Tải bản đầy đủ (.doc) (65 trang)

giao an li 9 ki 2 khong can chinh sua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.04 MB, 65 trang )

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Giới thiệu ch ơng trình:
*****
- Giáo án lí 9, kì II là phần tiếp theo của kì I do đó nó cũng
đợc cấu trúc và mang đầy đủ tính năng, ứng dụng nh kì I
- Để sử dụng máy của bạn phải đợc cài đặt đủ font chữ:
.VnTime; VnTimeH .VnPresent; VnArabia
- Thời gian cha phân bố từ T43, từ T54 Bookmark và
hyperlin đã xong, T55 cần hình vẽ minh hoạ cho bài làm,
T58 cần bổ xung phiếu học tập Các tiết có tình huống học
tập có trong giáo án sẽ đợc minh hoạ trên máy chiếu hoặc
chiếu trên Violét (cần có đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm)
- Mỗi tiết đều có phiếu học tập kèm theo giữ phím Ctrl và
kích chuột vào đó sẽ có thể chọn in phiếu học tập (cần có
đĩa CD cùng bộ giáo án chạy kèm)
- Bản quyền thuộc về tác giả, hoàn thành bản gốc năm 2006

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Phân phối chơng trình vật lí 9
Học kì I
Tiết Bài Tên bài Tr
1 1 Sự phụ thuộc của cờng độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn
2 2 Điện trở của dây dẫn - định luật ôm
3 3 Thực hành: xác định điện trở của một dây dẫn bằng Ampe kế và Vôn kế
4 4 Đoạn mạch nối tiếp
5 5 Đoạn mạch song song


6 6 Bài tập vận dụng định luật ôm
7 7 Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây dẫn
8 8 Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn
9 9 Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn
10 10 Biến trở - điện trở dùng trong kĩ thuật
11 11 Bài tập vận dụng định luật ôm và công thức tính
12 12 Công suất điện
13 13 Điện năng công của dòng điện
14 14 Bài tập về công suất điện và điện năng sử dụng
15 15 Thực hành: xác định công suất của các dụng cụ điện
16 16 Định luật jun len xơ
17 17 Bài tập vận dụng định luật Jun len xơ
18 Ôn tập
19 Kiểm tra
20 18 Thực hành kiểm nghiệm mối quan hệ q ~ i
2
trong định luật Jun - len xơ
21 19 Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện
22 20 Tổng Kết chơng I: điện học
23 21 Nam châm vĩnh cửu
24 22 Tác dụng từ của dòng điện từ trờng
25 23 Từ phổ - đờng sức từ
26 24 Từ trờng của ống dây có dòng điện chạy qua
27 25 Sự nhiễm từ của sắt thép nam châm điện
28 26 ứng dụng của nam châm
29 27 Lực điện từ
30 28 Động cơ điện một chiều
31 29 TH&KTTH: chế tạo NCVC, nghiêm lại từ tính của ống dây có DĐ chạy qua
32 30 Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải
33 31 Hiện tợng cảm ứng điện từ

34 32 Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng
35 KTHKI

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
36 Ôn tập
Phân phối chơng trình vật lí 9
Học kì II
Tiết Bài Tên bài Tr
37 33 Dòng điện xoay chiều
38 34 Máy phát điện xoay chiều
39 35 Các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo CĐ và HĐT xoay chiều
40 36 Truyền tải điện năng đi xa
41 37 Máy biến thế
42 38 Thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế
43 39 Tổng kết chơng II: Điện từ học
44 40 Hiện tợng khúc xạ ánh sáng
45 41 Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
46 42 Thấu kính hội tụ
47 43 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
48 44 Thấu kính phân kì
49 45 ảnh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì
50 46 Thực hành: đo tiêu cự của thấu kính hội tụ
51 47 Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh
52 Ôn tập
53 Kiểm tra
54 48 Mắt

55 49 Mắt cận và mắt lão
56 50 Kính lúp
57 51 Bài tập quang hình học
58 52 ánh sáng trắng và ánh sáng màu
59 53 Sự phân tích ánh sáng trắng
60 54 Sự trộn các ánh sáng màu
61 55 Màu sắc các vật dới ánh sáng trắng và dới ánh sáng màu
62 56 Các tác dụng của ánh sáng
63 57 TH: Nhận biết ánh sáng đơn sắc & ánh sáng không đơn sắc bằng đĩa CD
64 58 Tổng kết chơng III: Quang học
65 59 Năng lợng và sự chuyển hoá năng lợng
66 60 Định luật bảo toàn năng lợng
67 61 Sản xuất điện năng nhiệt điện và thuỷ điện
68 62 Điện gió - điện mặt trời - điện hạt nhân

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
69 KTHKII
70 Ôn tập
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 37: Bài 33:
dòng điện xoay chiều
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc sự phụ thuộc của chiều dòng điện cảm ứng vào sự biến đổi của số đờng sức
từ qua tiết diện S của cuộn dây.
- Phát biểu đợc đặc điểm của dòng điện xoay chiều là dòng điện cảm ứng có chiều

luân phiên thay đổi.
- Bố trí đợc TN tạo ra dòng điện xoay chiều trong cuộn dây dẫn kín theo hai cách, cho
nam châm quay hoặc cho cuộn dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của
dòng điện .
- Dựa vào quan sát TN để rút ra điều kiện chung làm xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều.
II. Chuẩn bị:
1. Dành cho cả lớp:
- 1 bộ TN phát hiện dòng điện xoay chiều gồm một cuộn dây dẫn kín có mắc hai bóng
đèn LED song song, ngợc chiều có thể quay trong từ trờng của một nam châm .
2. Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 cuộn dây kín có hai đèn LED mắc song song, ngợc chiều vào mạch điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu có thể quay quanh trục thẳng đứng.
- 1 mô hình cuộn dây quay trong từ trờng của nam châm .
- 1 phiếu học tập ghi kết quả thí nghiệm 1
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Phát hiện vấn đề
mới cần nghiên cứu: Có một dòng
điện khác với dòng điện một chiều
không đổi do pin và acquy tạo ra.
Quan sát GV làm TN.
Trả lời câu hỏi của GV.
Trả lời câu hỏi của GV.
Phát hiện ra dòng điện trên lới
điện trong nhà không phải là dòng
điện một chiều.
Đa ra cho HS xem một bộ pin hay acquy 3V và
một nguồn điện 3V lấy từ lới điện trong phòng.
Lắp bóng đèn LED vào hai nguồn trên, đèn đều

