Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hóa học và phương pháp tiến hành một số thí nghiệm ở trường trung học cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.83 KB, 22 trang )

SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
cộng hoà x hội chủ nghĩa việt namã
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
*************
đề tài sáng kiến kinh nghiệm
Nm hc 2009-2010

1. sơ yếu lý lịch
- Họ và tên: Lê Thị Nguyệt
- Ng y sinh: 14- 10-1981
- Năm v o ngh nh: 2003
- Chức vụ: Giáo viên
- Đơn vị công tác: Trờng THCS Thanh Cao
- Trình độ chuyên môn: Cao đẳng địa hóa
- Bộ môn giảng dạy: Hóa 9
- Khen thởng : Đạt giáo viên giỏi cấp huyện
- Các đề tài sáng kiến kinh nghiệm đã đợc công nhận:
+ Phân loại và phơng pháp giải các dạng bài tập hoá học vô cơ (cấp huyện )
+ Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môm hoá học lớp 9 nhằm phát
huy tính tích cực của học sinh (cấp huyện)
+ Phơng pháp tiến hành các thí nghiệm hoá học ở trờng trung học cơ sở
( cấp huyện ).
1
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
2. Lời cảm ơn:
Các đồng nghiệp kính mến!
Các em học sinh yêu quý!
Sau nhiều năn trực tiếp giảng dạy và nghiên cứu, đặc biệt là sự giúp đỡ tận
tình chu đáo của ban giám hiệu nhà trờng, của các thầy cô, đồng nghiệp và các
em học sinh. Tôi đã hoàn thành đề tài sáng kiến kinh nghiệm "Sử dụng đồ
dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học và phơng pháp tiến hành


một số thí nghiệm ở trờng trung học cơ sở ".
Đề tài gồm năm phần:
Phần A: Mở đầu. Nêu lên lý do chọn đề tài, một số cơ sở lý luận và thực tế
trớc khi thực hiện đề tài...
Phần B: Nội dung chính. Phần này nêu lên những nội dung của đề tài: Khái
niện cơ bản của đề tài, khảo sát thực tế trớc khi thực hiện đề tài, các biện pháp
thực hiện đề tài,...
Phần C: Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng. Phần này nêu lên những kết
quả đạt đợc , bài học kinh nghiệm , khả năng áp dụng đề tài trong thực tiễn.
Phần D: kiến nghị và đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài.
Phần E: Danh mục các tài liệu tham khảo.
Mặc dù đã cố gắng, nhng đề tài không tránh khỏi nhiều thiếu sót. Tôi rất
mong mỏi quý các thầy cô và bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài của
tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!

2
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
3. Mục lục:
Sơ yếu lý lịch...................................................................................................3
Lời cảm ơn.......................................................................................................5
Mục lục............................................................................................................7
Phần A: Mở đầu...............................................................................................9
1.Tên đề tài..............................................................................................9
2. Lý do chọn đề tài................................................................................9
3. Phạm vi và thời gian nghiên cứu.......................................................11
Phần B: Nội dung chính:................................................................................13
1. Khảo sát thực tế..............................................................................13
2. Số liệu thực tế trớc khi thực hiện đề tài........................................15
3. Các biện pháp thực hiện..................................................................15

Phần C: Kết quả thực hiện có so sánh đối chứng...........................................25
Phần D: Kiến nghị và đề nghị sau quá trình thực hiện đề tài.........................27
Phần E: Danh mục các tài liệu thamkhảo......................................................29

3
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
4. Phần A: Mở đầu
1. Tên đề tài
Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dậy môn hoá học nhằm phát
huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh và phơng pháp tiến hành các
thí nghiệm hoá học ở trờngTHCS
2. lý do chọn Đề tài
-Thực hiện nghị quyết TW II khóa VIII về việc đổi mới phơng pháp dạy
học, theo chơng trình thay sách giáo khoa. Năm học 2009-2010, đối với THCS
đã cơ bản hoàn thành việc thay sách giáo khoa. Mục tiêu trong cải cách giáo
dục là đổi mới phải đổi mới một cách đồng bộ chính vì vậy trong đổi mới ph-
ơng pháp dạy học là một vấn đề hết sức đợc coi trọng. Trong đó phơng pháp
dạy học tích cực thực sự là một trong phơng pháp có tính u việt trong dạy học
hiện nay:
-Tính tích cực trong học tập là trạng thái hoạt động của học trng trong
sự khát vọng trong quá trình chiếm lĩnh kiến thức.
- Chủ động vận dụng linh hoạt những kiến thức kỹ năng đã có để nhận
thức vấn đề mới.
- Mong muốn đợc đóng góp với thầy với bạn những thông tin mới lấy từ
các nguồn khác nhau có khi không có trong nội dung ( ngoài môn học).
Phơng pháp dạy học tích cực là một quá trình dạy học coi trọng hoạt động
của học sinh. Ngời học không thụ động tiếp thu kiến thức mà ngời giáo viên tổ
chức hớng dẫn cho học sinh tự phát hiện kiến thức bằng hoạt động của chính
mình.
+ Dạy học thông qua các tổ chức hoạt động: Học sinh phải đợc hoạt động

