Tải bản đầy đủ (.doc) (96 trang)

Giao an hoa 10 - ki 2 (moi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (729.24 KB, 96 trang )

Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
37 12/12 /09
ngày giảng
Chơng V: Nhóm VIIA - Nhóm Halogen
Bài 21: Khái quát về nhóm Halogen
A/ Mục tiêu bài học :
1.Về kiến thức: Học sinh biết:
+ vị trí nhóm Halogen trong bảng tuần hoàn.
+ Sự bđổi ĐAĐ, bkính ngtử và một số t/c vlí của các ngtố trong nhóm.
+ Cấu hình e lớp ngoài cùng của ngtử các ngtố Hlg tơng tự nhau. T/c HH cơ bản của các
ngtố Hlg là tính oxh mạnh.
+ Sự bđổi t/c HH của các đơn chất trong nhóm Hlg.
2. Về kỹ năng:
+ Viết cấu hình e lớp ngoài cùng của các ngtử Hlg.
+ Dựa vào ch e lớp ng cùng và 1 số t/c khác của ngtử, dự đoán t/c HH cơ bản của các ngtố
Hlg là tính oxh mạnh.
+ Viết đợc ptHH c/m t/c oxh mạnh của các ngtố hlg, qluật bđổi t/c của các ngtố trong
nhóm..
+ Tính thể tích hoặc khối lợng dd chất tja hoặc tạo thành sau p.
3. Về giáo dục tình cảm, thái độ:
- Tự nghiên cứu, say mê học tập.
B/ Chuẩn bị:
- GV chuẩn bị: - Bảng HTTH.
- Bảng11 - trang 95 - sgk.
C/ Tổ chức hoạt động dạy học :
i. ổn định tổ chức lớp: 1
ii. Kiểm tra bài cũ: xen kẽ bài giảng
iii. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I.Vị trí nhóm Halogen trong bảng HTTH


- HĐ1: 15
+ GV giới thiệu tên các Halogen
+ Vị trí của các Halogen?
+ GV giải thích: At không gặp trong tự nhiên,
điều chế nhân tạo.
II. Cấu hình e nguyên tủ, cấu tạo phân tử:
- HĐ2: (10)
+ GV yêu cầu HS viết CHe ngoài cùng của
các Halogen, nêu nhận xét số e ngoài cùng.
+ GV kết luận: do có 7e ngoaì cùng nên
khuynh hớng đặc trng nhận thêm 1e để co
CHe giống Khí hiếm.
Tính chất hoá học cơ bản: Tính OXH mạnh:
HS quan sát, trả lời:
+ Các Halogen nằm cuối chu kỳ ngay
trớc khí hiếm ( Trừ chu kỳ 1)
+ HS viết CHe ngoài cùng của ngtử các
ngtố các Halogen

9
F: 2s
2
2p
5

35
Br: 4s
2
4p
5


17
Cl: 3s
2
3p
5

53
I : 5s
2
5p
5
+ Nêu nhận xét: nguyên tử các ngtố
Halogen dều có 7e ngoài cùng.
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
1
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
X + 1e X
-
.
-HĐ3: (5)
+ GV nêu rõ vấn đề: Tại sao 1 pt Halogen laị
gồm 2 nguyên tử ?
(đạt CHe bền khí hiếm)
+ GV giới thiệu: lk X-X Không bền lắm
III. Sự biến đổi tính chất:
1.Sự biến đổi tính chất vật lý,độ âm điện
- HĐ4: (9)
+GV dùng bảng 11 cho học sinh nhận xét:
-Sự biến đổi tính chất vật lý.

-Sự biến đổi độ âm điện.
2. Sự biến đổi tính chất hoá học của các
đơn chất.
-HĐ 5:
-GV gợi ý HS nhận xét và giải thích:
+ Các Halogen giống nhau về tính chất hoá
học cũng nh thành phần và tính chất các hợp
chất.
+ F
2
I
2
: tính OXH giảm dần
+ F chỉ có số OXH -1, các Hlg khác ngoài số
oxh -1 còn có số OXH +1, +3, +5, +7

+ HS biểu diễn kiên kết phtrình X
2
.
X . + X . X : X
X - X hoặc X
2
+ HS quan sát bảng 11, nêu nhận xét:
Từ F
2
I
2
:
-Tính chất vật lý:
+ Trạng thái: Khí lỏng rắn.

+ Màu sắc: Đậm dần
+ t
o
nc
, t
o
sôi

tăng dần , r
nt



- ĐAĐ giảm dần.
-Ghi chép, giải thích.
+ do CHe ngoài cùng ns
2
np
5

+ F có độ âm điện lớn nhất CHe không
gần phân lớp d. Các Halogen khác CHe
ngoài cùng gần phân lớp d.
4. Củng cố:(2)
- GV củng cố: - Nguyên nhân tính OXH mạnh của các Halogen.
- Nguyên nhân tính OXH của các hal giảm dần từ F
2
I
2
5. Hớng dẫn (3) bài tập 1- 8(trang 96)

Hớng dẫn bài tập 8:
X
2
+ Mg MgX
2
a a
3X
2
+ 2Al 2AlX
3

a 2a/3
Duyệt tổ chuyên môn
Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
2
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
38 12/12 /09
ngày giảng
Bài 22: Clo
A. Mục tiêu bài học :
1. Về kiến thức:
- HS biết:Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên, d của clo, PP đ/c clo trong phòng TN và
trong công nghiệp. và ?
- HS hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của Clo là tính oxh mạnh ( t/d với kloại, hiđro). Clo

còn thể hiện tính khử.
2. Về kỹ năng:
- Dự đoán, ktra và kluận đợc về t/c HH cơ bản của clo.
- Qsát các TN hoặc hình ảnh TN rút ra NX về t/c của clo.
- Viết pt HH minh hoạ t/c HH và đ/c clo.
- tính thể tích khí clo ở đktc tja hoặc tạo thành trong p.
3. Về giáo dục tình cảm, thái độ:
- Chống ô nhiễm môi trờng.
B.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
- GV chuẩn bị sẵn bình khí Clo.
C.Tổ chức hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức lớp: (1)
2. Kiểm tra bài cũ: (5)
Câu hỏi 1: ( HSTB)
Giải thích tại sao tính chất hóa học đặc trng của các Halogen là tính chất OXH mạnh.
Câu hỏi 2: (HSK)
Giải thích tại sao F chỉ có số oxh -1, các Halogen khác có số OXH -1,+1, +3, +5, +7.
HS trả lời, GV nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/Tính chất vật lý:
- HĐ1:(5)
- GV cho HS quan sát bình đựng khí Cl
2
- GV lu ý: Cl
2
là khí độc , nặng hơn KK, Tan
trong H
2
O ( dd gọi là nớc Clo có màu vàng nhạt

).
II/Tính chất hoá học:
- HĐ2: (5)
+ GV cho HS nhắc lại CHe của Clo, độ âm
điện Clo, rút ra nhận xét:
Cl + 1e Cl
-

Tính chất hoá học Clo: Tính Oxi hoá mạnh.
1. Tác dụng với Kim loại, H
2
:
-HS quan sát, nhận xét:
+ Khí vàng lục, xốc, rất độc
Viết CHe của Clo:
1s
1
2s
2
2p
6
3s
2
3p
5
(7e ngoài cùng)
X
cl
= 3,16 (sau X
F

và X
o
)
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
3
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
- HĐ3: (5)
+ GV yêu cầu HS viết ptp của clo với kim loại
( Na, Cu, Fe ) và H
2

+ GV nhấn mạnh : Clo oxi hoá đợc hầu hết các
KL và Phi Kim , phản ứng xảy ra ở t
o
thờng
hoặc không cao lắm , toả Q
+ GV biểu diễn TN:
Na,Fe cháy trong Clo.
2.Tác dụng của Cl
2
với H
2
O .
- HĐ4: (5)
- Giáo viên thông báo phản ứng Cl
2
với H
2
O.
Cl