sáng, chứng tỏ cả hai nguồn đều cho dòng điện
? Quan sát hai đèn sáng thấy độ sáng có gì khác
nhau không? Chứng tỏ dòng điện chạy qua hai đèn
có gì khác nhau không?
Đổi cực của hai nguồn điện
? Quan sát hai đèn sáng thấy độ sáng có gì khác
nhau không? Chứng tỏ nguồn điện nào cho dòng
điện chạy cả theo chiều ngợc lại
Giới thiệu dòng điện mới phát hiện có tên là
dòng điện xoay chiều.

Vào bài mới tìm hiểu rõ

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
hơn về dòng điện xoay chiều
Hoạt động 2: Phát hiện ra dòng
điện cảm ứng có thể đổi chiều và
tìm hiểu trong trờng hợp nào thì
dòng điện cảm ứng đổi chiều
Làm việc theo nhóm
Làm TN nh ở hình 33.1 SGK
Thảo luận nhóm, rút ra kết luận,
chỉ rõ khi nào dòng điện cảm ứng
đổi chiều(khi số đờng sức từ qua
tiết diện S của cuộn dây dẫn đang
tăng mà chuyển sang giảm hoặc

ngợc lại).
Cử đại diện nhóm trình bày ở
lớp, lập luận để rút ra kết luận.
Các nhóm khác bổ sung.
Hớng dẫn HS làm TN, động tác đa nam châm
vào ống dây, rút nam châm ra nhanh và dứt khoát.
Nêu câu hỏi:
- Có phải cứ mắc đèn vào nguồn điện là nó sẽ
phát sáng hay không?
- Vì sao lại dùng hai đèn LED mắc song song
ngợc chiều?
Yêu cầu HS trình bày lập luận, kết hợp hai nhận
xét về sự tăng hay giảm của số đờng sức từ qua tiết
diện S của cuộn dây và sự luân phiên bật sáng của
hai đèn để rút ra kết luận.Có thể lập bảng đối
chiếu.
Hoạt động 3: Tìm hiểu khái niệm
mới: Dòng điện xoay chiều.
Cá nhân tự đọc mục 3 - SGK.
Trả lời câu hỏi của GV .
Nêu câu hỏi : Dòng điện xoay chiều có chiều
biến đổi nh thế nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu hai cách
tạo ra dòng điện xoay chiều.
a) Tiến hành TN nh hình 33.2
SGK.
- Nhóm HS thảo luận và nêu dự
đoán xem khi cho nam châm quay
thì dòng điện cảm ứng trong cuộn
dây có chiều biến đổi nh thế nào?

Vì sao?
b) Quan sát TN nh hình 33.3
SGK.
- Nhóm HS thảo luận xem số đ-
ờng sức xuyên qua tiết diện dây S
của cuộn dây biến đổi nh thế nào
khi cuộn dây quay trong từ tr-
ờng.

dự đoán về chiều của dòng
điện cảm ứng
c) Rút ra kết luận chung.
-Có những cách nào để tạo ra
dòng điện cảm ứng xoay chiều?
Thảo luận chung ở lớp.

Yêu cầu HS phân tích xem , khi cho nam châm
quay thì số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S biến
đổi nh thế nào.Từ đó suy ra chiều dòng điện cảm
ứng có đặc điểm gì. Sau đó mới phát dụng cụ để
làm TN kiểm tra.
Gọi một HS trình bày lập luận rút ra dự đoán.
Các HS khác cho nhận xét bổ sung chỉnh lại lập
luận cho chặt chẽ.
GV biểu diễn TN. Gọi một số HS trình bày điều
quan sát đợc (hai đèn vạch ra hai nửa vòng sáng
khi cuộn dây quay)

- Hiện tợng trên chứng tỏ điều gì? (Dòng điện
trong cuộn dây luân phiên đổi chiều).


Yêu cầu HS phát biểu kết luận và giải thích một
lần nữa, vì sao khi nam châm (hay cuộn dây) quay
thì trong cuộn dây lại xuất hiện dòng điện cảm ứng
xoay chiều.
Hoạt động 5: Vận dụng kết luận
trong bài để tìm xem có trờng hợp

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
nào cho nam châm quay trớc một
cuộn dây dẫn kín mà trong cuộn
dây không xuất hiện dòng điện
cảm ứng xoay chiều.
Cá nhân chuẩn bị
Thảo luận chung ở lớp.
Hớng dẫn HS thao tác , cầm nam châm quay
quanh những trục khác nhau xem có trờng hợp nào
số đờng sức từ qua S không luân phiên tăng giảm
không.
Hoạt động 6: Củng cố, chuẩn bị
học ở nhà:
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
Trả lời các câu hỏi của GV.
Nêu một số câu hỏi củng cố:
-Trờng hợp nào thì trong cuộn dây dẫn kín xuất

hiện dòng điện xoay chiều?
- Vì sao khi cho cuộn dây quay trong từ trờng thì
trong cuộn dây xuất hiện dòng điện xoay chiều?
- BTVN: 33.1 33.4SBT
IV. Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 38: Bài 34:
máy phát điện xoay chiều
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc rôto
và stato của mỗi loại máy
- Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều
- Nêu đợc cách làm cho máy phát điện có thể phát điện liên tục
- Có thái độ hứng thú học tập
II. Chuẩn bị:
Dành cho cả lớp: Mô hình máy phát điện xoay chiều và tranh vẽ phóng to máy phát
điện xoay chiều
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Xác định vấn đề
mới cần nghiên cứu: Tìm hiểu cấu
tạo và nguyên tắc hoạt động của
? Chúng ta đã biết dòng điện xoay chiều có thể
tạo ra bằng nhiều bằng nhiều cách khác nhau tạo
ra từ nhà máy thuỷ điện, nhà máy nhiệt điện, từ

.

Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
máy phát điện xoay chiều
- Suy nghĩ độc lập
- Nêu ra dự đoán
Đinamô xe đạp. Vậy trong nhà máy thuỷ điện,
nhà máy nhiệt điện, từ Đinamô xe đạp có cái gì
mày có thể tạo ra dòng điện xoay chiều?

Có một máy phát điện xoay chiều
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo
và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều
Làm việc theo nhóm:
- Quan sát hình 34.1 và 34.2
SGK và Mô hình máy phát
điện xoay chiều. Trả lời câu hỏi
C1 C2 SGK
- Thảo luận Nguyên tắc hoạt
động của máy phát điện xoay
chiều
- Rút ra kết luận về cấu tạo và
nguyên tắc hoạt động của máy
phát điện xoay chiều


Yêu cầu HS quan sát hình 34.1 và 34.2 SGK
Sử dụng Mô hình máy phát điện xoay chiều cho

HS quan sát
Tổ chức cho HS thảo luận chung ở lớp.
Đặt câu hỏi:
? C1 C2 SGK
? Nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay
chiều ? Nguyên tắc hoạt động của 2 loại Máy phát
điện trên có khác nhau không?
?Vì sao các cuộn dây của Máy phát điện lại đợc
quấn quanh lõi sắt
Hoạt động 3: Tìm hiểu một số
đặc điểm của máy phát điện trong
kĩ thuật và trong sản xuất
Cá nhân tự đọc mục II - SGK.
Trả lời câu hỏi của GV.
Yêu cầu HS tự nghiên cứu mục này, cho 1 HS
đọc to mục này
? Nêu các đặc điểm của máy về :
- Cờng độ dòng điện
- Hiệu điện thế
- Tần số
- Kích thớc
- Cách làm quay rô to của máy phát điện
Hoạt động 4: Vận dụng:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C3
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? C3 SGK
? Vì sao chỉ khi quay núm quay thì Đi na mô
mời phát điện
Hoạt động 5: Củng cố, chuẩn bị

học ở nhà:
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
Trả lời các câu hỏi của GV.
Nêu một số câu hỏi củng cố:
? Trong mỗi loại máy phát điện xoay chiều rô to
là bộ phận nào, stato là bộ phận nào?
? Vì sao bắt buộc phải có bộ phận quay thì máy
mới phát ra điện ?
- BTVN: 34.1 34.4SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 39: Bài 35:
các tác dụng của dòng điện xoay chiều - đo cờng độ và
hiệu điện thế xoay chiều
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nhận biết đợc các tác dụng nhiệt, quang từ của dòng điện xoay chiều
- Bố trí TN chứng tỏ lực từ đổi chiều khi dòng điện đổi chiều
- Nhận biết đợc kí hiệu của Ampe kế và Vôn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo
cờng độ dòng điện và hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều
- Có thái độ hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học
II. Chuẩn bị:

1. Dành cho cả lớp:
- 1 Ampe kế xoay chiều
- 1 Vôn kế xoay chiều
- 1 bóng đèn 3V có đui
- 1 công tắc
- 8 sợi dây nối
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V 6V
- 1 nguồn điện một chiều 3V 6V
2. Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 nam châm điện.
- 1 nam châm vĩnh cửu.
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V 6V
- 1 nguồn điện một chiều 3V 6V
- 1 phiếu học tập ghi kết quả thí
nghiệm 1
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Phát hiện các tác
dụng giống và khác nhau giữa
dòng điện xoay chiều và dòng điện
một chiều:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
? Nguồn điện xoay chiều đợc tạo ra bằng cách
nào?
? Hãy cho biết khi mắc đèn LED vào nguồn
điện xoay chiều và mắc vào nguồn điện một chiều
thì đèn LED sáng khác nhau nh thế nào?
Vậy đèn dòng điện xoay chiều và dòng điện một
chiều vừa có tác dụng giống nhau và khác nhau -->
bài học này sẽ giúp ta biết rõ hơn về tác dụng của

dòng điện xoay chiều
Hoạt động 2: Tìm hiểu các tác
dụng của dòng điện xoay chiều
Làm các TN ở hình 35.1 SGK. Yêu cầu HS quan
sát những thí nghiệm đó và nêu rõ mỗi TN chứng

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Quan sát TN do GV làm
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
trả lời câu hỏi C1 và câu hỏi GV đa
ra SGK
tở dòng điện xoay chiều có tác dụng gì?
? Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều vậy các
tác dụng của phụ thuộc vào không?
Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng
từ của dòng điện xoay chiều
Làm việc theo nhóm:
- Làm TN
- Báo cáo kết quả TN
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
của GV
Rút ra kết luận
Chia nhóm học tập. Tổ chức cho các nhóm làm
thí nghiệm
? Khi dòng điện đổi chiều thì lực từ tác dụng lên
nam châm có đổi chiều không?

