Tải bản đầy đủ (.ppt) (51 trang)

Bài giảng các dụng cụ đo trong cơ khí

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.5 MB, 51 trang )

CÁC DỤNG CỤ
ĐO LƯỜNG CƠ KHÍ
Mục đích:
Giới thiệu công dụng, cấu tạo và phương
pháp sử dụng một số dụng cụ đo phổ biến
Yêu cầu:
Sử dụng và lựa chọn dụng cụ đo phù hợp


KIỂM TRA VÀ ĐO LƯỜNG
1.1 Kiểm tra
Mọi sản phẩm sản xuất ra cần phải được kiểm tra, đánh giá xem chất
lượng chế tạo có đạt được những yêu cầu kỹ thuật đề ra hay không?
1.2 Các phương pháp kiểm tra
Kiểm tra chủ quan:
Dựa vào kinh nghiệm và các giác quan để xác định các chỉ tiêu chất
lượng. (Ví dụ: nếm rượu trong công nghiệp sản xuất rượu bia).
Kiểm tra khách quan:
Dùng các phương tiện đo để định lượng các yếu tố cần kiểm tra.
1.3 Đo Lường
Đo lường chính là một dạng của kiểm tra khách quan.


KIỂM TRA VÀ ĐO LƯỜNG


2 - CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO

PHƯƠNG PHÁP ĐO
TRỰP TiẾP


PHƯƠNG PHÁP ĐO
GIÁN TiẾP

PHƯƠNG PHÁP ĐO
SO SÁNH

Đọc được ngay kết quả
đo trên dụng cụ đo

Phải thông qua phép
toán chuyển đổi

So sánh đối tượng đo với
mẫu đã biết


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
Trong ngành cơ khí chúng ta có rất nhiều các loại dụng cụ đo. Điển hình là các
loại dụng cụ đo như: thước thẳng, thước cặp, panme, đồng hồ so…


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước thẳng
-Gồm nhiều loại : thước gấp , thước dây , thước lá …
-Là dụng cụ đo có độ chính xác thấp,có giải đo rất thấp là 0,5
mm



Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước thẳng
-Cách đo và đọc trị số của thước thẳng là rất đơn giản. Đo và đọc
trực tiếp trên vạch chia độ của thước. Vạch 0 của thước sẽ được
đặt ở điểm đầu của phần kích thước cần đo, chỉ số trên thước trùng
với phần cuối cùng của kích thước cần đo cho ta biết trị số của
kích thước.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước thẳng
Vậy, thước thẳng cho giải đo thấp sẽ được dùng để đo trong
trường hợp nào?
- Thước thẳng sẽ được dùng trong việc đo sơ bộ, đo khi cắt
phôi, đo các chi tiết được gia công với yêu cầu độ chính xác
không cao…


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước cuộn
Là loại thước được chế tạo bằng thép hoặc

hợp kim, có khả năng kéo dài nhờ lò xo

bên trong và chủ yếu được dùng trong xây
dựng
Trên một cái thước cuộn có khá nhiều đặc
điểm được thiết kế để giúp việc đo lường
trở nên dễ dàng hơn mà chúng ta không hề
hay biết.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước cuộn
Những bí ẩn trên thước cuộn!!!
Đầu tiên là cái lỗ bí ẩn trên đầu thước. Mỗi cái
thước cuộn đều có một nếp gấp phía đầu thước,
được sử dụng để móc vào các cạnh bàn. Nhưng cái
lỗ bí ẩn đó, bạn nghĩ nó để làm gì?
Và câu trả lời là:
Chiếc lỗ này được sử dụng để móc vào mũ đinh,
phòng trường hợp bạn phải đo một đoạn khá dài mà
không có ai giúp giữ đầu dây còn lại.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước cuộn
Tiếp theo, hãy để ý rằng đầu thước dây được thiết
kế với các rãnh răng cưa nhỏ. Tại sao không làm
bằng phẳng cho đẹp?

