Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề kiểm tra lí thuyết Hóa học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.59 KB, 4 trang )

Đề kiểm tra lí thuyết
Câu 1: Cho sơ đồ các phản ứng sau
t

t

(1) NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) 
 khí X

(2) KMnO4 
 khí Y

t
(3) CaCO3 
 khí Z

t
(4) Na + H2O 
 khí T

t

t

(5) NH4NO2 
 khí H + H2O.
(6) MnO2 + HCl (đặc) 
 khí K
Dẫn lần lượt các khí trên đi chậm qua bình chứa dung dịch NaOH dư. Số khí thoát ra khỏi bình là
A. 2
B. 1


C. 3
D. 4
Câu 2: Nhận định nào sau đây đúng?
A. Dung dịch phenol làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
B. Ở điều kiện thường, phenol là chất lỏng, không màu.
C. Phenol rất ít tan trong nước lạnh, nhưng tan nhiều trong nước nóng và etanol.
D. Hợp chất có công thức thu gọn C6H5-CH2-OH thuộc dãy đồng đẳng của phenol.
Câu 3: Cho các phát biểu sau:
(1) Đốt cháy một amin bất kì, luôn thu được khí N2.
(2) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí, tan tốt trong nước.
(3) Nhỏ nước Br2 vào dung dịch alanin, thấy xuất hiện kết tủa trắng.
(4) Dung dịch anilin không làm đổi màu phenolphtalein.
(5) Tất cả peptit đều cho phản ứng màu biurê.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O. Sau khi cân bằng, tổng hệ số
của phân tử các chất (số nguyên, tối giản) là
A. 34
B. 55
C. 53
D. 51
2 3
Câu 5: Nguyên tố X có cấu hình electron nguyên tử thu gọn là [Ne]3s 3p . Vị trí của X trong bảng
tuần hoàn là
A. Chu kì 3, nhóm IIIA
B. Chu kì 4, nhóm VA
C. Chu kì 3, nhóm VA

D. Chu kì 5, nhóm IIIA
Câu 6: Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một phản ứng hóa học ở trạng thái cân
bằng?
A. Phản ứng thuận đã kết thúc.
B. Phản ứng nghịch đã kết thúc.
C. Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.
D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.
Câu 7: Cho các phản ứng sau:
(1) KCl + AgNO3 
 AgCl + KNO3.
t
(2) 2KNO3 
 2KNO2 + O2.
t

(3) CaO + 3C 
 CaC2 + CO.
t
(4) 2H2S + SO2 
 3S + 2H2O.


(5) CaO + H2O 
 Ca(OH)2.
(6) 2FeCl2 + Cl2 
 2FeCl3.
t
(7) CaCO3 
 CaO + CO2.
t


(8) CuO + H2 
 Cu + H2O.
Trong các phản ứng trên, có bao nhiêu phản ứng oxi hóa – khử?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Câu 8: Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Amophot là phân phức hợp, thành phần chứa các muối (NH4)2HPO4 và NH4H2PO4.
B. Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo tỉ lệ phần trăm về khối lượng của nguyên
tố nitơ.
C. Supephotphat kép chứa hàm lượng P2O5 cao hơn supephotphat đơn.
D. Urê ((NH2)2CO) là chất rắn không màu, rất ít tan trong nước.
Câu 9: Cho dãy chuyển hóa sau: NH3 
 NO 
 NO2 
 HNO3 
 Cu(NO3)2 
 CuO.
(Mỗi mũi tên là một phản ứng). Có bao nhiêu phản ứng mà nitơ thể hiện tính khử?
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 10: Tên thay thế của hợp chất có công thức cấu tạo CH2=CH-CH(C2H5)-CH3 là
A. 3-etyl but-1-en
B. 3-metyl-pent-1-en
C. 3-metyl-hex-1-en
D. 3-etyl-pent-1-en

Câu 11: Cho các phát biểu sau
(1) Etilen làm mất màu dung dịch Br2.
(2) Toluen không làm mất màu dung dịch KMnO4 ở bất kì điều kiện nào.
(3) But-1-in có phản ứng tráng bạc với dung dịch AgNO3/NH3.
(4) Đốt cháy ankan thu được số mol khí CO2 lớn hơn số mol H2O.
(5) Đimetylaxetilen có thể phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa vàng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Câu 12: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường kiềm luôn thu được glixerol.
(2) Triolein làm mất màu nước brom.
(3) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
(4) Benzyl axetat là este có mùi chuối chín.
(5) Đốt cháy etyl axetat thu được số mol nước bằng số mol khí cacbonic.
(6) Hiđro hóa hoàn toàn tripanmitin thu được tristearin.
(7) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất.
(8) Amilopectin có cấu trúc mạch không phân nhánh.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Câu 13: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion rút gọn: H+ + OH- 
 H2O?


