh
tế Mĩ
- Sử dụng khẩu hiệu "dân chủ" nh một công cụ can thiệp vào công việc nội
bộ của các nớc khác
0,75
+ Sau vụ khủng bố 11-9-2001 Mĩ lôi kéo các nớc vào cuộc chiến chống khủng
bố...Dới danh nghĩa chống khủng bố, Mĩ tiếp tục can thiệp sâu vào công việc
nội bộ các nớc...
0,5
* Tác động...
1,75
+ Gây bất bình cho các nớc trên thế giới, làm gia tăng tâm lí chống Mĩ 0,75
+ Tạo ra tình hình hình bất ổn định, đặt các quốc gia dân tộc trớc những thách
thức và nguy cơ...
0,5
+ Vụ khủng bố 11-9-2001 cho thấy chính sách đối ngoại của Mĩ gây căng
thẳng trong quan hệ quốc tế, bất lợi cho Mĩ. Mĩ cần điều chỉnh ...
0,5
Câu 2
* Hoàn cảnh...
4,0
- Kinh tế: Từ 1958 Trung Quốc thực hiện đờng lối 3 ngọn cờ hồng...làm cho
nền kinh tế khủng hoảng, trì trệ
0,5
- Chính trị: Sự bất đồng gay gắt trong nội bộ lãnh đạo Trung Quốc dẫn tới cuộc
tranh chấp quyền lực ( Biểu hiện bằng cuộc Đại cách mạng văn hóa vô
sản)...Trung Quốc rối loạn...
0,25
- Ngoại giao:
+ Ngoài những quan hệ ủng hộ các nớc nh Việt Nam, các nớc á, Phi, Mĩlatinh,
Trung Quốc gây chiến tranh với ấn Độ (1962), Liên Xô (1969), tạo nên sự
căng thẳng về quan hệ láng giềng
+ 1972: Quan hệ hòa dịu giữa Mĩ và Trung Quốc
0,5
- 12-1978 ĐCS Trung Quốc đề ra đờng lối cải cách - mở cửa (Đặng Tiểu Bình
khởi xớng)
0,25
* Nội dung công cuộc cải cách:
- Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm 0,25
- Kiên trì bốn nguyên tắc cơ bản... 0,5
- Tiến hành cải cách và mở cửa... 0,25
- Chuyển nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trờng XHCN
Nhằm hiện đại hóa và xây dựng CNXH mang đặc sắc Trung Quốc, biến Trung
0,5
Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ, văn minh
* Nội dung cơ bản nhất: Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm...
0,25
* Vì: - Trớc 1978, do đờng lối " ba ngọn cờ hồng" đã làm cho kinh tế Trung
Quốc khủng hoảng ( nạn đói diễn ra trầm trọng, đời sống nhân dân vô cùng khó
khăn, sản xuất ngng trệ, tụt hậu so với thế giới)
- Kinh tế là nhân tố hàng đầu thúc đẩy sự phát triển của các lĩnh vực xã hội,
chính trị, quân sự...
- Vì vậy trong đờng lối cải cách - mở cửa của TQ, việc phát triển kinh tế đợc
lấy làm yếu tố trung tâm
0,75
Phần Lịch sử Việt Nam (12 điểm)
Câu1 Nội dung Điểm
Về ba tổ chức cách mạng ở Viêt Nam những năm 1925-1930, hãy:
1. Làm rõ những điểm khác nhau cơ bản giữa ba tổ chức đó.
5,0
* Sự ra đời
0,75
- Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (VNCMTN): Nguyễn ái Quốc tập
hợp thanh niên yêu nớc, mở lớp huấn luyện chính trị tuyên truyền lí luận chủ
nghĩa Mác, đào tạo cán bộ...thành lập nhóm Cộng sản đoàn (2-1925), tháng 6
năm 1925 thành lập Hội VNCMTN (tại Quảng Châu, TQ)
0,25
- Tân Việt Cách mạng đảng : Một số tù chính trị ở Trung kỳ cùng nhóm sinh
viên trờng Cao đẳng s phạm Hà Nội thành lập Hội Phục Việt (14-7-1925)...