? Dòng điện xoay chiều luôn đổi chiều vậy chiều
lực từ mà nó gây ra thay đổi nh thế nào?
Hoạt động 4: Tìm hiểu các dụng
cụ đo, cách đo cờng độ dòng điện
và hiệu điện thế xoay chiều.
- Cá nhân suy nghĩ, đa ra dự
đoán
- Cá nhân suy nghĩ, đa ra dự
đoán
- Làm việc theo nhóm, thảo
luận đa ra câu trả lời
- Quan sát thí nghiệm của GV
rút ra cách sử Vôn kế và Ampe kế
xoay chiều
- Thảo luận nhóm rút ra kết
luận về kí hiệu của Vôn kế và
Ampe kế xoay chiều, cách sử
dụng và đặc điểm của kết quả đo
Nêu câu hỏi: Ta đã biết cách dùng Vôn kế và
Ampe kế một chiều để đo cờng độ dòng điện và
hiệu điện thế của dòng điện một chiều. Vậy có thể
dùng nó để đo với dòng điện xoay chiều không?
Làm TN hình 35.4 cho HS theo dõi
? Đổi chiều dòng điện thì chiều quay của kim
trên dụng cụ đo thay đổi nh thế nào?
Làm TN kiểm tra dự đoán của HS
? Nếu thay nguồn điện một chiều bằng nguồn
điện xoay chiều thì kim dụng cụ đo sẽ nh thế nào?
(Gợi ý: dòng điện xoay chiều thay đổi chiều liên
tục vậy theo kết quả của TN trên thì kim chỉ thị có

thay đổi liên tục không? sự thay đổi rất nhanh này
ta có thể nhìn thấy không?)
Cần dùng dụng cụ đo khác để đo dòng điện
xoay chiều. Giới thiệu Vôn kế và Ampe kế xoay
chiều cho HS quan sát kí hiệu của các dụng cụ này
Làm TN về cách sử dụng Vôn kế và Ampe kế
xoay chiều
Thông báo cho HS: cờng độ và hiệu điện thế
xoay chiều đo đợc là các giá trị hiệu dụng nó thể
hiện tác dụng tơng đơng với dòng điện một chiều
có cùng giá trị
Hoạt động 5: Vận dụng:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C3, C4 SGK
Làm việc theo nhóm trả lời câu
hỏi mà GV đặt ra
? C3, C4 SGK
? Tại sao trong TN xác định lực từ tác dụng lên
dòng điện đặt trong từ trờng nếu dùng nguồn điện
xoay chiều thì không nhìn thấy dây điện bị dịch
chuyển
Hoạt động 6: Củng cố, chuẩn bị
học ở nhà:
Nêu một số câu hỏi củng cố:
- Dòng điện xoay chiều có những tác dụng nào?

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng

Quang Hiên
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
Trả lời các câu hỏi của GV.
Trong các tác dụng đó tác dụng nào phụ thuộc vào
chiều dòng điện?
- Vôn kế và Ampe kế xoay chiều có kí hiệu nh
thế nào? Mắc vào mạch điện nh thế nào?
- Yêu cầu HS làm bài 35.1
- BTVN: 33.2 33.4 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 40: Bài 36:
truyền tải điện năng đi xa
------- -------
I. Mục tiêu:
- Lập đợc công thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện
- Nêu đợc hai cách làm giảm hao phí điện năng trên đờng dây tải điện và lí do ví sao
chọn cách tăng hiệu điện thế ở hai đầu đờng dây
- Có thái độ hứng thú học tập, tìm hiểu khoa học, tìm hiểu các ứng dụng vào thực tiễn
II. Chuẩn bị:
- HS ôn lại công thức về công suất của dòng điện và công suất toả nhiệt của dòng
điện
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề
của bài học
- Trả lời câu hỏi của GV
- Đọc phần mở bài SGK

- Làm việc cá nhân đa ra dự
đoán về lí do phải xây dựng đờng
dây cao thế
? Nêu các tác dụng của dòng điện xoay chiều
? Truyền tải dòng điện xoay chiều có bị hao phí
gì không?
Yêu cầu HS đọc phần mở bài SGK
Hoạt động 2: Phát hiện sự hao
phí điện năng vì toả nhiệt trên đ-
ờng dây tải điện và lập công thức
tính đợc công suất hao phí này:
- Làm việc cá nhân kết hợp
với thảo luận nhóm để tìm công
thức liên hệ giữa công suất hao
phí P
hp
và P, u, i
? Dòng điện xoay chiều có bị hao phí khi truyền
tải không? Tại sao?
- Yêu cầu HS đọc mục I.1 trong SGK
- Cho HS làm việc theo nhóm

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Thảo luận chung ở lớp về
qúa trình biến đổi các công
thức

- Gọi một HS lên bảng trình bày quá trình lập
luận để công thức tính công suất hao phí
- Theo dõi hớng dẫn HS biến đổi công thức
Hoạt động 3: Đề xuất phơng án
làm giảm công suất hao phí và lựa
chọn phơng án có lợi nhất
Làm việc theo nhóm:
- Trả lời câu hỏi C1, C2, C3
- Cử đại diện báo cáo kết quả
trớc lớp
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
của GV rút ra kết luận về cách lợi
nhất làm giảm công suất hao phí
? C1, C2, C3. Gợi ý thêm:
? Hãy dựa và công thức tính P
hp
mà ta vừa tính đ-
ợc --> các phơng án
? Nếu làm giảm điện trở thì có các cách nào?
Cách đó có khó khăn gì?
? Nếu làm tăng U thì có khó khăn gì ? Vậy cách
nào có lợi nhất?
Hoạt động 4: Vận dụng:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C4, C5 SGK
Lần lợt tổ chức cho HS trả lời các câu C4, C5
SGK
Hoạt động 5: Củng cố, chuẩn bị
học ở nhà:
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ

trong SGK.
Trả lời các câu hỏi của GV.
?36.1, 36.2 SBT
BTVN: 36.3, 36.4 SBT
IV. Rút kinh nghiệm:

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 41: Bài 37:
máy biến thế
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nêu đợc các bộ phận chính của máy biến thế gồm hai cuộn dây có số vòng dây khác
nhau đợc quấn quanh một lõi sắt chung
- Nêu đợc công dụng chính của máy biến thế là làm tâng hay giảm hiệu điện thế hiệu
dụng theo công thức U
1
/U
2
= n
1
/ n
2
- Giải thích đợc vì sao máy biến thế lại hoạt động đợc với dòng điện xoay chiều mà
không hoạt động đợc với dòng điện một chiều