2
+ H
2
O HCl + HClO
+ Yêu cầu HS xác định số OXH của Cl
2
+ GV giới thiệu : HClO là axit rất yếu
(yếu hơn H
2
CO
3
) nhng có tính OXH rất mạnh.
+ Tại sao Cl
2
ẩm có tính tẩy màu còn Cl
2
khô
lại không có tính chất này.
III. Trạng thái thiên nhiên
- HĐ5: (5)
GV: Vì sao trong tự nhiên Cl
2
chỉ tồn tại ở
dạng hợp chất và chủ yếu ở dạng hợp chất nào?
- GV bổ sung:
+ Các đồng vị của Cl
2
HĐ 6: (5)
+ GV nêu phơng pháp điều chế Cl
2

trong PTN,
yêu cầu HS viết phơng trình phản ứng.
IV. ứng dụng: sgk
V. Điều chế.
1. Trong phòng TN.
HCl + Chất oxh mạnh --> Cl
2
2. Trong CN.
- HS quan sát nêu hiện tợng.
- HS viết các phơng trình .
Lu ý: 2Fe + 3Cl
2
2FeCl
3
- HS NX, xác định số OXH của Clo
trong p với H
2
O.
- HS NX phản ứng trên là phản ứng
TN: HClO oxi hoá HCl tạo Cl
2
- Cl
2
ẩm có tính tẩy màu do Cl
2
phản
ứng H
2
O tạo HClO.
- HS trả lời :

+ Cl
2
là nguyên tố hoạt động hoá học
mạnh tự nhiên : ở dạng hơp chất.
+ Cl
2
có trong NaCl (nớc biển, muối
mỏ)
Nghe , ghi chép.
+ HS viết phơng trình phản ứng:
MnO
2
+ 4 HCl MnCL
2
+ Cl
2
+
2H
2
O
2KMnO
4
+ 16 HCl
2MnCl + 2KCl + 5Cl
2
+ 8H
2
O
- Đfân có màng ngăn dd NaCl
+ ptđf (sgk - 100)

4. Củng cố: (2)
- Tính chất hoá học của Cl
2
- Điều chế Cl
2
5. Hớng dẫn : (3)
- Bài tập3, 5, 6, 7.
- Bài tập 5: phơng pháp cân bằng phản ứng OXH- khử bằng phơng pháp TB e.
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
4
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
39,40 22/12 /09
ngày giảng
Bài 23: hiđroclorua - axit clohiđric và muối clorua ( 2 tiết)
A,Mục tiêu bài học:
1/Về kiến thức: - HS biết:
+ CTPT, t/c của khí HCl ( Chất khí tan nhiều trong H
2
O tạo thành dd axit HCl)
+ T/c vlí , đ/c axit HCl trong phòng TN và trong công nghiệp
+ T/c, d của một số muối clorua, p đặc trng của ion clorua.
+ DD HCl là một axit mạnh, có tính khử.
2/Về kỹ năng :
- Dự đoán, ktra dự đoán, kluận về t/c của axit HCl.
- Viết các pthh c/m t/c của axit HCl.
- Nhận biết ion clrrua.
- Tính nồng độ hoặc thể tích của dd HCl tja hoặc tạo thành trong p.
B.Chuẩn bị :
-Hoá chất : NaCl, H

2
SO
4
đặc, AgNO
3
, giấy quỳ.
-Dụng cụ: Bình cầu , nút cao su có ống dẫn khí xuyên qua, đèn cồn , giá thí nghiệm.
C. Tổ chức hoạt động dạy học : ( Tiết 1)
1. ổn định tổ chức lớp : (1)
2. Kiểm tra bài cũ : (5)
Câu hỏi 1: (HSTB)
Tính chất hoá học của Cl
2
?
Câu hỏi 2: (HSK)
Điều chế Cl
2
trong PTN?
GV cho HS nhận xét , củng cố , đánh giá, cho điểm.
- Bài mới:
Hoat động dạy Hoạt động học
I/ Hiđroclorua: HCl
1. Cấu tạo phân tử :
HĐ1:
-GV yêu cầu HS viết CHe , CTCT giải
thích sự phân cực của HCl
2. Tính chất:
HĐ 2 :
+ GV điều chế HCl , cho HS quan sát ,
tính d

hcl/kk
_
GV biểu diễn TN nghiên cứu độ tan của
HCl trong H
2
O dd axit HCl..
+ GV yêu cầu HS giải thích tính tan HCl.
+ GV giới thiệu thêm :20
o
C : 1V
H2O:
:

500
V
HCl
dd thu đợc là axit nên dd quì tím ngả
sang đỏ
II/ Axit Clohiđric : HCl
1. Tính chất vật lí:
- HS viết CTe , CTCT: H :Cl H- Cl
+ HCl là HC phân cực : X = 0,96.
+ HS quan sát TN
0
, tính tỉ khối , nhận xét:
Khí không màu, mùi xốc ,nặng hơn KK.
+ HS quan sát: HCl tan rất nhiều
+ Giải thích : H
2
O , HCl đều là các phân tử

phân cực.
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
5
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
HĐ3:
+ GV cho HS quan sát lọ đựng dd HCl
loãng và đặc.
+ GV giải thích và thông báo C% HCl đặc
nhất là 37% và d = 1,19 g/ml
(dd HCl dễ bay hơi).
2.Tính chất hoá học .
HĐ4:
- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về tính chất
hoá học của HCl.
- GV uốn nắn và củng cố tính chất axit
của dd HCl. HCl là axit mạnh .
- GV giới thiệu axit HCl có tính khử do Cl
-
có mức oxi hoá thấp nhất và cho HS
nghiên cứu lại phản ứng điều chế Clo.
3.Điều chế:
HĐ5:
a. trong PTN.
+ GV thông báo cách điều chế HCl trong
PTN
+ GV : - Tại sao phải dùng NaCl tinh thể
và H
2
SO
4

đ đ.- GV hỏi: dùng nhiệt độ cao
hay thấp tiết kiệm NL hơn.
b. Trong CN
- GV giới thiệu hình 5.7 : phơng pháp ng-
ợc dòng.
+ HS quan sát, nêu hiện tợng: Lọ đựng dd
HCl đặc bốc khói
- HS lấy ví dụ: HCl phản ứng kim loại hoạt
động , bazơ, oxit bazơ, muối và viết ptpứ.
- HS viết lại phơng trình phản ứng điều chế
Clo trong PTN.
MnO
2
+ 4HCl MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
2KMnO
4
+ 16HCl
2KCl + 2MnCl
2
+ 5Cl
2
+ 8H
2
0

Cl
-
Cl
o
+ 1e
- Ghi chép:
+ Trong PTN : phơng pháp sunphat.
NaCl
TT
+ H
2
SO
4 đ đ_

C
0
250

NaHSO
4
+ HCl
2NaCl
TT
+ H
2
SO
4 đ đ_

C
0

400
Na
2
SO
4
+
2HCl
- HS trả lời: HCl tan nhiều trong H
2
O.
- Nhiệt độ cao:
42
:
SOHHCl
nn
= 2 : 1



+ Trong CN : Đốt H
2
trong Cl
2
:
H
2
+ Cl
2
2 HCl.
4. Củng cố : -Tính chất hoá học dd HCl.

