Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kế hoạch họp phụ huynh học sinh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.52 KB, 5 trang )

PHÒNG GD-ĐT TÂN HIỆP
TRƯỜNG THCS TÂN HIỆP A5
Số: …………/KH-THA5
V/v tổ chức họp PHHS đầu năm học
2010-2011
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆN NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Tân Hiệp A, ngày 8 tháng 10 năm 2010

KẾ HOẠCH HỌP PHỤ HUYNH HỌC SINH – Năm học : 2010 – 2011
Lớp …………… ; Trường THCS Tân Hiệp A5; điểm trường số : 1, ấp 5a
Căn cứ kế hoạch hoạt động năm học 2010 – 2011 của trường THCS Tân Hiệp A5.
Căn cứ Điều lệ Hội “CHA MẸ HỌC SINH” ban hành kèm theo Quyết đònh số 11/QĐ của Bộ
Giáo dục và Đào tạo ngày 28/3/2008.
Thực hiện Nghị quyết cuộc họp liên tịch giữa : Ban giám hiệu nhà trường – Ban lãnh đạo ấp –
Ban đại diện CMHS ngày 05/8/2010.
Nay trường THCS Tân Hiệp A5 tổ chức cuộc họp phụ huynh học sinh từng lớp nhằm thông báo
tình hình học tập, rèn luyện hạnh kiểm của học sinh … trong năm học qua và từ khi nhập học tới nay.
Đồng thời thống nhất việc tổ chức thực hiện nhiệm vụ năm học 2010 – 2011 của thầy – trò trường
THCS Tân Hiệp A5.
I/ THỜI GIAN, ĐỊA ĐIỂM, THÀNH PHẦN :
Từ 8 giờ 00 phút, ngày 10 tháng 10 năm 2010
Tại phòng học số ………… lớp ………… ; điểm trường số 1 thuộc ấp 5a; trường THCS Tân Hiệp A5.
Chúng tôi tổ chức họp PHHS lớp …………
Thành phần gồm có : Giáo viên chủ nhiệm :
Thư ký :
Ban đại diện CMHS :
Phụ huynh học sinh có / dự - vắng :
II/ NỘI DUNG CUỘC HỌP :
1/ Báo cáo tình hình chung của trường :
- Tổng số CBGV-CNV nhà trường có : 38 người


- Trong đó :
o Ban lãnh đạo nhà trường có : 3 người ;
o Giáo viên có : 29 người ; - Cán bộ, nhân viên : 6
- Số học sinh tồn trường là : 432 / nữ 216
- Cơ sở vật chất: điểm 5a có 17 phòng học cho HS THCS, có 6 phòng học cho hs tiểu học.
- Thơng báo số điện thoại của trường: 0773 832 021 để phụ huynh liên lạc khi cần thiết.
- Đối tượng được mượn sách GK: HS diện chính sách, học sinh nghèo (nhưng phái giữ gìn
sách sạch, khơng bị rách);
- Trường tổ chức dạy tin học cho học sinh lớp 7, 9; (khơng thu tiền)
- Lớp 8 dạy tin học – hướng nghiệp nghề phổ thơng (Có thu tiền học phí với giá 80 000
đồng/ năm học và 20 000 đồng lệ phí thi tốt nghiệp nghề );
- Do điều kiện của nhà trường (có đủ phòng học, đủ GV ) nên trường tổ chức dạy hơn 6
buổi / tuần, dạy theo hình thức ơn tập lại kiến thức, phụ đạo cho học sinh học yếu kém (khơng thu
tiền, có điểm danh và nhận xét tiết học)
2/ Báo cáo tình hình chung của lớp ………. :
- Số liệu học sinh : ………. / nữ …….. ;
- Tổ chức lớp : Lớp trưởng : …………………………………………………
o Lớp phó học tập : …………………………… ………………
o Lớp phó Lao động – Văn thể : ……………………………… ;
o Thư ký lớp : …………………………………………………. ;
o Thủ quỹ : ……………………………………………………. ;
- Thơng qua nội qui tiếp phụ huynh:
o Thời gian tiếp phụ huynh đến liên hệ cơng tác :
 Từ thứ 2 đến thứ 7 hàng tuần;
 Buổi sáng từ 7h30’ – đến 11h 00’;
o Khi đến trường PHHS lưu ý :
 Trang phục phải nghiêm túc;
 Khơng có mùi rượu, bia.
 Liên hệ với giáo viên trực để được hướng dẫn.
- Thơng qua nội qui học sinh.