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng

Quang Hiên
- Vẽ đợc sơ đồ lắp đặt máy biến thế ở hai đầu đờng dây tải điện
II. Chuẩn bị:
Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 máy biến thế nhỏ, cuộn sơ cấp 750 vòng và cuộn thứ cấp có 1500 vòng
- 1 nguồn điện xoay chiều 0V 12V
- 1 bảng phụ ghi nội dung bảng 1 SGK
- 1 Vôn kế xoay chiều 0V 15V
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Nhận thức ra vấn đề
của bài học cần giải quyết. Tìm
hiểu các nội dung của bài học:
- Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
của GV
? Viết công thức tính công suất hao phí do toả
nhiệt theo công suất tiêu thụ hiệu điện thế và điện
trở dây dẫn?
? Có cách nào để giảm hao phí do toả nhiệt? Nêu
những khó khăn của các cách đó?
Để đảm bảo cho việc truyền tải điện năng đi
xa cần có máy biến thế. Bài học này giúp chúng ta
biết rõ về cấu tạo, hoạt động và tác dụng của máy
biến thế
Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo
máy biến thế :
Làm việc theo nhóm:
Quan sát hình 37.1 SGK và máy
biến thế nhỏ để nhận biết các bộ
phận chính của máy biến thế

Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
của GV
Yêu cầu HS quan sát hình 37.1 SGK và máy
biến thế nhỏ để nhận biết các bộ phận chính của
máy biến thế
? Số vòng dây ở hai cuộn có bằng nhau không?
? Dòng điện có truyền từ cuộn này sang cuộn kia
đợc không? Tại sao?
Hoạt động 3: Tìm hiểu nguyên
tắc hoạt động của máy biến thế:
- Làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi C1 SGK
- Làm việc theo nhóm làm TN
kiểm tra dự đoán
- Làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi C2 SGK

- Thảo luận chung rút ra kết
luận về nguyên tắc hoạt động
của máy biến thế
? C1 SGK
Gợi ý: Dòng điện xoay chiều tạo ra từ trờng có
đặc điểm nh thế nào?
Có hiện tợng cảm ứng điện từ xẩy ra không?
? C2 SGK
Từ trờng do dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp
tạo ra có đặc điểm nh thế nào?
Dòng điện xoay chiều ở cuộn sơ cấp tạo ra từ tr-
ờng biến thiên đang tăng chuyển sang giảm và ng-
ợc lại. Vậy dòng điện cảm ứng sinh ra ở cuộn dây

thứ cấp có đặc điểm gì? --> hiệu điện thế ở cuộn
thứ cấp là hiệu điện thế gì?
Hoạt động 4: Tìm hiểu tác dụng

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
làm biến đổi hiệu điện thế của máy
biến thế
- Quan sát GV làm TN, ghi các
số liệu vào bảng 1
- Lập công thức liên hệ giữa
U
1
, U
2
và n
1
, n
2
Thảo luận ở lớp, thiết lập
công thức: U
1
/ U
2
= n
2
/n

1
Phát biểu công thức dới dạng
lời
Trả lời câu hỏi của GV -->
kết luận chốt lại dới dạng lời
Làm TN đo U
1
, U
2
trong hai trờng hợp :
U
1
= 3V U
1
= 2,5V
Dùng bảng phụ ghi lại kết quả đo đợc
- Tổ chức cho HS thảo luận ở lớp lập công thức
liên hệ giữa U
1
, U
2
và n
1
, n
2
? Nếu dùng cuộn 1500 làm cuộn sơ cấp và cuộn
750 vong làm cuộn thứ cấp thì công thức thu đợc
còn đúng không?
Làm TN kiểm chứng
Hoạt động 5: Tìm hiểu cách mắc

máy biến thế ở hai đầu đờng dây
tải điện
Làm việc cá nhân
- Tìm hiểu SGK
- Trả lời câu hỏi của GV
? Chúng ta cần truyền tải điện có hiệu điện thế
lớn (hàng nghìn vôn) để giảm hao phi, nhng chỉ sử
dụng đợc điện áp ở mức hạ thế (220V). Vậy phải
mắc máy biến thế đờng dây truyền tải điện nh thế
nào?
Hoạt động 6: Vận dụng:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
mà GV yêu cầu
? C4 SGK
? Có một máy tăng áp, ta có cách nào để biến nó
thành máy hạ áp không?
Hoạt động 7: Củng cố, chuẩn bị
học ở nhà:
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK.
Trả lời các câu hỏi của GV.
Nêu một số câu hỏi củng cố:
- ? Vì sao khi đặt vào hai đầy cuộn dây sơ cấp
một hiệu điện thế xoay chiều thì ở hai đầy cuộn
dây thứ cấp cũng xuất hiện một hiệu điện thế xoay
chiều
- Hiệu điện thế cuộn dây thứ cấp liên hệ với số
vòng dây ở mỗi cuộn nh thế nào?
- BTVN: 37.1 37.4 SBT
IV. Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 42: Bài 38:
thực hành: vận hành máy phát điện và máy biến thế
------- -------
I. Mục tiêu:
1. Luyện tập vận hành máy phát điện xoay chiều:

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Nhận biết loại máy (nam châm quay hay cuộn dây quay), các bộ phận chính của máy
- Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dòng điện do máy phát ra
không phụ thuộc vào chiều quay
- Càng quay nhanh thì hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây càng cao.
2. Luyện tập vận hành máy biến thế:
- Nghiệm lại công thức của máy biến thế: U
1
/ U
2
= n
1
/n
2

- Tìm hiểu hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp khi mạch hở
- Tìm hiểu tác dụng của lõi sắt
3. Thái độ, ý thức: cẩn thận, tỉ mỉ, phối hợp tốt trong hoạt động nhóm