Đó là vì khi đo xong, bạn sẽ cần một thứ gì đó để
đánh dấu như bút chì. Và nếu không có bút chì, chỗ
răng cưa đó sẽ là vật đánh dấu vô cùng hữu hiệu và
nhanh chóng


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế tạo
cơ khí
1. Dụng cụ đo không có du xích
Thước cuộn
Chưa hết đâu. Hãy tiếp tục nhìn vào phần
đầu thước, bạn sẽ thấy phần thép đính vào
đầu thước có phần khá lỏng lẻo. Chẳng lẽ đó
là lỗi thiết kế? Không đâu, có mục đích cả
đấy.
Trên thực tế, inch đầu tiên và inch thứ hai trên thước thép
không bằng nhau, mà cách nhau 1/16 inch. Và bạn biết không,
cái khoảng "lỏng lẻo" đó cũng bằng 1/16 inch. Đó chính là lý do
chúng ta có thể đo một cách chính xác với rất ít sai số


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

-Là dụng cụ đo dùng phổ biến nhất trong sản xuất cơ khí, có độ chính xác
khá cao , trị số đo chính xác có thể đạt 0,02 mm.
-Người ta có thể phân loại thước theo 2 cách là theo giải đo và theo chiều
dài kích thước đo được. Theo giải đo có thể phân: Thước 0,1; 0,05; 0,02.
Theo chiều dài kích thước đo được ta có : Thước 0 - 125; 0 - 200; 0 - 320; 0

- 500 mm.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
Một số loại Thước Cặp

(VERNIER CALIPER)

(DIAL CALIPER)

(DIGITAL ELECTRONIC CALIPER)


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
Một số loại Thước Cặp


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
Một số loại Thước Cặp


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
Một số loại Thước Cặp


3 - THƯỚC CẶP (CALIPER)

2. THƯỚC CẶP

0

1

Phân Loại

2

0

5

10

0

1

2

Thước cặp 1/10: Đo được
kích thước chính xác
tới 0.1mm.

3

4
Thước cặp 1/20: Đo được

kích thước chính xác
tới 0.05mm.

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 0
0

0

1

1

2

3

2

3

4

5

6

5

4


7

8

9

0

Thước cặp 1/50: Đo được
kích thước chính xác
tới 0.02mm.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

2.1 Đặc Điểm
Có tính đa dụng ( đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu
phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng và giá
thành rẻ,…
2.2 Cấu Tạo


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

2.1 Đặc Điểm
Có tính đa dụng ( đo kích thước ngoài, kích thước trong, đo chiều sâu

phạm vi đo rộng, độ chính xác tương đối cao, dễ sử dụng và giá
thành rẻ,…

dạng trục
Đo kích thước dạng lỗ
Đo sâu


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

2.3 Cách Đo
- Trước khi đo cần kiểm tra
thước có chính xác không bằng
cách kéo du xích về vị trí 0 ban
đầu.
- Kiểm tra bề mặt vật đo có
sạch không.
- Khi đo phải giữ cho 2 mặt
phẳng của thước song song với
mặt phẳng cần đo.
- Muốn lấy thước ra khỏi vị trí
đo thì phải vặn đai ốc hãm để
cố định hàm động với thân
thước chính.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong
chế tạo cơ khí

2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

2.4 Cách đọc trị số đo
-

Khi đo xem vạch “0” của du
xích ở vị trí nào của thước
chính, ta đọc được phần
nguyên của kích thước ở trên
thước chính.

-

Xem vạch nào của du xích
trùng với vạch của thước chính
ta đọc được phần lẻ của kích
thước ở trên du xích.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

37.46mm

121.70mm


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí

2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

2.5. Các lỗi thường gặp khi sử dụng thước cặp
Hiện nay, thước kẹp được ứng dụng trong rất nhiều các ngành nghề khác
nhau từ công nghiệp, gia công cơ khí, cho đến chế tạo. Thước kẹp rất dễ sử dụng,
chỉ cần tuân thủ những chỉ định của nhà sản xuất là có thể mang đến kết quả đo
chính xác.
Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng sẽ không tránh khỏi những sai lầm.
Điều này không gây hỏng hóc ngay lập tức nhưng nó có thể ảnh hưởng đến độ
chính xác và tuổi thọ của thước.


Bài 2. Dụng cụ đo thông dụng trong chế
tạo cơ khí
2. THƯỚC CẶP (CALIPER)

2.5. Các lỗi thường gặp khi sử dụng thước cặp

Khi thiết lập giá trị gốc của thước nằm ở phía trước giá trị 0, tức là giá
trị đó sẽ lớn hơn 0
Để tránh gặp lỗi này, bạn nên trừ vào tổng số đo đã đo được trên thân
thước. Ví dụ, nếu đo kết quả đo được là 3,65 mm và lỗi là 0,5 thì số đo thực tế
của nó lúc này chỉ có là 3,15 mm


×