2.Hớng dẫn: bài tập 7(106)
HD: a,
3
AgNO
n
= ?
-Viết phơng trình phản ứng
- Tính n
HCl


C%
dd HCl


Duyệt tổ chuyên môn
Rút kinh nghiệm giờ dạy
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................
..........
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
6
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
40 22/12 /09
ngày giảng
Bài 23 (Tiếp)
1/ ổn định tổ chức lớp: (1phút)
2/ Kiểm tra bài cũ : Xen kẽ bài giảng

3/ Bài mới :
Hoạt động dạy Hoạt động học
HĐ1:
III. Muối clorua, nhận biết Cl
-

1/ Giới thiệu một số muối clourua
- GV hỏi: ứng dụng NaCl ?
- GV củng cố và giới thiệu thêm về
các muối clorua khác: KCl, ZnCl
2
,
AlCl
3

2/ Nhận biết Cl
-

- GV biểu diễn TN nhận biết ion Cl
trong dung dịch HCl, dung dịch NaCl
bằng dung dịch AgNO
3
- GV hớng dẫn học sinh viết phơng
trình phản ứng và cách nhận biết Cl
-
HĐ2:
IV. Luyện tập
Bài tập 1: Có các ống nghiệm đựng
các dd sau bị mất nhãn: HCl, NaCl,
NaNO

3
, hãy nhận biết từng dung dịch
bằng phơng pháp hóa học.
- GV phân tích bài tập và hớng dẫn
giải bài tập:
+ Nhận biết axít: Quỳ tím
+ Nhận biết Cl
-
: dd AgNO
3
+ Phơng pháp trình bày
1. Trích mẫu thử
2. Thuốc thử - Biểu hiện
3. Giải thích PTPƯ
Bài tập 2: BT1(106)
- GV gọi HS tóm tắt bài tập và ghi tóm
tắt lên bảng.
20 g (Mg, Fe) + dd HCl d -> 1g H
2

m
MgCl
2
, FeCl
3
là:
A: 40,5 g; B: 45,5 g; C: 55,5 g; D:
65,5g
- GV hớng dẫn :
+ Viết ptp

+ Lập hệ pt - giải
+ Tìm đáp án đúng (hoặc áp dụng ĐL
- HS trả lời : làm thức ăn, nguyên liệu quan
trọng.
- HS theo dõi SGK, tìm hiểu thực tế
- HS quan sát, viết PTPƯ
HCl + AgNO
3


AgCl

+ HNO
3
NaCl + AgNO
3


AgCl

+ NaNO
3
- Ghi chép: Nhận biết Cl
-
bằng dung dịch
AgNO
3
: Kết tủa trắng AgCl
- Hs tóm tắt, giải bài tập
Trích mẫu thử:

CNB
TT
1 2 3
Quỳ tím đỏ x x
AgNO
3


Trắng
(1)
x
Kết luận HCl NaCl NaNO
3

(1): NaCl + AgNO
3


NaNO
3
+ AgCl


- HS tóm tắt BT1(106)
- HS giải bài tập:
Mg + 2HCl

MgCl
2
+ H

2
(1)
Fe + 2 HCl

FeCl
2
+ H
2
HCl
n
= 2.
2
H
n
= 2 . 0,5 = 1 mol

m
MgCl
2
, FeCl
2
=

m
Mg, Fe

+

m
HCl

2
-

m
H
2

= 30 + 36,5 - 1 = 55,5 g
Đáp án đúng : C
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
7
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
BTKL và so sánh cách giải nhanh)
4/ Củng cố
- Nhận biết muối clorua
5/ Hớng dẫn
Bài tập 7(106)
a) CM
HCl
= x -> n
HCl
?
Tìm x
n
AgNO
3

-> n
HCl
?

Duyệt tổ chuyên môn
Rút kinh nghiệm giờ dạy
..
.....................................................................................................................................................................................................................................................
.......................................................................................................................................................................................................................................................
.........................................................................................................................................................................................................
.
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
41 22/12 /09
ngày giảng
Bài 24: sơ lợc về hợp chất có oxi của clo

A. mục tiêu bài học :
1/ Kiến thức
- Hs biết: Thành phần HH, d, ngtắc sx 1 số h/c chứa oxi của clo.
- Hiểu đợc: Tính oxh mạnh của 1 số h/c chứa oxi của clo (nớc gia ven và clorua vôi).
2/ Kỹ năng
- Viết đc các pt HH minh hoạ t/c HH của h/c chứa oxi của clo và đ/c nớc gia ven, clorua
vôi.
- Sử dụng có hiệu quả, an toàn nớc gia ven và clorua vôi trong thực tế.
B. Chuẩn Bị :
- Nớc Javen và Clorua vôi
C.Tiến trình bài giảng :
1/ ổn định tổ chức lớp
2/ Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi 1 : TB tính chất hoá học của axit HCl (HSTB)
Câu hỏi 2 : Sục khí Clo qua dung dịch Na
2
CO
3

thấy có khí CO
2


. Giải thích? (HS khá)
- GV gọi HS trả lời câu hỏi 1,2
- Kiểm tra HS làm bài tập ở nhà. Nhận xét HS trả lời và tình hình làm bài tập ở nhà
3/ Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I. N ớc Javen
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
8
-1
+1
+1
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
HĐ1:
- Giáo viên giới thiệu nớc Javen: Thành
phần và xuất xứ tên gọi (Tên thành phố
tìm ra)
- GV thông báo :NaClO là chất oxi hoá
mạnh và Clo có số ôxi hoá là +1
HĐ2: GV hỏi
- NaClO là muối của axít nào? Axít này
có tính chất đặc biệt gì ? Nếu để lâu
muối này trong không khí có CO
2
thì
xảy ra hiện tợng gì ?
- GV kết luận: Nớc Javen không để đợc

lâu trong không khí, có tính oxi hoá
mạnh dùng để tẩy màu, sát trùng (ứng
dụng thực tế)
HĐ3: GV nêu phơng pháp điều chế
trong PTN và CN
+ Phòng TN: cho khí Clo tác dụng với
dd NaOH(l) ở nhiệt độ thờng.
+ CN: Đp dd NaCl (15 -> 20

%) không
màng ngăn
2NaCl + 2H
2
O

2NaOH + H
2
+ Cl
2
(K) (A)
Do không có màng ngăn nên Cl
2
(A)
tác dụng dd NaOH (K) tạo nớc Javen
II. Clorua vôi
HĐ4: GV cho HS q/s mẫu Clorua vôi,
giới thiệu công thức phân tử : CaOCl
2
CTCT:
1

Cl
Ca
O -
1+
Cl
- GV giới thiệu k/niệm muối hỗn tạp
HĐ5:
- GV hỏi: CaOCl
2
có tác dụng CO
2

hơi nớc có trong không khí không ?
- Hớng dẫn HS viết PTPƯ
- GV giới thiệu
+ ứng dụng Clorua vôi

+ Phơng pháp điều chế:
Cho Cl
2
t/d vôi tôi hoặc sữa vôi ở 30
0
C:
Cl
2
+ Ca(OH)
2


CaOCl

2
+ H
2
O
- GV giải thích thêm: Vôi tôi- sữa vôi
- Nghe, ghi chép, quan sát mẫu nớc Javen
+Nớc Javen: dd trong nớc NaCl,NaClO
- Nghe, xác định số oxi hoá của Clo
- HS trả lời
+ NaClO là muối của axít HClO (axít yếu
hơn H
2
CO
3
- có tính oxi hoá mạnh)
+ Để NaClO lâu trong không khí (CO
2
):
NaClO + CO
2
+ H
2
O

NaHCO
3
+ HClO
- HS nghe, viết PTPƯ
Cl
2

+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
Nớc Javen
- HS nghe, ghi chép
- HS q/s, xác định số oxi hoá của clo, nêu
nhận xét.
+ Một nguyên tử kim loại liên kết 2 gốc axít.
- HS nghe, ghi chép
- HS trả lời và viết PTPƯ
2CaOCl
2
+ CO
2
+H
2
O

CaCO
3
+ CaCl
2
+2HClO
- HS nghe, theo dõi SGK và tìm hiểu ứng dụng
thực tế CaOCl
2
- HS ghi chép - Viết PTPƯ
4/ Củng cố

- Phơng pháp điều chế nớc Javen và Clorua vôi
+ BT3 (108 - SGK)
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
9
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
NaCl
(
T.T)
+ H
2
SO
4( đ)


NaHSO
4
+ HCl
4HCl + MnO
2


MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
Cl
2

+ 2NaOH

NaCl + NaClO + H
2
O
5/ Hớng dẫn
- BT5 (108)
CaO + H
2
O

Ca(OH)
2
Cl
2
+ Ca(OH)
2


CaOCl
2
+ H
2
O
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
42,43 27/12 /09
ngày giảng
Bài 25: Flo, Brom, Iot ( 2 Tiết )
A.mục tiêu bài học:
1/Kiến thức:

- Học sinh biết: Sơ lợc về tính chất vật lý, tt tự nhiên, ứng dụng và điều chế F
2
, Br
2
, I
2

một số hợp chất của chúng.
- Học sinh hiểu: Tính chất hoá học cơ bản của F
2
, Br
2
, I
2
là tính oxh. Flo có tính oxh
mạnh nhất. Ng/nhân tính oxh jảm dần từ flo đến iot.
2/ Kỹ năng:
- Dự đoán, ktra và kluận về t/c HH của F
2
, Br
2
, I
2

- Qsát TN, hình ảnh và rút ra nxét.
- Viết các pthh c/m t/c hh của F, Br, I và tính oxh giảm dần từ F đến I.
- Tính khối lợng Br, I tja và tạo thành trong p.
B.Tiến trình bài giảng: Tiết 1:
1.ổn định tổ chức lớp: ( 1)
2.Kiểm tra bài cũ: ( 5)

Câu hỏi 1: thành phần, ứng dụng và phơng pháp điều chế nớc Javen. (HSTB)
Câu hỏi 2: Thành phần, ứng dụng và phơng pháp điều chế Clorua vôi (HSTB)
Câu hỏi 3: bài tập 5 (108) (HS khá)
Giáo viên gọi 3 học sinh lên bảng làm bài, cho học sinh nhận xét, giáo viên củng cố, đánh
giá và cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
I/Flo
1/Tính chất vật lý - Trạng thái tự nhiên
Hoạt động 1:
-Gv cho hs đọc sách giáo khoa phần I.1
-Giáo viên củng cố thêm: F
2
là khí rất độc,
chỉ có ở dạng hợp chất tự nhiên
2.Tính chất hoá học:
Hoạt động 2:
-Giáo viên hỏi: dự đoán tính chất hoá học
-Học sinh đọc sách giáo khoa, nhận xét tính
chất vật lý trạng thái tự nhiên của F
2
.
Học sinh trả lời: X
F
lớn nhất nên Flo có tính
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
10
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
của Flo dựa vào độ âm điện?
-Giáo viên giới thiệu các tính chất hoá học

cụ thể của Flo và hớng dẫn học sinh viết
pt phản ứng.
-Pứ với các kim loại tạo muối Florua
+Phản ứng với hầu hết các phi kim
+ p với H
2
mãnh liệt ngay ở t
o
thấp.
Giáo viên giải thích tính chất dung dịch
HF: là axít yếu nhng có tính chất đặc biệt
là ăn mòn thuỷ tinh:
4HF + SiO
2
----

SiF
4
+ 2H
2
0
- Giáo viên hỏi: tính chất hoá học của Clo
(Điều kiện phảm ứng) so sánh với tính
chất hoá học của F
2
.
- Giáo viên kết luận: F
2
là chất OXH mạnh
nhất trong các phi kim

3. ứng dung:
Hoạt động 3:
Giáo viên cho HS tự nghiên cứu I.3
-Giáo viên nhấn mạnh hợp chất CFC làm
suy giảm tầng OZon
4.Sản xuất F
2
trong công nghiệp
Hoạt động 4:
- GV giới thiệu: Không một hoá chất nào
có thể OXi hoá F
-
. Phơng pháp duy nhất
điều chế F
2
là ĐP hỗn hợp KF, HF (lỏng)
Cực dơng: 2F
-

F
2
+ 2e
Cực âm: 2H
+
+ 2e

H
2
- GV hỏi: Nếu hh điện phân có lẫn nớc
thế nào?

OXi hoá mạnh nhất
Học sinh nghe, ghi chép, viết pt phản ứng
H
2
+ F
2


2HF
HF có tính chất đặc biệt là ăn mòn thuỷ
tinh: 4HF + SiO
2
----

SiF
4
+ 2H
2
0
-Học sinh trình bày tính chất hoá học của
Cl
2
so sánh tính chất hoá học của F
2
và rút
ra nhận xét:
F
2
có tính chất OXH mạnh hơn.
- Học sinh đọc sách giáo khoa tự nghiên

cứu I.3
- Học sinh trả lời: F
2
cháy trong H
2
0 nóng
4.Củng cố: + Tính OXH mạnh nhất của Flo
+ BTVN: 1,9,10 (sgk- 113,114)
5. Hớng dẫn:
- Đọc sách giáo khoa phần Br
2
, I
2
Nghiên cứu 1 nguyên tố hoá học:
- Cấu tạo nguyên tử.
- Dự đoán tính chất.
- Đọc sách giáo khoa kiểm chứng
- Kết luận.
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
43 27/12 /09
ngày giảng
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
11
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
Bài 25 : Flo, Brom, Iot (Tiết 2)
1.ổn định tổ chức lớp (1)
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài giảng.
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
II/ Brôm:

1.Tính chất vật lý- TT tự nhiên
Hoạt động 1:
+ Giáo viên cho học sinh quan sát mầu
Br
2
và đọc sách giáo khoa II.1
+ Giáo viên nhấn mạnh: hơi Br
2
độc, dd
Br
2
gây bỏng
2.Tính chất hoá học:
Hoạt động 2:
+ Giáo viên hỏi: Tính chất cơ bản của
Br
2
, so sánh với F
2
, Cl
2
?
+Giáo viên hớng dẫn học sinh viết PT
phản ứng, giới thiệu HBr: dung dịch
trong H
2
0 là axít mạnh hơn HCl.
3. ứng dụng:
Hoạt động 3
+Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc sách

giáo khoa II.3
4. Sản xuấ Br
2
trong công nghiệp:
Hoạt động 4:
+Giáo viên giới thiệu phơng pháp sản
xuất Br
2
trong công nghiệp
III/ Iôt:
1.Tính chất vật lý, trạng thái tự nhiên
Hoạt động 6:
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc sách
giáo khoa III.3
- Giáo viên giải thích hiện tợng thăng
hoa ( Rắn ------> hơi )
2.Tính chất hoá học:
Hoạt động 7:
- Giáo viên hỏi: Tính chất hoá học của I
2
GV hớng dẫn HS viết các PTPƯ xảy ra.
GV lu ý : Phản ứng H
2
là phản ứng thuận
nghịch, P ở t
0
350 - 500
0
C
- Giáo viên lu ý:

-Học sinh quan sát và đọc sách giáo khoa
II.1 + Rút ra nhận xét về t/chất vật lý và
TTTN của Br
2
- Nghe, ghi chép
- Học sinh đọc sách giáo khoa, trả lời:
+Br
2
có tính OXH mạnh nhng kém F
2
, Cl
2
:
có phản ứng với nhiều KL, H
2
ở t cao, phản
ứng chậm với H
2
0 và là phản ứng thuận
nghịch
3Br
2

+ 2Al

2
1
3
3


+
BrAl

Br
2
0
+ H
2
0


0
t
2HBr
Br
2
0
+ H
2
0 H
1
Br
+ H
1+
Br
0
+Học sinh đọc sách giáo khoa II.3 rút ra ứng
dụng của Br
2
+HS nghe, ghi chép: dùng khí Cl

2
OXi hoá
NaBr (Còn lại trong nớc biển sau khi tách
NaBr)
-Học sinh đọc sách giáo khoa tìm hiểu tính
chất vật lý TT TN của I
2
-HS trả lời: I
2
có độ âm điện nhỏ hơn và R
ngtử
lớn hơn F
2
,

Cl
2
, Br
2
nên có tính oxi hoá yếu
hơn.
+ Phản ứng kim loại: t
0
(xt)
+ Phản ứng H
2
(t
0
cao, xt)
I

0
2
+ H
2
0
2HI
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
12
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
I
2
+ Tinh bột ----> Xanh
(tím) (Trắng)
- Giáo viên hỏi: So sánh tính chất oxi hoá
của I
2
so với F
2
, Cl
2
, Br
2
?
-Giáo viên củng cố và giới thiệu các
phản ứng chứng minh
Cl
2
+ 2NaI

2NaCl + I

2
Br
2
+ 2NaI

2NaBr + I
2
3. ứng dụng - điều chế
Hoạt động 8:
- GV cho học sinh tìm hiểu ứng dụng I
2