Một số qui định về nề nếp chun cần, rèn luyện ý thức HS
- u cầu phụ huynh quản lý giờ giấc học tập tại nhà của học sinh. Thường xun liên hệ
với GVCN ( cho phụ huynh số điện thoại của trường, của GVCN)
- HS nghỉ học phải có giấy phép gửi trước 1 ngày và phải có chữ kí của PHHS; (trừ trường
hợp đặc biệt : tai nạn, đau cấp cứu … )
- Mời phụ huynh đến trường để phối hợp giáo dục đối với các trường hợp: HS vi phạm nội
qui đến mức 3 (GV thơng qua các mức vi phạm và xử lý); vi phạm nội qui đến mức hội đồng ra
quyết định kỉ luật ;
- Mức vi phạm và xử lý :
o Mức 1 : HS khơng thuộc bài, khơng làm bài tập, vi phạm nội quy nhà trường liên
tục từ 2 – 4 lần – GVBM, GVCN nhắc nhở, khiển trách trong tiết sinh hoạt lớp ;
o Mức 2 : HS khơng thuộc bài, khơng làm bài tập, vi phạm nội quy nhà trường liên
tục từ 5 – 7 lần – GVCN đề nghị lên nhà trường nhắc nhở , khiển trách trong tiết SHDC ;
o Mức 3 : HS khơng thuộc bài, khơng làm bài tập, vi phạm nội quy nhà trường liên
tục từ 8 lần trở lên – GVCN mời PHHS tới cùng phối hợp giáo dục.
o Mức Hội đồng trường ra quyết định kỷ luật :
 HS khơng thuộc bài, khơng làm bài tập, vi phạm nội quy nhà trường liên
tục đã được xử lý qua 3 mức.
 HS vi phạm về hạnh kiểm, 3 lần trở lên đối với : đánh bạn, gây rối trật tự
nơi cơng cộng, nơi cộng đồng dân cư, ăn trộm … (phụ huynh đề nghị), hạnh kiểm yếu.
- Nghiêm cấm HS: hút thuốc lá; uống rượu, bia; nhuộm tóc; đeo đồ trang sức đắt tiền, mang
nhiều tiền (> 5 000 đồng) và điện thoại di động đến trường; đi xe máy.
- Kỉ luật HS nếu vi phạm ATGT mà có giấy báo gửi đến trường;
3/ Báo cáo kết quả học tập, rèn luyện của HS năm học trước và từ đầu năm đến nay.
(GVCN chuẩn bị kèm theo – dựa vào nội quy nhà trường)
4/ Thơng qua bảng quyết tốn số tiền thu – chi năm 2009 – 2010 : (có tài liệu kèm theo)
5/ Báo cáo các khoản thu đầu năm học 2010 – 2011 :
5.1/ GVCN triển khai Thông báo V/v Bảo hiểm học sinh
Mức phí tham gia BHTD : 60 000 đ/hs/năm học ;
Thời gian hiệu lực bảo hiểm kéo dài 1 năm kể từ ngày nộp phí;

Quyền lợi được hưởng : Chết do tai nạn : giải quyết 12 000 000 đ /trường hợp (số tiền bảo hiểm)
Trường hợp bò tai nạn dẫn đến thương tật sẽ được chi trả bồi thường theo bản tỷ lệ thương tật.
Trường hợp phẫu thuật được chi trả tiền trợ cấp phẫu thuật theo bản tỷ lệ chi trả tiền phẫu
thuật (trừ trường hợp phẫu thuật do tai nạn).
Trường hợp bò ốm đau, tai nạn, phẫu thuật phải nằm viện, mỗi ngày nằm viện được trợ cấp 30
000 đ/ngày (không quá 60 ngày/ năm)
5.2/ GVCN triển khai Hướng dẫn thực hiện BHYT học sinh năm học 2010 – 2011 .
Mức phí đóng :
Thời gian thực hiện : Từ ngày 01/10/2010 đến hết ngày 30/9/2011.
Quyền lợi khi khám chữa bệnh : Người tham gia sẽ được chi trả 80 % chi phí KCB nếu đi đúng tuyến,
50% chi phí KCB nếu ở Rạch Giá, 30% chi phí KCB nếu ở ngồi Kiên Giang.
5.3/ GVCN thơng qua số tiền quỹ hoạt động giáo dục (có tài liệu kèm theo)
5.4 / Tiền xây dựng : do u cầu xây dựng cơ sở vật chất/ trường / địa phương(có tài liệu kèm theo)
5.5/ Tiền học phí : - theo Cơng văn số 99/SGD ngày 9/9/2010 - (có tài liệu kèm theo)
40 % tổng số tiền thu được hỗ trợ cho trả lương GV;
60 % tổng số tiền thu được chi cho hoạt động giáo dục/ trường;
5.6/ Tiền học hướng nghiệp nghề phổ thơng : (đối với lớp 8)
80 000 đồng/ học sinh – để hỗ trợ tu sửa máy, mua thêm máy mới - (có tài liệu kèm theo)
20 000 đồng / HS – lệ phí thi tốt nghiệp, làm giấy chứng nhận (Trung tâm GDTX Tân Hiệp)
5.7/ Tiền đề kiểm tra, tài liệu HĐGDNGLL : Tổng số đề kiểm tra trong năm học
- Lớp 6 : ………… đề - ……….. tờ x 250 đồng = ………….. đồng
- Lớp 7 : ………… đề - ……….. tờ x 250 đồng = ………….. đồng
- Lớp 8 : ………… đề - ……….. tờ x 250 đồng = ………….. đồng
- Lớp 9 : ………… đề - ……….. tờ x 250 đồng = ………….. đồng
6/ GVCN triển khai Nghị định 49/2010/NĐ-CP ngày 14/5/2010 quy định về miễn, giảm học phí :
Điều 4. Đối tượng được miễn học phí
1/. Học sinh có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện
kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.
2/. Học sinh mồ cơi cả cha lẫn mẹ khơng nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về
kinh tế.