II. Chuẩn bị:
Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 máy phát điện xoay chiều loại nhỏ.
- 1 máy biến thế nhỏ, các cuộn dây có ghi số vòng dây, lõi sắt có thể tháo lắp
đợc.
- 1 bóng đèn 3V có đế
- 1 nguồn điện xoay chiều 3V 6V
- 1 Vôn kế xoay chiều 0V 15V
- mỗi HS chuẩn bị 1 báo cáo thực hành nh mẫu SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại cấu tạo và
hoạt động của máy phát điện xoay
chiều và máy biến thế
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
mà GV yêu cầu
? Nêu cấu tạo và hoạt động của máy phát điện
xoay chiều và máy biến thế (gợi ý để HS trả lời
nhanh)
Nêu mục tiêu của bài thực hành
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Hoạt động 2: Vận hành máy phát
điện xoay chiều
Đọc, tìm hiểu nội dung cần thực
hành của phần này
Mỗi HS tự tay vận hành máy, thu
thập thông tin để trả lơi câu C1, C2
Ghi kết quả vào báo cáo
Yêu cầu HS tìm hiểu nội dung cần thực hành ở
phần này

Phân phối máy phát điện xoay chiều và phụ kiện
cho các nhóm
Theo dõi hớng dẫn các nhóm gặp khó khăn trong
lắp đặt thiết bị
Hoạt động 3: Vận hành máy biến
thế:
- Tiến hành TN lần 1: cuộn dây
sơ cấp 500 vòng, cuộn dây thứ
cấp 1000 vòng. Mắc TN ghi kết
quả vào báo cáo
- Tiến hành TN lần 2: cuộn dây
sơ cấp 1000 vòng, cuộn dây thứ
cấp 500 vòng. Mắc TN ghi kết
quả vào báo cáo
Phân phối máy biến thế và phụ kiện cho các
nhóm
Hớng dẫn và kiểm tra việc lấy điện từ nguồn
xoay chiều của từng nhóm trớc khi HS sử dụng
thiết bị
Nhắc nhở HS chỉ đợc lấy điện từ máy biến thế ra
(nguồn điện xoay chiều 3V và 6V)
Theo dõi, uốn nắn kịp thời những sai sót của HS

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Tiến hành TN lần 3: cuộn dây
sơ cấp 1500 vòng, cuộn dây thứ

cấp 500 vòng. Mắc TN ghi kết
quả vào báo cáo
Hoạt động 4: Tổng kết, báo cáo
kết quả thực hành:
Thu dọn thiết bị, dụng cụ thực
hành
Cá nhân hoàn thành báo cáo, nộp
cho GV
Yêu cầu HS thu dọn thiết bị, dụng cụ thực hành
Nhận xét, đánh giá ý thức hiệu quả bài thực hành
của HS
Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở
nhà:

Yêu cầu HS về nhà ôn tập lại các kiến thức đã
học trong chơng II
BTVN: Trả lời các câu hỏi phần I của bài 39
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 43: Bài 39:
tổng kết chơng II: điện từ học
------- -------
I. Mục tiêu:
- Ôn tập và hệ thống hoá lại những kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ
điện, dòng điện cảm ứng, dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy biến
thế.
- Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp đặc biệt
II. Chuẩn bị:
Dành cho mỗi nhóm HS (chia lớp làm 6 nhóm học tập):

- HS chuẩn bị trả lời các câu hỏi mục Tự kiểm tra trong SGK
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Báo cáo trớc lớp và
trao đổi kết quả tự kiểm tra
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
phần tự kiểm tra, nhận xét bổ xung
khi cần thiết
Gọi một số HS trả lời các câu hỏi phần tự kiểm tra.
Các HS khác nhận xét bổ xung khi cần thiết
Hoạt động 2: Hệ thống hoá một
số kiến thức, so sánh lực từ của
nam châm và lực từ của dòng điện
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
- Nêu cách xác định hớng của lực từ do một nam
châm lên một nam châm khác và lên một dòng

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
của GV điện đặt gần nó
- So sánh nam châm vĩnh cửu với nam châm điện
- Nêu quy tắc xác định chiều từ trờng của nam
châm vĩnh cửu và của nam châm điện
Hoạt động 3: Luyện tập vận dụng
củng cố một số kiến thức cơ bản:
- Cá nhân lần lợt trả lời các

câu hỏi từ 10 đến 13.
- Thảo luận nhận xét bài làm
của các HS khác
Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi từ 10 đến 13
Gọi HS lên bảng chữa bài
Yêu cầu HS thảo luận nhóm nhận xét bài làm
của các bạn
Nhận xét chung lại các câu trả lời của HS
Chú ý yêu cầu HS biểu diễn các kí hiệu chính
xác theo quy định
Hoạt động 4: Chuẩn bị học ở
nhà:

Yêu cầu HS về nhà tìm hiểu trớc bài 40 SGK
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 44: Bài 40:
hiện tợng khúc xạ ánh sáng
------- -------
I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
- Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ không khí sang nớc và ngợc lại
- Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ ánh sáng với hiện tợng phản xạ ánh sáng
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi h-
ớng của tia sáng khi truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trờng gây nên
- Có thái độ hứng thú tìm hiểu các hiện tợng quang học
II. Chuẩn bị:
1. Dành cho cả lớp:
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc


.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- 1 miếng gỗ phẳng để làm màn hứng tia sáng
- 1 tranh vẽ phóng to hình 40.2 SGK
- 1 nguồn sáng có thẻ tạo đợc chùm sáng hẹp
2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 bình thuỷ tinh hoặc bình nhựa trong suốt hình hộp chữ nhật đựng nớc
- 1 bình chứa nớc sạch
- 1 miếng gỗ phẳng mềm có thể gắn đợc đinh ghim và 3 chiếc đinh ghim
- 1 Phiếu học tập ghi nội dung câu hỏi củng cố
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến
thức có liên quan đến bài mới. Tìm
hiểu hình 40.1 SGK
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu
hỏi của GV đa ra
- Từng HS quan sát hình 40.1
SGK, trả lời câu hỏi mở bài
? Định luật truyền thẳng ánh sáng đợc phát biểu
nh thế nào?
? Có thể nhận biết đợc đờng truyền của Tại sao
bằng cách nào?
Yêu cầu HS đọc phần mở bài và đa ra dự
đoán
Hoạt động 2: Tìm hiểu sự khúc