- Giáo viên chú ý: Phòng bệnh bớu cổ
- Giáo viên giới thiệu SX I
2
trong CN
-Học sinh trả lời: I
2
là chất oxi hoá nhng kém
F
2
, Cl
2
, Br
2
.
-Học sinh nghe, ghi chép
-HS đọc sgk - tìm hiểu thực tế ứng dụng I
2
-Nghe đọc sách giáo khoa ghi chép

4. Củng cố: - so sánh tính OXi hoá của F
2
, Cl
2
, Br
2
, I
2
5. Hớng dẫn:
-Ôn tập nhóm hal
- Làm bài tập 5, 6, 7, 8, 11
- Gợi ý : - Bài tập 8 - (114)
- Đặt công thức: NaX, tìm M
x
?
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
44,45 30/12 /09
ngày giảng
Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen ( 2 tiết )
A-Mục tiêu bài học:
1.Kiến thức:
- Học sinh cần nắm vững:
+ Đặc điểm cấu tạo lớp e ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các
nguyên tố hal.
+ Các nguyên tổ hal có tính oxi hoá mạnh, nguyên nhân sự biến thiên tính chất của đơn
chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ F
2
----> I
2


+ Ng nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nớc Javen, Clorua vôi, cách điều chế.
Phơng pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các hal, cách nhận biết các ion
Cl
-
, Br
-
, I
-
.
2.Kỹ năng:
- Vận dụng kiến thức đã học về nhóm hal để giải các bài tập nhận biết, điều chế các đơn
chất x
2
và hợp chất HX.
- Giải các bài tập tính toán.
B-Chuẩn bị:
-Các dung dịch: muối halogenua và AgNO
3
.
C-Tiến trình vài giảng: Tiết 1
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
13
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
1.ổn định tổ chức hớp: 1 phút
2.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
Câu 1: So sánh tỉnh chất hoá học của các nguyên tố nhóm hal - viết PTPƯ minh hoạ.
(Học sinh TB)
Câu 2: Bài tập 5 ( 113) (Học sinh khá)
3.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học

A-Kiến thức cấn nắm vững:
1.Cấu tạo nguyên tử và phân tử hal:
Hoạt động 1:
- GV hỏi: đặc điểm lớp e ngoài cùng
các hal ? Cấu tạo phân tử các hal.
giáo viên củng cố: ns
2
np
5
, X
2
HS trả lời:
+Các hal lớp ngoài cùng hal phân tử gồm 2
nguyên tử có liên kết CHT không cực
2.Tính chất hoá học:
Hoạt động 2:
Giáo viên hỏi: T/c hoá học của hal ? So
sánh T/c hoá học của các hal ?
GV hớng đẫn HS quan sát bảng 117 so
sánh T/c hoá học của các hal
HS trả lời:
+Các hal có tính oxi hoá mạnh (PƯ KL, H
2
,
H
2
0; X +1e ---> X
-
)
+Tính PK giảm dần từ F đến I

-HS quan sát bảng rút ra nhận xét về mức độ P
Ư của các hal.
F
2
> Cl
2
> Br
2
> I
2
3.Tính chất hoá học của hợp chất
Hoạt động 3
a/ axit halogenhiđric HX
GV hỏi: So sách T/c của các axit HX ? HS trả lời: + dd HF là axít yếu.
+Các dd HX khác là axit mạnh , từ HF, HCl,
HBr, HI tính axit mạnh dần.
b/ Hợp chất có OXi:
GV hỏi: Nguyên nhân tính tẩy màu và
sát trùng của các muối NaClO và
CaOCl
2
HS trả lời: Vì chúng là các chất OXi hoá mạnh.
4.Ph ơng pháp điều chế X
2
, HX
Hoạt động 4:
Hớng dẫn học sinh quan sát bảng 117 HS quan sát bảng 117 rút ra nhận xét về phơng
pháp điều chế hal.
5.Phân biệt các Ion


: X
-

GV hớng dẫn HS làm bài tập thí
nghiệm nhận biết X
-
+Dán nhãn 1, 2, 3, 4 vào ống nghiệm
đựng dd NaF, NaCl, NaBr, NaI.
+Hớng dẫn HS làm thí nghiệm - quan
sát các biểu hiện
-HS làm thí nghiệm: cho AgNO
3
vào các mẫu
Mẫu có

trắng: AgCl
Mẫu có

vàng nhạt AgBr
Mẫu có

vàng: AgI
+Viết PT phản ứng giải thích
4/Củng cố:
-Tính chất hoá học và khả năng phản ứng của hal
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
14
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
-Nhận biết X
-

5/Hớng dẫn:
-Chuẩn bị bài tập cho tiết luyện tập tiếp theo
bài tập 1 --->13 (trang 118 -119).
Hớng dẫn bài tậi 12 (119):
+
2
MnO
n
= ?
+Viết pt p
+
2
Cl
n
+Viết ptp Cl
2


dd NaOH
+n
NaCl
---> n
NaCl
----> C
M
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
45 30/12 /09
ngày giảng
Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen ( tiết 2)
1.ổn định tổ chức lớp: 1 phút

2.Kiểm tra bài cũ: (Xen kẽ bài luyện tập)
3.Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
B. Bài tập
Hoạt động 1:
-GV chia các tổ thoả luận tìm đáp án bài
tập 1---> 4 (118)
-GV cho đại diện các tổ trả lời củng cố và
giải thích.
-Tổ thảo luận tìm đáp án đúng của bài tập
1---> 4 (118)
Bài 1: C Bài 2: A
Bài 3: B Bài 4: A
Hoạt động 2:
-GV cho 3 HS lên bảng làm bài tập 5, 6, 7
-GV kiểm tra HS làm bài tập ở lớp
Bài tập 5: HD
a/ Viết CHe đến 4s
2
4p
5
c/Lớp ngoài cùng có 7e --->T/c
d/Phi kim mạnh đẩy PK yếu hơn ra khỏi
dd muối
Bài tập 6: HD
- Viết pt
-GV lấy a (g) mỗi chất
tính n
Cl2
và so sánh rút ra kết luận

-3 HS lên bảng giải bài tập 5, 6, 7
-Các HS khác chuẩn bị bài tập ở lớp
Bài tập 5 ( 119)
a/1s
2
2s
2
2p
6
3s
2
3p
6
3d
10
4s
2
4p
5
b/Brom, Br - Br
c/Tính OXi hoá mạnh: p kim loại, H
2
, H
2
O
d/Tính OXi hoá: Cl
2
> Br
2
> I

2
Cl
2
+ NaBr ----> 2NaCl + Br
2
Br
2
+ 2NaI ----> 2NaBr + I
2
Bài tập 6:
a/pt p
MnO
2
+ 4HCl ---> MnCl
2
+ Cl
2
+ 2H
2
O
a/87 a/87
2KMnO
4
+16HCl ---> 2KCl +2MnCl
2
+
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
15
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
Cách làm tơng tự

5Cl
2
+ 8 H
2
O
a/158 a/63,5
K
2
Cr
2
O
7
+14HCl ---> 2CrCl
3
+2KCl+3Cl
2
+7H
2
O
a/294 a/98

2,63
a
>
87
a
>
98
a
Kết luận: dùng KMnO

4
thu đợc lợng Cl
2
nhiều nhất
b/Làm tơng tự:
rút ra kết luận dùng K
2
Cr
2
O
7
điều chế đợc
nhiều Cl
2

4.Củng cố: -Tính chất hoá học và phơng pháp điều chế hal
- Cân bằng ptp oxi hoá
5. Hớng dẫn:
+Bài tập 10 (119)
3
AgNO
n
= 0,025 mol
NaBr + AgNO
3
---> AgBr + NaNO
3
x x x
NaCl + AgNO
3

---> AgCl + NaNO
3
y y y
x + y = 0,025 x = 0,09
103x = 58,5y
% =
50
%100103009,0 ìì
= 1,86
Duyệt tổ chuyên môn:
Rút kinh nghiệm giờ dạy
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
.............................................................................................................................
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
46 30/12 /09
ngày giảng
Bài 27: Bài thực hành số 2:
tính chất hóa học của khí Clo và hợp chất của clo.
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: Biết mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
- Đ/c clo trong PTN, tính tẩy màu của clo ẩm.
- Đ/c axit HCl từ H
2
SO
4
đặc và NaCl.
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
16
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10