độc lập và hợp tác; tự nghiên cứu, quan sát làm bài tập, thảo luận thông qua
các hoạt động đó mà trò hiểu đợc kiến thức phát triển năng lực hình thành thái
độ đến nay mục tiêu dạy học đã đợc định hớng ra chỗ dạy cho học sinh biết gì,
làm đợc gì?
4
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
+ Dạy học phơng pháp tự học tự nghiên cứu: Việc rèn luyện phơng pháp tự
học, tự nghiên cứu không chỉ là phơng tiện nâng cao hiệu quả dạy học đó là
mục tiêu dạy học trong xã hội hiện đại khoa học công nghệ phát triển nhanh
thì việc dạy phơng pháp học, tự học đóng vai trò quan trọng .
+ Phơng pháp tích cực giáo viên không truyền đạt những kiến thức có sẵn,
không cung cấp ngay kiến thức cho ngời học mà để học sinh tự phát hiện ra.
+ Cốt lõi của việc hình thành phơng pháp tự học là rèn luyện cho học sinh
kỹ năng, phơng pháp thói quen tự học biết ứng dụng những điều đã học vào h-
ớng mới biết tự lực phát hiện nảy sinh cuối cùng kiểm tra đánh giá. Phơng
pháp tiến hành các thí nghiệm hóa học ở trờng THCS phần nào phản ánh đợc
phơng pháp dạy học tích cực theo tinh thần đổi mới trong dạy học hiện nay.
-Trong phơng pháp dạy học tích cực; Môn hoá học , sử dụng đồ dùng
trực quan và làm các thí nghiệm trong giờ học là phơng pháp dạy học tích cực,
tạo cho học sinh khả năng chiếm lĩnh kiến thức một cách chủ động, hứng thú
và hình thành thái độ trong học tập là hết sức cần thiết và có tính chất quyết
định về kết quả học tập của học sinh.
- Qua thực tế tình hình sử dụng đồ dùng dạy học trong nhà trờng nói
chung, của môn hoá học nói riêng đặc biệt các giờ học có thí nghiệm và các
giờ thực hành thí nghiệm ở trờng chúng tôi những năm qua còn nhiều hạn
chế , có nhiều lý do: Đó là về cơ sở, về thời gian thực hiện (cha có phụ tá thí
nghiệm) đặc biệt số giáo viên mới ra trờng còn vớng mắc về phơng pháp thực
hiện các thí nghiệm dẫn đến chất lợng môn hoá học còn cha cao.
3. phạm vi và thời gian nghiên cứu
a/ phạm vi nghiên cứu

Một số thí nghiệm ở các bài học lớp 8, 9
b/ thời gian nghiên cứu
Thời gian nghiên cứu:Tháng 9/2009 đến tháng 3/2010.
c/ Đối t ợng nghiên cứu
-Giáo viên dạy môn hoá học ở trờng THCS.
5
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
-Học sinh khối 8,9 THCS
-Đồ dùng dạy học môn hoá học
Phần B: nội dung đề tài
I. Khảo sát thực tế:
- Khảo sát tại lớp 9A
1
,9A
2
,9A
3
,9A
4
,9A
5
Trờng THCS Thanh Cao -Thanh Oai -
Hà Nội
1. Tình trạng thực tế khi ch a thực hiện đề tài
a) Thuận lợi:
- Học sinh ham học, có nề nếp tốt.
- Đã đợc cấp 2 bộ đồ dùng đến lớp 9, đủ chủng loại.
- Đã có phòng học thực hành chung cho các môn, (nhng cha đủ tiêu chuẩn.)
- Số lợng giáo viên dạy hoá học đã đủ.
b) khó khăn:

- Thanh Cao là một xã thuần nông, dân số đông, kinh tế còn rất nhiều khó
khăn.
- Điều kiện cơ sở vật chất mới có 1 phòng bộ môn nhng cha đủ tiêu chuẩn theo
qui cách.
- Các đồ dùng trực quan nh: tranh ảnh, t liệu, băng hình liên quan đến nội
dung bài học thiếu nhiều...
- Đồ dùng thí nghiệm tuy đã đợc cấp về nhng cũng cha đủ về số lợng để dàn
trải cho tất cả học sinh đợc làm thực hành thí nghiệm, một số đồ dùng bị h
hỏng hoặc không đảm bảo chất lợng.
- Trờng THCS Thanh Cao chúng tôi là 1 trong những trờng có số lợng học sinh
đông toàn trờng có 547 học sinh trong năm học này. Trong đó khối 9 có tới 5
lớp, khối 8 có 4 lớp. Vì vậy rất khó khăn cho việc tiến hành các thí nghiệm
trên lớp đặc biệt là các tiết thực hành.Vì vậy việc hớng dẫn cho các em làm thí
nghiệm ngoại khoá ( việc làm thí nghiệm ở nhà) là hết sức cần thiết.
- Giáo viên thực hành thí nghiệm trờng tôi cha có, giáo viên bộ môn thì không
6
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
đủ điều kiện thời gian chuẩn bị vì phân lịch dạy nhiều buổi không thể cùng
môn, cùng khối đợc dẫn đến GV ngại làm thí nghiệm.
- Mặc dù Giáo viên bộ môn hoá học đã học phơng pháp tiến hành các thí
nghiệm ở trờng chuyên nghiệp, học chuyên đề thay sách, học sử dụng dồ dùng
thiết bị dạy học do phòng giáo dục tổ chức. Nhng do điều kiện thực tế các giáo
viên hầu hết trờng tôi vẫn cha đáp ứng đợc nh yêu cầu hiện nay.
- Các em học sinh cũng chuẩn bị đầy đủ dụng cụ thí nghiệm cho mỗi tiết
học,trong giờ học các nhóm làm thí nghiệm nhng kết quả thu đợc cha cao,
nhiều em còn lúng túng khi làm thí nghiệm đặc biệt là những thí nghiệm khó.
Do vậy giờ học hóa thờng không đủ thời gian và chất lợng cha tốt.
2. Số liệu điều tra tr ớc khi thực hiện đề tài
- Khối 9 có 5 lớp, tổng số 156 học sinh, số học sinh làm thí nghiệm đạt kết
quả nh sau:

II.các biện pháp thực hiện
Phần thứ nhất :Phơng pháp sử dụng đồ dùng trức quan
nhằm phát hy tính tích cực, sáng tạo của học sinh:
Phơng pháp chung:
Mục đích của SGK hoá học là dùng thiết bị trực quan làmphơng tiện của việc
thu nhận tri thức . Do đó giáo viên phải phát huy tính tích cực , sáng tạo của
học sinh trong quá trình làm thí nghiệm bằng cách:

Giỏi Khá T.bình Không đạt
10% 20% 30% 40%
16 học sinh 31 học sinh 47 học sinh 62 học sinh
7
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
- Giáo viên nêu vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ
- Học sinh dự đoán trả lời
- Muốn làm sáng tỏ dự đoán đó ta phải làm thí nghiệm nh thế nào?
- Yêu cầu học sinh phán đoán kết quả thí nghiệm sẽ xẩy ra
- Học sinh làm thí nghiệm để thu nhận tri thức
* Khi thao tác với đồ dùng trực quan là các tranh ảnh , hình vẽ, băng hình...Thì
tuỳ thuộc vào yêu cầu của từng nội dung kiến thức mà GV có thể hớng dẫn HS
theo hai cách sau:
- Cách thứ nhất:
+ Giáo viên nêu vấn đề buộc học sinh phải suy nghĩ
+ Học sinh dự đoán trả lời
+ Muốn làm sáng tỏ dự đoán đó Hs phải quan sát tranh ảnh , hình vẽ hoặc một
đoạn phim ...để phát hiện kiến thức.
- Cách thứ hai :GV cho học sinh quan sát tranh ảnh , hình vẽ , ... sau đó GV đa
ra hệ thống cau hỏi từ dễ đến khó để HS khai thác kiến thức từ đồ dùng trực
quan trên để trả lời...
* các ví dụ cụ thể:

Ví dụ 1:Khi dạy bài tính chất hoá học của muối
THí nghiệm 1: Muối có tác dụng với kim loại không?
GV nêu câu hỏi:Theo các em dự đoán muối có tác dụng với kim loại không?
HS dự đoán:
GV: Để kiểm tra dự đoán đó ta làm thí nghiệm nh thế nào?
GV : cho học sinh thảo luận và nêu cách làm thí nghiệm để kiểm tra dự đoán
Một số HS nêu dự đoán cách làm thí nghiệm:
+ Cho đoạn dây đồng vào dung dịch FeCl
2
+ Cho đoạn dây Fe vào dung dịch CuSO
4
8

không
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
+ Cho đoạn dây đồng vào dung dịch AgNO
3
+ Cho đoạn dây Nhôm vào dung dịch NaCl.......
GV hớng dẫn HS chọn hai dự đoán phù hợp để làm thí nghiệm.
GV Yêu cầu HS phán đoán kết quả thí nghiệm sẽ xảy ra.
HS tiến hành thí nghiệm 1 trong SGK, nêu hiện tợng quan sát đợc , giải thích
hiện tợng, viết PTHH và kết luận
GV : tại sao Fe đảy đợc Cu ra khỏi dd muối CuSO
4
mà Cu lại không đẩy đợc
Fe ra khỏi dd muối FeCl
2
.
HS dự đoán Fe hoạt động hoá học mạnh hơn Cu
GV khẳng định dự đoán của HS là đúng.

Ví dụ 2: Trong bài tính chất hoá học của kim loại nhôm
Thí nghiệm 1: Nhôm có mang tính chất hoá học của kim loại không ?
GV: Nêu câu hỏi nhôm có mang tính chất của kim âoị không?
HS: Dự đoán có (không )
GV: Muón kiểm tra dự đoán đó ta làm những thí nghiệm nào?
HS: dự đoán các thí nghiệm cần làm:
- Đốt cháy nhôm trong không khí
- Đốt cháy nhôm trong khí clo
- CHo nhôm tác dụng với dung dịch axit H
2
SO
4

- CHo nhôm tác dụng với dung dịch axit CuSO
4
GV hớng dẫn HS chọn dự đoán phù hợp để làm thí nghiệm
HS tiến hành thí nghiệm và lĩnh hội tri thức.
* Tóm lại với sự đào sâu suy nghĩ và phát huy tính sáng tạo của học sinh nh
trên không những chỉ áp dụng cho 2 ví dụ đã nêu mà có hể áp dụng cho nhiều
bài học thực nghiệm nói chung và áp dụng cho hầu hết các thí nghiệm trong
SGK hoá học . Khi các em đã quen với phơng pháp này thì giáo viên có thể ch-
a yêu cầu dự đoán thí nghiệm và kết quả thí nghiệm thì học sinh đã suy nghĩ
đến đều đó.
Cach suy nghĩ nh vậy có tác dụng không nhỏ trong khoa học kỹ thuật và trong
9
SKKN:Sử dụng đồ dùng trực quan trong giảng dạy môn hoá học.....
cuộc sống hiện đại.
Phần thứ hai : Phơng pháp tiến hành các thí nghiệm và các
ví dụ cụ thể:
Có hai loại thí nghiệm ở trờng THCS

Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên
Thí nghiệm của học sinh
- Tùy theo mục đích sử dụng thí nghiệm trong quá trình học tập (để nghiên
cứu bài mới hay để củng cố, kiểm tra kiến thức, kỹ năng kỹ xảo) mà thí
nghiệm của học sinh đợc chia thành các dạng khác nhau
+ Thí nghiệm nghiên cứu bài mới
+ Thí nghiệm luyện tập
+ Thí nghiệm thực hành
- Ngoài các hình thức trên đợc dùng trong nội khóa còn những thí nghiệm
ngoại khóa đợc thực hiện ở trờng, quan sát ở nhà.
1.Thí nghiệm biểu diễn của giáo viên :
-Thí nghiệm biểu diễn dùng làm cơ sở để cụ thể hóa những khái niệm về
chất và phản ứng hóa học. Trong quá trình biểu diễn thí nghiệm, giáo viên là
ngời thực hiện sự biến đổi các chất, điều khiển các quá trình biểu diễn thí
nghiệm, học sinh theo dõi quan sát và có nhận xét về quá trình đó.
Vai trò của các thí nghiệm trong giờ Hóa học có thể không giống nhau.
Chúng có thể dùng để minh họa các kiến thức do giáo viên trình bày, có thể là
nguồn những kiến thức mà học sinh tiếp thu dới sự hớng dẫn của giáo viên
trong quá trình quan sát thí nghiệm. Vì vậy các thí nghiệm biểu diễn có thể đ-
ợc tiến hành bằng 2 phơng pháp :
- Phơng pháp minh họa
- Phơng pháp nghiên cứu
-Phơng pháp thứ 2 có giá trị lớn hơn vì nó có tác dụng kích thích học
sinh làm việc tích cực hơn và đặc biệt tạo điều kiện phát triển khả năng nhận
10

×