A. H2SO4 + Ba(OH)2 

 BaSO4 + 2H2O

B. HCOOH + KOH 
 HCOOK + H2O

C. HCl + NaOH 
 NaCl + H2O
D. H2S + 2NaOH 
 Na2S + 2H2O
Câu 14: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch Na2CO3.
(2) Cho Al4C3 vào lượng dư nước cất.
(3) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Ba(HCO3)2.
(4) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(5) Cho dung dịch Ba(OH)2 vào dung dịch (NH4)2SO4 (đun nóng).
(6) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm thấy khí thoát ra, đồng thời thu được kết tủa là
A. 2
B. 5
C. 3
D. 4
Câu 15: Cho dãy các chất: metyl fomat, etanol, etanal, axit etanoic. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất
trong dãy là
A. Etanal
B. Etanol
C. Axit etanoic
D. Metyl fomat
Câu 16: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(1) Cho kim loại Mg tác dụng với khí nitơ.
(2) Cho bạc kim loại vào dung dịch sắt (III) clorua.

(3) Dẫn khí amoniac vào bình đựng khí clo.
(4) Cho phân đạm urê vào nước.
(5) Cho toluen tác dụng với dung dịch KMnO4.
(6) Cho Si tác dụng với dung dịch NaOH.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 5
Câu 17: Cho hợp chất hữu cơ mạch hở chỉ chứa C, H, O. Từ X thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau
t

t

(1) X + NaOH 
 X1 + X2.

(2) X1 + CuO 
 (CHO)2 + Cu + H2O.

(3) X2 + H2SO4 (loãng) 
 X3 + Na2SO4

2
4
(4) X3 + CH3OH 
X4.

t , H SO


(5) X4 + NaOH 
 X2 + CH3OH + H2O.
Biết X4 có công thức phân tử là C7H12O4. Phân tử khối của X là
A. 234
B. 190
C. 270
D. 202
Câu 18: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục a mol khí CO2 vào a mol dung dịch Ca(OH)2.
(2) Hòa tan a mol Fe3O4 vào dung dịch chứa 8a mol HCl.
(3) Hòa tan hỗn hợp Fe3O4 và Cu với tỉ lệ mol 2:1 vào dung dịch HCl dư.
(4) Cho dung dịch chứa a mol BaCl2 vào dung dịch chứa a mol Na2SO4.
(5) Nhỏ từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(6) Nhỏ a mol NaHCO3 vào dung dịch chứa a mol CaCl2, sau đó đun nóng.
(7) Cho dung dịch 3a mol AgNO3 vào dung dịch chứa a mol FeCl2.
(8) Hòa tan hỗn hợp gồm a mol Al và 2a mol Ca vào nước dư.
(9) Cho dung dịch chứa 4a mol HCl vào dung dịch chứa a mol NaAlO2.


Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa 2 muối là
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Câu 19: Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy
gồm các chất: Cu, Fe(NO3)2, KMnO4, BaCl2, H2S, KNO3, NaCl, AgNO3, KI. Số chất trong dãy phản
ứng oxi hóa – khử được với dung dịch X là
A. 5
B. 6
C. 8

D. 7
Câu 20: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong 4 chất: axit axetic, anđehit axetic, ancol etylic,
axetilen. Giá trị nhiệt độ sôi của các chất trên được cho theo bảng sau:
Chất
X
Y
Z
T
Nhiệt độ sôi ( C )

21,0

78,3

-75,0

Cho các nhận định sau:
(1) Đốt cháy X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(2) Từ Y có thể điều T bằng một phản ứng.
(3) Z có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(4) Y có thể tham gia phản ứng với T trong điều kiện thích hợp.
(5) X có thể tác dụng với AgNO3/NH3 tạo kết tủa vàng.
Số nhận định đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4

118,0

D. 1




×