- Bt thực nghiệm phân biệt các dd, trong đó có dd chứa Cl
-
.
2. Kĩ năng.
Kĩ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm. - -
Quan sát các hiện tợng xảy ra, vận dụng kiến thức để giải thích, viết PTHH.
- Viết trờng trình TN.
II. Chuẩn bị.
1. Dụng cụ : Nh hớng dẫn trong SGV.
2. Hoá chất
Nh hớng dẫn trong SGV. Dụng cụ, hoá chất đủ để HS tiến hành thí nghiệm theo 4 nhóm.
3. Học sinh
Ôn tập những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong tiết thực hành.
Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ, hoá chất, cách thực hành từng thí nghiệm.
4. Giáo viên
Chuẩn bị phiếu học tập :
Có các hoá chất NaBr, NaI, clo, nớc brom, có thể thực hiện các phản ứng hoá học nh
thế nào để chứng minh tính oxi hoá của các nguyên tố giảm dần từ Cl
2
, Br
2
, I
2
.
Dự đoán các hiện tợng xảy ra.
Viết PTHH của các phản ứng.
III. một số lu ý:
1. Cl
2
, HCl là chất độc, phải cẩn thận khi làm thí nghiệm.

2. Axit clohiđric dễ bay hơi lu ý HS phải cẩn thận.
3. Đây là bài thực hành đầu tiên ở THPT, HS làm quen với dạng bài tập thực hành nhận
biết. GV nên hình thành cho HS cách thực hiện theo trình tự sau :
Đánh số thứ tự các bình đựng hoá chất.
Phân loại các hoá chất cần nhận biết thuộc loại nào (HNO
3
, HCl thuộc loại axit ; NaCl,
NaNO
3
thuộc loại muối).
Chọn thuốc thử phù hợp (giấy quỳ xanh để nhận ra axit, AgNO
3
để nhận ra Cl

).
Tiến hành thí nghiệm.
Tờng trình theo sơ đồ.
4. Ngoài cách thực hiện nh hớng dẫn trong SGK, có thể thực hiện các thí nghiệm trong
bài với lợng nhỏ, bằng các dụng cụ đơn giản nh hõm sứ giá thí nghiệm thực hành, hoặc vỏ
các vỉ thuốc viên.
5. Phân bố thời gian hợp lí.
IV. Thiết kế hoạt động dạy học.
Hoạt động 1 : Mở đầu tiết học
1. GV : Nêu mục đích tiết thực hành. Những yêu cầu HS cần thực hiện.
2. Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hớng HS vào những nội
dung quan trọng của tiết thực hành.
Hoạt động 2 : Điều chế clo, tính tẩy màu của khí clo ẩm.
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
17
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10

Cho vào ống nghiệm một lợng KClO
3
bằng hạt ngô. Nếu dùng KMnO
4
thì lợng hoá
chất phải lớn hơn. Đậy chặt miệng ống nghiệm bằng nút cao su kèm ống hút nhỏ giọt có
chứa dd axit HCl đặc. Kẹp một mảnh giấy màu ẩm vào miệng ống nghiệm.
Đặt ống nghiệm trên giá để ống nghiệm (hình 2 trang 179 SGV).
Khi tiến hành thí nghiệm, ta bóp nhẹ quả bóp cao su của ống hút nhỏ giọt.
Hớng dẫn HS quan sát hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm. Nhận xét, giải thích và viết
PTHH.
Lu ý :
Trớc khi làm thí nghiệm phải thử xem nút đậy ống nghiệm có kín không để khí clo
không bay ra ngoài.
Có thể thực hiện thí nghiệm theo phơng án khác : dùng ống nghiệm 2 nhánh.
Rót vào nhánh ngắn của ống nghiệm hai nhánh một ít dd HCl đặc. Cho vào nhánh dài
một lợng nhỏ KClO
3
. Đậy miệng ống nghiệm bằng nút cao su, kẹp một mảnh giấy màu
ẩm vào miệng ống nghiệm (hình 3a trang 179 SGV).
Khi tiến hành thí nghiệm, ta chỉ việc nghiêng ống nghiệm để dd axit HCl từ nhánh ngắn
chảy sang nhán dài tác dụng với KClO
3
(hình 3b trang 179 SGV).
Hoạt động 3: Điều chế axit Clo hiđric
- Cho vào ống nghiệm (1) một ít muối ăn rồi rót dd H
2
SO
4
đậm đặc vào đủ để thấm ớt lớp

muối ăn. Rót khoảng 8 ml H
2
O

cất vào ống (2) và lắp dụng cụ nh H 5.11 (sgk) . Đun cẩn
thận ống (1) . Quan sát hiện tợng xảy ra , viết PTPƯ .
Nhúng mẩu giấy quỳ tím vào dd trong ống (2). Quan sát hiện tợng.
Hoạt động 4 : Bài tập thực nghiệm nhận biết các dd
GV : - Hớng dẫn HS đánh số 1, 2, 3 vào các bình đựng hoá chất.
- Thảo luận và lựa chọn các hoá chất, cách thực hiện cho phù hợp.
- Sau khi HS thảo luận, GV tóm tắt có thể thực hiện theo cách sau :
HNO
3
, HCl, NaCl, NaNO
3
Thử bằng giấy quỳ xanh
Giấy quỳ chuyển thành đỏ Không có phản ứng
HNO
3
, HCl NaNO
3
, NaCl

Thử bằng AgNO
3
Thử bằng AgNO
3


Kết tủa trắng K

0
có phản ứng Kết tủa trắng K
0
có phản ứng
HCl HNO
3
NaCl NaNO
3

HS lựa chọn hoá chất, thực hiện thí nghiệm theo sơ đồ.
Lu ý : Có thể thử bằng những cách khác nhau thí dụ : Dùng kim loại (nh Zn, Fe, Al) để
nhận ra axit (HNO
3
, HCl) và muối (NaNO
3
, NaCl) sau đó dùng dd AgNO
3
nhận ra Cl

.
Hoặc có thể dùng dd AgNO
3
trớc để nhận ra HCl, NaCl và HNO
3
, NaNO
3
sau đó dùng
giấy quỳ xanh...
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
18

Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
Hoạt động 5 : Công việc cuối tiết thực hành
GV : Nhận xét, đánh giá kết quả tiết thực hành. Yêu cầu HS viết tờng trình.
HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học.
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
47 30/12 /09
ngày giảng
Bài 28 : Bài thực hành số 3 :
tính chất hóa học của brom và iot
I- mục tiêu
1. Kiến thức: Biết mục đích, cách tiến hành, kĩ thuật thực hiện các thí nghiệm:
So sánh tính oxh của clo và brom.
- So sánh tính oxh của brom và iot.
- Tác dụng của iot với hồ tinh bột.
2. Kĩ năng:
- Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an toàn, thành công các thí nghiệm.
- Quan sát hiện tợng xảy ra, vận dụng kiến thức để giải thích và viết PTHH.
Viết trờng trình TN.
II- chuẩn bị
1. Dụng cụ : Nh hớng dẫn trong SGV.
2. Hoá chất : Nh hớng dẫn trong SGV.
Dụng cụ, hoá chất đủ để HS thực hiện thí nghiệm theo nhóm.
3. Học sinh
Ôn tập nắm những kiến thức liên quan đến các thí nghiệm trong bài thực hành.
Nghiên cứu trớc để biết dụng cụ, hoá chất, cách tiến hành từng thí nghiệm.
4. Giáo viên : Chuẩn bị phiếu học tập :
Phiếu số 1 :
Thực hiện các phản ứng hoá học :
HCl HCl
+ Cu(OH)

2
+ CuO
+ CaCO
3
+ Zn
Dự đoán hiện tợng xảy ra, giải thích, viết PTHH và xác định vai trò của các chất trong
phản ứng.
Phiếu số 2 :
Hoàn thành sơ đồ sau :
Có 4 dd HNO
3
, HCl , NaNO
3
, NaCl.
+ Dùng thuốc thử nào ?
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
19
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
+ Hiện tợng gì xảy ra .