xạ ánh sáng từ không khí sang nớc
a, Từng HS quan sát hình 40.2
SGK để rút ra nhận xét
b, Nêu đợc kết lụân về hiện tợng
khúc xạ ánh sáng
c, Từng HS đọc phần Một vài
khái niệm
d, Quan sát GV tiến hành TN.
Thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi
C1 C2
e, Từng HS trả lời câu hỏi của
GV để rút ra kết luận (một HS lên
bảng trình bày)
Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK
Yêu cầu một và HS trả lời
Yêu cầu một vài HS đọc mục I.2 kết luận
Cho HS tìm hiểu SGK phần I.3
Sử dụng giáo cụ: Minh hoạ các khái niệm ngay
trên tranh vẽ phóng to hình 40.2 SGK
Tiến hành thí nghiệm nh hình 40.2 SGK. Yêu
cầu HS quan sát để trả lời C1 và C2
? So sánh góc khúc xạ và góc tới -> Hãy rút ra
kết luận về tia phản xạ và góc phản xạ đối với mặt
phẳng tới và góc tới
Yêu cầu HS thực hiện yêu cầu ở C3
Hoạt động 3: Tìm hiểu sự khúc
xạ của tia sáng khi truyền từ nớc
sang không khí:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C4

Làm việc theo nhóm:
- Tìm hiểu TN kiểm tra dự
đoán
- Làm TN theo nhóm
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4( đa ra dự đoán về
kết quả của trờng hợp ánh sáng đi từ nớc ra không
khí)
Hớng dẫn HS làm TN theo các bớc
- Bớc 1:
+ cắm hai đinh ghim A, B và bỏ vào trong bình
+ đổ nớc vào trong bình đầy tới vạch phân
cách
- Bớc 2:
+ tìm vị trí đặt mắt để nhìn thấy đinh ghim B

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
- Hoàn thành báo cáo kết quả
thí nghiệm.
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C5, C6 SGK
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
rút ra kết luận
che khuất đinh ghim A
+ đa đinh C tới vị trí nó che khuất cả A, B (lu ý
cho HS: cắm đinh C để đánh dấu đờng đi của
ánh sáng từ B đến mắt - do nó phải qua C)

- Bớc 3: nhấc tấm gỗ ra khỏi nớc, dùng bút kẻ
đờng nối ba đinh ghim
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6
? Nhận xét về vị trí của tia khúc xạ so với mặt
phẳng tới?
? So sánh góc khúc xạ và góc tới -> Hãy rút ra
kết luận về tia phản xạ và góc phản xạ đối với mặt
phẳng tới và góc tới
Hoạt động 4: Vận dụng và củng
cố:
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
của GV đa ra
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
trong SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C7, C8 SGK
Nêu một số câu hỏi củng cố:
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?
? Trong TN ở bài học khi nào góc khúc xạ lớn
hơn góc tới khi nào góc khúc xạ nhỏ hơn góc
tới
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
? C7, C8 SGK
Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở
nhà:
Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài
sau
BTVN: 40 - 41.1.1 SBT
Tìm hiểu bài 41
IV. Rút kinh nghiệm

BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 45: Bài 41:
quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
------- -------
I. Mục tiêu:
- Mô tả đợc sự thay đổi của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm
- Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ
II. Chuẩn bị:

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
1. Dành cho cả lớp:
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm
2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 miếng thuỷ tinh hoặc nhựa trong suốt hình bán nguyệt, mặt phẳng đi qua đờng
kính đợc dán giấy kín chỉ để một khe hở nhỏ tại tâm I của miếng thuỷ tinh ( hoặc
nhựa)
- 1 miếng gỗ phẳng và 3 chiếc đinh ghim
- 1 tờ giấy có vòng tròn chia độ hoặc thớc đo độ
- 1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (có nội dung nh bảng 1 SGK và 2 kết luận rút ra từ
TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành)
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Nhận thức vấn đề
của bài học
- Từng HS chuẩn bị trả lời câu

hỏi của GV đa ra
- Từng HS quan sát hình 40.1
SGK để trả lời câu hỏi ở phần
mở bài
? Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì ?
? Khi nào góc khúc xạ lớn hơn góc tới khi nào
góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới ?
Yêu cầu HS đọc phần mở bài và đa ra dự
đoán
Hoạt động 2: Nhận biết sự thay
đổi của góc khúc xạ theo góc tới
a, Các nhóm bố trí TN nh hình
41.1 SGK và tiến hành TN nh
đã nêu ở mục a và b SGK
Từng HS trả lời câu hỏi C1
Ghi kết quả TN vào báo cáo
b, Dựa vào bảng kết quả TN, rút
ra kết luận
Đọc các nhận xét rút ra từ kết
quả TN (chính là kết luận của
phần này)
c, Cá nhân đọc phần mở rộng
trong SGK
Yêu cầu HS tìm hiểu TN SGK . hớng dãn HS
làm TN theo các bớc:
- Để khe hở I của miếng thuỷ tinh đúng tâm
của tấm tròn chia độ.
- Cắm đinh A cận thận chính xác
- Cắm đinh A
/

tại vị trí che khuất đinh A
Tổng hợp kết quả TN của HS
Thông báo cho HS: Làm TN này với tất cả các
trờng hợp góc tới i khác nhau cũng cho kết quả t-
ơng tự. Do vậy có thể lấy NX vừa rút ra làm kết
luận cho hiện tợng khúc xạ ánh sáng khi ánh sáng
truyền từ không khí sang thuỷ tinh -> Yêu cầu
một vài HS đọc kết luận rút ra từ kết quả TN (phần
nhận xét)
Yêu cầu HS đọc phần mở rộng SGK -> có thể
lấy kết luận vừa rút làm kết luận chung cho các
hiện tợng khúc xạ ánh sáng trong trờng hợp ánh
sáng truyền từ không khí vào môi trờng trong suốt
khác
Hoạt động 3: Vận dụng và củng
cố:
Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi
? C3, C4 SGK
Gợi ý C3: mắt ta nhìn thấy vật hay ảnh của vật
khi đó -> đờng đi của tia sáng từ mặt phân cách tới