3/ HS bị bỏ rơi, mất nguồn ni dưỡng; HS mồ cơi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc
cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc khơng đủ năng lực, khả năng để ni
dưỡng theo quy định của pháp luật; trẻ em có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành
hình phạt tù tại trại giam, khơng còn người ni dưỡng.
4/. Học sinh phổ thơng có cha mẹ thuộc diện hộ nghèo theo quy định của Nhà nước.
5/. Học sinh phổ thơng là con của hạ sĩ quan và binh sĩ, chiến sĩ đang phục vụ có thời hạn trong lực
lượng vũ trang nhân dân.
Điều 5. Đối tượng được giảm học phí : Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:
a) Học sinh con cán bộ, cơng nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh
nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xun;
b) HS phổ thơng có cha mẹ thuộc diện hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo;
7/ Một số giải pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2010 – 2011
Yêu cầu PH phải dành chỗ học, thời gian học, đôn đốc con em học tập (bất cứ môn học nào cũng có
bài học hoặc bài tập – gv cho hs đánh dấu bài)
Kiểm tra vở ghi, vở bài tập của hs so sánh với thời khoá biểu để theo dõi việc ghi chép bài có đầy đủ
hay không ?, cách trình bày, giữ gìn sách vở …
P/huynh xem lại bài kiểm tra của con em mình (gv đã trả) để giúp hs học tốt hơn.
Yêu cầu phụ huynh nhắc nhở con em mình giữ gìn của công (bàn ghế, bảng, … ), chăm sóc và bảo vệ
cây xanh, không tham gia vào các tụ điểm bài bạc, đánh nhau … cần tham gia đầy đủ các phong trào trong và
ngoài nhà trường tổ chức. Khi được mời tới gặp GVCN hoặc TPTĐ thì p/huynh cố gắng tới để cùng trao đổi về
việc học tập, rèn luyện hạnh kiểm của con em mình.
8/ Ý kiến của phụ huynh học sinh :
9/ Thành lập Ban đại diện của lớp ………
Trưởng ban đại diện : PH của em : nơi ở : số điện thoại
P. TB : PH của em : nơi ở : số điện thoại
Thư kí : PH của em : nơi ở : số điện thoại
Mời Trưởng, Phó ban, thư kí về văn phòng họp. Cuộc họp kết thúc lúc …………… h ………… ‘ , cùng
ngày.Phụ huynh hs dự họp kí trong bản cam kết thực hiện an toàn giao thông và không sử dụng ma tuý và các
chất kích thích ; gây nghiện trong hs.
Chương II :

TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA BAN ĐẠI DIỆN CHA MẸ HỌC SINH
Điều 3. Tổ chức của Ban đại diện cha mẹ học sinh
1. Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp.
a) Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp do cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh lớp cử ra vào đầu mỗi năm
học, gồm từ 3 đến 5 thành viên, Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử trưởng ban và một phó trưởng ban. Vào
đầu năm học, giáo viên chủ nhiệm lớp chịu trách nhiệm triệu tập cuộc họp toàn thể cha mẹ học sinh của lớp để
cử ra Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp;
b) Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là những người nhiệt tình, có trách nhiệm trong việc
phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp và nhà trường để thực hiện các hoạt động giáo dục học sinh.
2. Ban đại diện cha mẹ học sinh trường.
a) Mỗi trường có một Ban đại diện cha mẹ học sinh, do cuộc họp các trưởng ban và phó trưởng ban của
các Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp cử ra vào đầu năm học. Cuộc họp này quyết định số lượng thành viên và
cử các thành viên của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường;
b) Ban đại diện cha mẹ học sinh trường tiến hành phiên họp toàn thể để quyết định số lượng các phó
trưởng ban và các thành viên thường trực, nếu xét thấy cần thiết; chuẩn bị nhân sự và cử trưởng ban, các phó
trưởng ban, các thành viên thường trực (nếu có) của Ban đại diện cha mẹ học sinh trường.
3. Nhiệm kỳ của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp, Ban đại diện cha mẹ học sinh trường là một năm
học; các Ban đại diện cha mẹ học sinh hết nhiệm kỳ khi bắt đầu năm học tiếp sau, riêng Ban đại diện cha mẹ
học sinh lớp cuối cấp học hết nhiệm kỳ khi kết thúc năm học.
4. Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh có thể thay đổi, bổ sung khi cần thiết theo đề nghị của
trưởng ban. Việc thay đổi, bổ sung thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp do toàn thể cha mẹ học sinh
lớp quyết định; việc thay đổi, bổ sung thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh trường do toàn thể Ban đại
diện cha mẹ học sinh trường quyết định.
5. Ban đại diện cha mẹ học sinh hoạt động theo nguyên tắc đồng thuận.
Điều 4. Nhiệm vụ và quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
1. Nhiệm vụ của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
a) Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm tổ chức các hoạt động giáo dục học sinh;
b) Chuẩn bị nội dung của các cuộc họp cha mẹ học sinh trong năm học;
c) Tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh; bồi dưỡng, khuyến khích học sinh giỏi, giúp đỡ học sinh
yếu kém, vận động học sinh đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ học sinh nghèo, có hoàn cảnh khó khăn,

học sinh khuyết tật, tàn tật.
2. Quyền của Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
a) Quyết định việc triệu tập các cuộc họp cha mẹ học sinh theo quy định tại Điều 10 của Điều lệ này sau
khi thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp; b) Tổ chức lấy ý kiến cha mẹ học sinh của lớp về biện pháp quản
lý giáo dục học sinh để kiến nghị cụ thể với giáo viên chủ nhiệm lớp, giáo viên bộ môn về biện pháp nâng cao
chất lượng giáo dục đạo đức, chất lượng dạy học; c) Phối hợp tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên
lớp, giáo dục truyền thống, hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao để thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện
cho học sinh sau khi thống nhất với giáo viên chủ nhiệm lớp.
Điều 5. Nhiệm vụ, quyền của trưởng ban và các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp
1. Nhiệm vụ và quyền của trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
a) Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có các nhiệm vụ sau đây:
- Lập kế hoạch thực hiện các hoạt động giáo dục theo nội dung nghị quyết của cuộc họp cha mẹ học
sinh đầu năm học và tổ chức thực hiện kế hoạch đó; - Chuẩn bị các cuộc họp của Ban đại diện cha mẹ học
sinh và cuộc họp cha mẹ học sinh, tổ chức việc thu thập nguyện vọng và kiến nghị của cha mẹ học sinh.
b) Trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có các quyền sau đây:
- Phân công nhiệm vụ cụ thể cho phó trưởng ban và các thành viên, chủ trì các cuộc họp của Ban đại
diện cha mẹ học sinh, thay mặt Ban đại diện cha mẹ học sinh phối hợp với giáo viên chủ nhiệm lớp tổ chức
các hoạt động giáo dục học sinh; - Trao đổi với giáo viên chủ nhiệm lớp về hoạt động của cha mẹ học sinh,
phản ánh ý kiến của cha mẹ học sinh về chất lượng giáo dục và chất lượng dạy học;
- Cùng với GVCN lớp xem xét, đề nghị tuyên dương, khen thưởng hoặc xử lý kỷ luật đối với HS/lớp.
2. Nhiệm vụ và quyền của phó trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
Phó trưởng Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp là người giúp việc trưởng ban, thay mặt trưởng ban phụ
trách một số mặt công tác được phân công.
3. Nhiệm vụ và quyền của thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp:
Các thành viên Ban đại diện cha mẹ học sinh lớp có trách nhiệm thực hiện nhiệm vụ do Ban đại diện
cha mẹ học sinh lớp và Ban đại diện cha mẹ học sinh trường phân công.

×