Ngày 14-7-1928 đổi thành Tân việt Cách mạng đảng (tại Huế)
0,25
- Việt Nam Quốc dân đảng: Hạt nhân đầu tiên là Nam đồng th xã...Ngày 25-
12-1927 Nguyễn Thái Học, Phó Đức Chính... thành lập VNQDĐ (tại Hà Nội)
0,25
* Mục đích, khuynh hớng chính trị
0,75
- Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên (VNCMTN): Tổ chức, lãnh đạo quần
chúng nhân dân đoàn kết, đấu tranh đánh đổ đế quốc Pháp và tay sai, tự cứu
mình. Theo đờng lối chủ nghĩa Mác - Lênin. Khuynh hớng cách mạng vô sản.
0,25
- Đảng Tân Việt : Lãnh đạo quần chúng trong nớc, liên lạc với các dân tộc bị
áp bức... , đánh đổ chủ nghĩa đế quốc, thiết lập một xã hội bình đẳng, bác ái.
ảnh hởng của cách mạng t sản Pháp, mang khuynh hớng dân chủ t sản.
0,25
- Việt Nam Quốc dân đảng:
Thay đổi trong quá trình hoạt động. Khi thành lập, mục đích chung chung:
Trớc làm cách mạng dân tộc, sau làm thế giới cách mạng ....Sau đó : đánh đuổi
giặc Pháp, đánh đổ ngôi vua, thiết lập dân quyền. ảnh hởng của cách mạng Tân
Hợi (TQ). Khuynh hớng dân chủ t sản.
0,25
* Thành phần, tổ chức
0,5
- Hội VNCMTN: Học sinh, trí thức tiểu t sản sau khi đã đợc giác ngộ, đứng
trên lập trờng của giai cấp vô sản. Tổ chức chia làm 4 cấp...chặt chẽ, quy cũ...
0,25
- Tân Việt: Thanh niên, trí thức tiểu t sản (giao động, không kiên định...)
0,25
- VNQDĐ : T sản, tiểu t sản... Thành phần phức tạp, không có chọn lọc, tổ
chức lỏng lẻo.
* Phơng pháp đấu tranh 0,75
- Hội VNCMTN: Chủ trơng tuyên truyền, vận động đến tập hợp, tổ chức đấu
tranh. Đờng lối đúng đắn, khoa học...
0,25
- Tân Việt: Chịu ảnh hởng lớn của hội VNCMTN...
0,25
- VNQDĐ: Đề ra chơng trình hành động gồm 4 thời kì ...thực tế hoạt động
nặng về bạo động, chủ trơng làm "cách mạng bằng sắt và máu" ...
0,25
* Địa bàn và hoạt động
1,0
- Hội VNCMTN:
+ Trên phạm vi cả nớc
+ Mở lớp huấn luyện chính trị..., xuất bản báo Thanh Niên, tác phẩm Đờng
Kách Mệnh...
+ Xây dựng và phát triển tổ chức ...
+ 1928 phát động phong trào vô sản hóa...
0,5
- TVCMĐ: địa bàn Trung Kì. Chịu ảnh hởng của hội VNCMTN và bị phân
hóa...
0,25
- VNQDĐ:
+ Địa bàn ở Bắc Kì.
+ Tổ chức ám sát... ,khởi nghĩa vũ trang ở Yên Bái...
0,25
* Anh hởng:
1,25
- Hội VNCMTN:
+ T tởng của hội ảnh hởng sâu rộng trong phong trào công nhân và phong trào
yêu nớc VN, tác động đến các tổ chức khác, làm phân hóa tổ chức TV...
+ Phong trào công nhân và phong trào yêu nớc Việt Nam có sự chuyển biến cả
về lợng và chất...
+ Hội VNCMTN sau khi đã làm tròn sứ mệnh, đã chuyển sang một hình thức
khác cao hơn...
0,5
- Tân Việt:
+ ảnh hởng yếu ớt trong phong trào cách mạng VN, chủ yếu ở một số địa ph-
ơng Trung Kì...
+ Bị phân hóa theo khuynh hớng vô sản, sau đó thành lập một tổ chức Cộng
sản.
0,25
- VNQDĐ:
+ ảnh hởng chỉ ở 1 số địa phơng Bắc Kỳ, không đợc sự ủng hộ của các tầng
lớp nhân dân...sau khởi nghĩa Yên Bái bị tan rã... Sự tan rã của tổ chức này
đồng thời cũng chấm dứt khuynh hớng Dân chủ t sản trong phong trào yêu n-
ớc...
