Tải bản đầy đủ (.ppt) (25 trang)

vai tro cua chon loc nhan tao

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.65 MB, 25 trang )

V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa
Vai trò của chọn lọc nhân tạo đối
với vật nuôi và cây trồng
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa
1. Quan niệm của Đacuyn

Sinh vật không ngừng phát sinh biến dị theo nhiều hướng không
xác định. Con người loại bỏ các cá thể mang biến dị không phù
hợp, đồng thời giữ lại và ưu tiên cho sinh sản những cá thể nào
mang biến dị có lợi.

Quá trình này tiến hành qua nhiều thế hệ nên làm vật nuôi, cây
trồng biến đổi sâu sắc. Sự chọn lọc theo những mục đích khác
nhau làm vật nuôi, cây trồng đã biến đổi theo những hướng khác
nhau.

Kết quả, từ một vài loài hoang dại, đã tạo nhiều giống vật nuôi,


cây trồng thích nghi với nhu cầu nhất định của con người. Các
giống vật nuôi, cây trồng trong phạm vi một loài đều có chung
một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại.
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Vì vậy thực chất của chọn lọc nhân tạo là:

Do con người tiến hành, vì lợi ích của người.

Gồm hai quá trình đồng thời:

Là đào thải những biến dị không có lợi cho con người, bằng cách
hạn chế sinh sản hoặc loại bỏ

Tích luỹ những biến dị có lợi cho con người bằng cách chọn để
riêng, ưu tiên cho sinh sản.

Tính biến dị của sinh vật cung cấp nguyên liệu vô tận cho quá
trình chọn lọc.

Tính di truyền là cơ sở đảm bảo cho quá trình chọn lọc có thể dẫn
tới kết quả bảo tồn và tích luỹ các biến dị có lợi, đáp ứng nhu cầu
của con người.

V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Động lực thúc đẩy chọn lọc nhân tạo là nhu cầu kinh tế, thị hiếu, thẩm
mỹ của con người.

Kết quả của chọn lọc nhân tạo là tạo ra nhiều giống vật nuôi, cây
trồng trong phạm vi một loài từ một hoặc vài dạng tổ tiên hoang dại.

Vai trò sáng tạo của chọn lọc nhân tạo là tích luỹ những biến dị nhỏ
xuất hiện riêng rẽ thành những biến đổi lớn sâu sắc, phổ biến cho cả
một giống.
CLNT
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Từ những phát hiện trên con người đã ứng dụng chọn lọc
nhân tạo trong việc chọn giống vật nuôi, cây trồng.

A. Đối với vật nuôi: tạo ra những giống vật nuôi mang lại lợi
ích kinh tế cho con người.

Ví Dụ: loài lợn được nuôi ở các gia đình ngày nay bắt
nguồn từ một loài hoang dại là lợn rừng.
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Từ lợn rừng, con người đã tạo ra những
loại lợn nhà mang lại hiệu quả kinh tế.

Chúng được thuần hóa và lai với nhau để tạo nên
những ưu điểm vượt trội so với những loài trước
đó.
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Lợn Thuộc Nhiêu:

Nguồn gốc:là con lai giữa lợn Yorksire và lợn Bồ Xụ ở vùng Thuộc Nhiêu
Ưu điểm:

chịu đựng tốt với điều kiện
nuôi dưỡng kham khổ.

có khả năng sử dụng thức ăn
nghèo đạm, nuôi con khéo.

có khả năng chống chịu bệnh
tốt, và vì thế phù hợp với chăn
nuôi gia đình
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Lợn Ba Xuyên

Nguồn gốc: là con lai giữa lợn Berksire với lợn địa phương
(tỉnh Sóc Trăng).
Ưu điểm:Heo Ba Xuyên
đẻ bình quân 8 - 9 con,
được nuôi phổ biến tại
miền Tây và được dùng
làm nái nền để lai với các

giống ngoại trong sản xuất
heo thương phẩm
V
ăn
L
ang
Universit
y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Lai lợn đực Landrace với lợn nái Móng Cái
Đời con lai
.. Con lai có tầm vóc cải
thiện, tăng trọng cao và giữ
được năng suất sinh sản tốt.
Ưu điểm: Chịu kham khổ, dễ nuôi dưỡng,
tận dụng tốt nguồn thức ăn địa phương,
mắn đẻ, nuôi con khéo, đề kháng cao với
bệnh tật và đặc biệt thích nghi với môi
trường khí hậu nước ta.nhưng nhỏ và
nhiều mỡ.
Trong khi đó các
giống ngoại lớn nhanh
cho nhiều nạc
V
ăn
L
ang
Universit

y
Báo cáo chuyên đề
Học thuyết tiến hóa

Chọn lọc nhân tạo ở chó:
CLNT

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×