NaCl, NaNO
3
HCl , HNO
3

+ Dùng thuốc thử nào + Dùng thuốc thử nào
+ Hiện tượng gì xảy ra + Hiện tượng gì xảy ra



NaNO
3
NaCl HNO
3
HCl
III- một số lu ý
1. Khi tiến hành các thí nghiệm thực hành, GV có thể hớng dẫn HS theo những cách khác
nhau, đặc biệt lu ý với HS những phơng án dễ thực hiện bằng dụng cụ đơn giản, tiết kiệm
hoá chất.
2. GV nêu gợi ý cho HS tìm hiểu một số dụng cụ, hoá chất dễ tìm kiếm, rất đơn giản nh
một số củ, quả chứa tinh bột (làm thí nghiệm nhận biết tinh bột và iot).
3. Phân bố thời gian hợp lí cho từng thí nghiệm.
III-Thiết kế hoạt động dạy học
Hoạt động 1 : Mở đầu tiết thực hành.
1. Giáo viên : Nêu mục tiêu tiết thực hành. Những yêu cầu cần thực hiện.
2. Sử dụng phiếu học tập kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS và hớng dẫn HS thực hiện
nhiệm vụ tiết học.
Hoạt động 2 : So sánh tính oxi hoá của clo và brom
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.
Hớng dẫn HS quan sát, giải thích, viết PTHH.
Hoạt động 3 : So sánh tính oxi hoá của brom và iot
Tiến hành thí nghiệm nh hớng dẫn trong SGK.
Hớng dẫn HS quan sát, giải thích, viết PTHH.
Hoạt động 4 : Tác dụng của iot với hồ tinh bột
GV hớng dẫn HS tiến hành thí nghiệm nh SGK.
Hoặc có thể làm cách khác, dùng mấy lát khoai lang (hoặc khoai tây, chuối xanh ...).
Dùng ống nhỏ giọt nhỏ 1 2 giọt dd nớc I
2
lên lát khoai, quan sát hiện tợng xảy ra. Thí
nghiệm này để nhận ra tinh bột và iot.

Hoạt động 5 : Cuối tiết thực hành.
GV : Nhận xét, đánh giá tiết thực hành. Yêu cầu HS viết tờng trình.
HS : Thu dọn dụng cụ, hoá chất, vệ sinh PTN, lớp học.
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
20
Trêng THPT Na rú Gi¸o ¸n ho¸ häc 10
48 10/01/2010
ngµy gi¶ng
KiĨm tra viÕt
A.Mơc tiªu bµi kiĨm tra:
1-KiĨn thøc:
-HS hiĨu:
+ C¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng hal.
+VËn dơng kiÕn thøc gi¶i thÝch c¸c hiƯn tỵng, gi¶i ®ỵc c¸c bµi tËp.
2-Kü n¨ng:
-RÌn lun kü n¨ng lµm bµi, ph©n tÝch ®Ị, gi¶i nhanh c¸c bµi tËp.
B.Chn bÞ cđa gi¸o viªn vµ häc sinh.
- HS «n tËp kü kiÕn thøc c¬ b¶n cđa ch¬ng
- GV chn bÞ ®Ị kiĨm tra photo ph¸t cho häc sinh.
C.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng:
1.èn ®Þnh tỉ chøc líp:
-KiĨm tra sÜ sè.
-Quy ®Þnh ®Ị.
-Ph¸t ®Ị.
2.Coi, ®éng viªn häc sinh lµm bµi
3.Thu bµi, chÊm.
4.Ch÷a, tr¶ bµi kiªm tra:
Ma trận đề ktra
Mức độ

Biết Hiểu Vận dụng Tổng
TN TL TN TL TN TL
1.TÝnh theo PT
0.5 0.5
1,5
2.5
2. TÝnh chÊt HH cđa c¸c chÊt
0,5 0,5 0,5
1,5
3. §iỊu chÕ c¸c chÊt.
0,5 0,5 0,5
1,5
4. .NhËn biÕt
0,5
0,5
1,5
2,5
5. Thùc hiƯn d·y chun ho¸
2,0 2,0
Tổng 2,0 1,5 1,5 5,0 10,0
§Ị kiĨm tra 1 tiÕt khèi 10

Hä vµ tªn:...................................................................... Líp:................................
§Ị 1:
C©u I: Chän ®¸p ¸n ®óng:
1/ C¸c nguyªn tè nhãm VIIA cã cÊu h×nh elercton líp ngoµi cïng lµ
N¨m häc 2009-2010 Ngêi so¹n: Lª xu©n thø
21
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
A. ns

2
np
3
B. ns
2
np
4
C. ns
2
np
5
D. ns
2
np
6
2/ Sục một lợng khí clo vừa đủ vào dung dịch chứa hỗn hợp NaI và NaBr, chất đợc giải
phóng là:
A. Cl
2
và Br
2
B. I
2
C. Br
2
D. I
2
và Br
2
Câu II: Chọn đáp án đúng (Đ) và tìm câu sai (S):

1/ Trong các câu sau đây, câu nào sai?
A. Clo đợc dùng để sát trùng nớc trong hệ thống cung cấp nớc sạch.
B. Clo đợc dùng để tẩy trắng sợi, vải, giấy.
C. Clo là nguyên liệu để sản xuất nhiều hợp chất vô cơ và hữu cơ.
D. Clo đợc dùng để chế tạo thuốc nổ.
2/ Khi mở một lọ dựng dung dịch axít HCl 37% trong không khí ẩm, thấy có khói trắng
bay ra. Khói đó là do nguyên nhân nào sau đây ?
A. HCl phân huỷ tạo thành H
2
và Cl
2
.
B. HCl dễ bay hơi tạo thành.
C. HCl dễ bay hơi, hút ẩm tạo ra các giọt nhỏ axít HCl.
D. HCl đã tan trong nớc đến mức bão hoà.
Câu III: Chọn đáp án đúng có giải thích ngắn gọn:
1/ Từ các chất MnO
2
, KClO
3
, H
2
SO
4
, HCl, NaBr, NaOH, ta có thể điều chế đợc số lợng
các khí và hơi là
A. 5 B. 4 C. 6 D.3
2/ Cho hỗn hợp 2 muối ACO
3
và BCO

3
tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí
a. Số mol HCl tiêu tốn hết là
A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,15 mol. D. 0,40 mol
b. Số mol hỗn hợp 2 muối phản ứng là
A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,15 mol. D. 0,40 mol
3/ Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl đặc thấy thoát ra 448 ml khí (đktc).
Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu đợc chất rắn có khối lợng là
A. 2,95 g B. 3,90 g C. 2,24 g D. 1,85 g
4/ Cho axit H
2
SO
4
đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 g NaCl đun nóng. Khi thu đợc hoà tan
vào 73 g H
2
O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc là
A. 25% B. 20% C. 22% D. 23,5%
5/ Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M thu đợc dung dịch
mới có nồng độ là
A. 3 mol/1 B. 2,7 mol/1 C. 3,2 mol/1 D. 3,5 mol/1
Câu IV: Trình bày ppHH nhận biết dung dịch các chất sau: HCl, HBr, NaCl, NaBr. Viết
các ptp nếu có.
Câu V: Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
Cl
2
--> HCl --> NaCl --> Cl
2
--> Cloruavôi
Câu V: Cho 69,6g MnO