+ Tinh thần đấu tranh anh dũng, khí phách hiên ngang của một số đảng viên
VNQD đảng góp phần khơi dậy, thức tỉnh lòng yêu nớc, ý thức dân tộc...
0,5
2. Lí giải...
2,0
- Tác động của chơng trình khai thác thuộc địa lần thứ hai và chính sách
thống trị của Pháp... các tầng lớp xã hội mới ra đời, xuất hiện các đòi hỏi về
kinh tế, chính trị khác nhau...
0,5
- các luồng t tởng tiến bộ bên ngoài trực tiếp ảnh hởng đến Việt Nam...(T tởng
dân chủ t sản ở Pháp, cách mạng Tân Hợi (TQ), Cách mạng tháng Mời Nga...),
các lực lợng xã hội mới nhanh chóng tiếp thu...
0,5
- Mâu thuẫn dân tộc ngày càng tăng, phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam
phát triển mạnh... nhng thiếu đờng lối, tổ chức lãnh đạo...
0,5
- Trong hoàn cảnh đó, các lực lợng xã hội mới đã thành lập ba tổ chức cách
mạng khác nhau theo hai khuynh hớng chính trị : dân chủ t sản và vô sản...
0,5
Câu 2. Lịch sử Việt Nam ( 5,0 điểm)
Tính khoa học và sáng tạo thể hiện trong Cơng lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng Cộng sản Viêt Nam ?
- Hội nghị thành lập ĐCSVN (Cửu Long, Hơng Cảng, TQ) từ 6-1-1930 đã thông
qua Chính cơng, Sách lợc vắn tắt ... của NAQ.
0,5
- Cơng lĩnh chính trị đầu tiên tạo nên bởi những quan điểm cơ bản, khách
quan, thể hiện sự nhuần nhuyễn nguyên lí chủ nghĩa Mác- Lênin, vận dụng một
cách linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn cách mạng VN...
0,5
- Cơng lĩnh xác định tính chất cách mạng VN: Làm t sản dân quyền cách mạng
và thổ địa cách mạng, tiến tới xã hội Cộng sản (thể hiện quan điểm cách mang
không ngừng của Lê nin, độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội...
0,5
- Cơng lĩnh xác định nhiệm vụ cách mạng: đánh đổ đế quốc, giải quyết vấn đề
độc lập dân tộc, đánh đổ phong kiến tay sai, giải quyết vấn đề dân chủ cho nhân
dân. ( nhiệm vụ chống đế quốc đợc đặt lên hàng đầu nhằm giải quyết mâu thuẫn
cơ bản của xã hội thuộc địa ...)
0,5
- Xác định giai cấp lãnh đạo cách mạng: Giai cấp công nhân mà đội tiên
phong là ĐCSVN, lấy chủ nghĩa Mác- Lê nin làm hệ t tởng hành động...
0,5
- Xác định lực lợng cách mạng: Công nhân, nông dân, tiểu t sản, lôi kéo t sản
dân tộc, địa chủ vừa và nhỏ ở nông thôn... (thể hiện quan điểm đoàn kết dân tộc
rộng rãi, thấy đợc thái độ chính trị và khả năng cách mạng của các giai cấp...)
0,5
- Lập chính phủ công nông binh; tổ chức quân đội công nông, tịch thu hết sản
nghiệp và ruộng đất của đế quốc, phong kiến chia cho dân cày...
0,5
- Cách mạng VN phải liên lạc với giai cấp vô sản thế giới, các dân tộc bị áp
bức..., là một bộ phận của cách mạng thế giới...
0,5
- Đây là cơng lĩnh giải phóng dân tộc, kết hợp đúng đắn vấn đề dân tộc và giai
cấp. Độc lập, tự do là t tởng cốt lõi của cơng lĩnh này...
0,5
- Từ khi ĐCSVN ra đời, đặc biệt từ khi có Cơng lĩnh chính trị đầu tiên, CMVN
mở ra một bớc ngoặt mới. Nội dung của cơng lĩnh đợc vận dụng một cách khoa
học và sáng tạo qua các thời kì cách mạng... đến nay vẫn còn nguyên giá trị.
0,5