2
t/d với dd HCl đặc, d. Dộn khí thoát ra đi vào 500 ml dd NaOH
4M ở nhiệt độ thờng.
a, Viết các ptpu.
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
22
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
b, XĐ nồng độ mol của những chất có trong dd sau p ( cho rằng thể tích dd thay đổi
không đáng kể)
Đề 2:
Họ tên:...........................................................Lớp.....................
Câu 1: Chọn đáp án đúng
1/ ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của các halogen có số electron độc thân là
A. 7 B. 1 C.3 D. 5
2/ Nguyên tắc chung để điều chế Cl
2
trong phòng thí nghiệm là
A. Dùng chất giầu clo để nhiệt phân ra Cl
2
B. Dùng flo đẩy clo ra khỏi dung dịch muối của nó
C. Cho các chất có chứa ion Cl
-
tác dụng với các chất oxi hoá mạnh.
D. Điện phân các muối clorua.
Câu II: Chọn câu đúng (Đ) và tìm câu sai (S)
1/ Trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)?
A. Hiđro clorua là khí không màu, mùi xốc, nhẹ hơn không khí.
B. Khí Hiđro clorua tan nhiều trong nớc tạo thành dung dịch axit.
C. Khí Hiđro clorua không độc còn axít clohiđric rất độc.
D.Dung dịch axít clohiđric là chất lỏng không màu, có mùi xốc, bốc khói trong

không khí ẩm.
2/ Trong các câu sau đây, câu nào đúng (Đ), câu nào sai (S)?
Hiđro clorua là
A. Chất khí tan nhiều trong nớc.
B. Chất khí khó hoà tan trong nớc.
C. Chất khí khô không làm quý tím đổi màu.
D.Chất tác dụng đợc với CaCO
3
để giải phóng ra khí CO
2
.
Câu III: Chọn đấp án đúng có giải thích ngắn gọn:
1/ Lựa chọn một trong các dãy hoá chất cho sau đây để dùng cho thí nghiệm so sánh tính
hoạt động của halogen.
A. Dd KBr, dd KI, dd Clo, hồ tinh bột.
B. Dd KBr, dd KI, dd NaOH, khí Cl
2
, Br
2
, lỏng.
C. Dd Clo, dd brom, dd NaHO, dd KBr.
D. Dd Clo, dd brom, hồ tinh bột, dd KI, dd KBr,
2/ Cho hỗn hợp 2 muối ACO
3
và BCO
3
tan trong dung dịch HCl vừa đủ tạo ra 0,2 mol khí
a. Số mol HCl tiêu tốn hết là
A. 0,20 mol. B. 0,10 mol. C. 0,15 mol. D. 0,40 mol
b. Số mol hỗn hợp 2 muối phản ứng là

A. 0,20 mol. B. 0,25 mol. C. 0,15 mol. D. 0,40 mol
3 / Cho 1,53 g hỗn hợp Mg, Fe, Zn vào dung dịch HCl đặc thấy thoát ra 448 ml khí
(đktc). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thì thu đợc chất rắn có khối lợng là
A. 2,95 g B. 3,90 g C. 2,24 g D. 1,85 g
4/ Cho axit H
2
SO
4
đặc tác dụng vừa đủ với 29,25 g NaCl đun nóng. Khi thu đợc hoà tan
vào 73 g H
2
O. Nồng độ phần trăm dung dịch thu đợc là
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
23
Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
A. 25% B. 20% C. 22% D. 23,5%
5/ Khi trộn 200 ml dung dịch HCl 2M với 300ml dung dịch HCl 4M thu đợc dung dịch
mới có mồng độ là
A. 3 mol/1 B. 2,7 mol/1 C. 3,2 mol/1 D. 3,5 mol/1
Câu IV: Trình bày ppHH nhận biết dung dịch các chất sau: HCl, HI, NaCl, NaI. Viết các
ptp nếu có.
Câu V: Thực hiện dãy chuyển hoá sau:
HCl --> Cl
2
--> NaCl --> Cl
2
--> Nớc giaven
Câu VI: Cho 139,2g MnO
2
t/d với dd HCl đặc, d. Dộn khí thoát ra đi vào 1000 ml dd

NaOH 4M ở nhiệt độ thờng.
a, Viết các ptpu.
b, XĐ nồng độ mol của những chất có trong dd sau p ( cho rằng thể tích dd thay đổi
không đáng kể)
Chơng VI: Oxi - Lu huỳnh (12 tiết)
Tiết ngày soạn lớp 10A6 10A7 10A8 10A9
49,50 20/01/2010
ngày giảng
Bài 29: Oxi - OZon - luyện tập
A. Mục tiêu bài học:
1. Kiến thức:
- HSbiết:
+ Oxi: Vị trí, CHe, t/c vli, pp đ/c oxi trong PTN và trong CN.
+ Ozon là dạng thù hình của oxi; Đk tạo thành ozon; Ozon trong TN và d của ozon; Ozon
có tính oxh mạnh hơn oxi.
- Hs hiểu: OXi và Ozon đếu có tính oxi hoá rất mạnh ( oxh hầu hết các kloại, pkim
và nhiều h/c vô cơ, hữu cơ); d của oxi.
2.Kỹ năng:
- Dự đoán t/c, ktra, kluận về t/c HH của oxi, ozon.
- Qsát TN, hình ảnh rút ra nx về t/c và đ/c.
- Viết ptp minh hoạ t/c và đ/c oxi .
- Tính tp % về thể tích oxi và ozon trong hh.
B.Chuẩn bị :
+ Dụng cụ, hoá chất điều chế OXi và tính chất của OXi: KMnO
4
, (ống nghiệm, đèn
cồn, giá, chậu thuỷ trinh ...)
C.Tiến trình bài giảng: (tiết 1)
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
24

Trờng THPT Na rỳ Giáo án hoá học 10
1.ổn định tổ chức lớp: 1
2. Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài giảng
3. Bài mới:
Hoạt động dạy Hoạt động học
A/OXi:
1/Vị trí - cấu tạo
HĐ1:
- GV cho HS viết CHe của OXi, tìm vị trí
và viết CT CT
- HS viết CHe:
8
O: 1s
2
2s
2
2p
4
STT: 8; chu kỳ 2, nhóm VI A
- GV giới thiệu: phân tử O
2
gồm 2
nguyên tử
Có 6e ngoài cùng: O
2
0=0
2/Tính chất vật lý:
HĐ4:
- GV cho HS quan sát bình đựng khí O
2

,
HD cách tính tỷ khối O
2
-GV giới thiệu thêm: t
o
hoá lỏng, độ tan
của OXi trong nớc
- HS quan sát, nhận xét T/c vật lý của OXi
khí không màu, không mùi, không vị hơi
nặng hơn KK. (d = 1,1)
- HS nghe, ghi chép
3/Tính chất hoá học
HĐ5:
- GV cho HS nhận xét về T/c hoá học
của O
2
- GV giới thiệu thêm: Số OXi hoá của
OXi: -2 và rút ra nhận xét
+ O
2
phản ứng hầu hết các kim loại ( trừ
Au, Pt) các phi kim loại (trừ hal ) PƯ
nhiều HC Vô cơ và HC
- HS nhận xét: lớp ngoài cùng có 6e
2O
0
+ 2.2e

2O
-2

Xo = 3,44 (kém Flo)
O
2
có tính OXi hoá mạnh
- HS nghe, ghi chép
- GV biểu diễn các TN:
+Mg cháy trong O
2
+ C cháy trong O
2
+Rợu etylic cháy trong OXi
-HS quan sát và viết ptp.
2Mg + O
2

2MgO
C + O
2


CO
2
CO
2
+ C

2CO
C
2
H

5
OH + 3O
2


2CO
2
+ 3H
2
O
- GV chú ý: +Phản ứng đốt C tạo CO,
CO
2
là khí độc
+p đốt rợu toả nhiều nhiệt: nhiên liệu,
khử trùng ...
4/ứng dụng:
HĐ 5: - GV hỏi: ứng dụng của OXi:
- GV bổ sung thên ứng dụng của OXi
- HS nghe, ghi chép.
- HS trả lời: hô hấp, nhiên liệu,Công nghiệp,
y khoa ....
5/Điều chế:
a. PTN: Hoạt động 2
- GV giới thiêu: PTN O
2
đợc điều chế
bằng cách phân huỷ những hợp chất giàu
OXi và ít bền với nhiệt KMnO
4

, KClO
3

(Rắn) ...
- GV biểu diễn thí nghiệm điều chế OXi
(Hình 6.2), lu ý cách thu O
2
vào các bình
cầu, nút kín: O
2
(M =32) nặng hơn KK
- HS viết ptp.
2KMnO
4
----> K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
.
Năm học 2009-2010 Ngời soạn: Lê xuân thứ
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×