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
của C3, C4 SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
mà GV yêu cầu
Tìm hiểu phần : Có thể em cha

biết
Cá nhân tự đọc phần ghi nhớ
mắt? ->Vẽ đờng đi của tia sáng từ vật tới mặt
phân cách (nó qua A và qua điểm nào?)
?Có khi nào ánh sáng truyền từ không khí vào
thuỷ tinh lại truyền thẳng không?
Yêu cầu HS đọc phần: Có thể em cha biết
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
Hoạt động 4: Chuẩn bị học ở
nhà:
Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài
sau
- BTVN: 40 - 41.1.2 -> 40 - 41.1.4 SBT
- Tìm hiểu bài 42

IV. Rút kinh nghiệm
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 46: Bài 42:
Thấu kính hội tụ
------- -------
I. Mục tiêu:
- Nhận dạng đợc thấu kính hội tụ
- Mô tả đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với
trục chính và tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải
thích đợc một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế
II. Chuẩn bị:
1. Dành cho cả lớp:
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm

2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm
- 1 giá quang học
- 3 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng
- 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song
III. Tổ chức hoạt động dạy học:

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến
thức có liên quan đến bài mới:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
mà GV yêu cầu

? Khi truyền ánh sáng từ không khí qua một
miếng thuỷ tinh có hiện tợng gì? Mô tả chi tiết các
quá trình của hiện tợng đó ?
-> Câu chuyện - một ứng dụng của hiện tợng vừa
mô tả: dùng một miếng thuỷ tinh cho ánh sáng
mặt trời chiếu qua làm cháy vụn giấy. Vậy miếng
thuỷ tinh đó có đặc điểm gì mà có thể làm đợc
điều này?
Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm
của thấu kính hội tụ:
a, Các nhóm bố trí TN nh hình
42.1 SGK và tiến hành TN

b, Từng HS trả lời câu hỏi C1
Ghi kết quả TN vào báo cáo
c, Cá nhân đọc phần thông báo
về tia tới và tia ló trong SGK
d, Làm việc cá nhân trả lời câu
hỏi C2
Hớng dẫn HS làm TN theo các bớc:
- Bố trí TN theo hình vẽ 42.2 SGK .
- Điều chỉnh chùm sáng tới thấu kính hội tụ
? C1 SGK
Thông báo cho HS về khái niệm tia tới và tia ló.
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C2 SGK
Hoạt động 3: Nhận biết hình
dạng của thấu kính hội tụ:
Từng HS trả lời câu hỏi C3
Cá nhân HS đọc phần thông báo
về thấu kính và thấu kính hội tụ
trong SGK

Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3
Thông báo cho HS về vật liệu làm thấu kính hội
tụ thờng dùng trong thực tế
Hoạt động 4: Tìm hiểu các khái
niệm của thấu kính hội tụ:
a, Tìm hiểu khái niệm trục chính
- Các nhóm thực hiện lại TN hình
42.2 SGK
- Từng HS đọc phần thông báo về
khái niệm trục chính
b, Tìm hiểu về khái niệm quang

tâm
c,Tìm hiểukhái niệm tiêu điểm
- Các nhóm thực hiện lại TN hình
42.2 SGK. Trả lời câu hỏi C5, C6
SGK
- Từng HS đọc phần thông báo về
khái niệm tiêu điểm và trả lời câu
hỏi của GV
d,Tìm hiểu khái niệm: tiêu cự
Làm việc cá nhân tìm hiểu SGK
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4
Hớng dẫn:
- Làm lại TN
- Quan sát kĩ các tia sáng
Thông báo cho HS khái niệm về trục chính của
thấu kính
Thông báo cho HS khái niệm về quang tâm của
thấu kính
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6
Hớng dẫn: Làm lại TN
Đặc điểm của chùm tia ló ?
Thông báo cho HS khái niệm về tiêu điểm của
thấu kính
Thông báo cho HS khái niệm về tiêu cự của thấu

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên

kính
Dùng hình vẽ minh hoạ hệ thống các khái niệm
đã học cho HS quan sát
Hoạt động 5: Vận dụng và củng
cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
C7, C8 SGK
Tìm hiểu phần : Có thể em cha
biết
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
? C7, C8 SGK
Theo dõi và uốn nắn HS vẽ đúng kí hiệu và đúng
đờng truyền của tia sáng
Yêu cầu HS đọc phần: Có thể em cha biết
Hoạt động 6: Chuẩn bị học ở
nhà:
Ghi yêu cầu và chuẩn bị cho bài
sau
Yêu cầu HS tìm hiểu các ứng dụng của thấu kính
hội tụ
Mỗi nhóm chuẩn bị:
- 1 cây nến cao khoảng 5cm
- 1 bao diêm hoặc bật lửa
IV. Rút kinh nghiệm
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 47: Bài 43:
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính hội tụ
------- -------

I. Mục tiêu:
- Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một
vật và chỉ ra đợc đặc điểm của các ảnh này
- Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính
hội tụ
- Làm việc cẩn thận nghiêm túc
II. Chuẩn bị:
1. Dành cho cả lớp:
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm
2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 thấu kính hội tụ có tiêu cự khoảng 12cm
- 1 giá quang học và 1 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng

.
Giáo án môn vật lí 9

B I
h
A F O F
/
A
/
d d
/
h
/
B
/

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng

Quang Hiên
- 1 cây nến cao khoảng 5cm
- 1 bao diêm hoặc bật lửa
- 1 Phiếu học tập ghi kết quả TN (có nội dung nh bảng 1 SGK và 2 kết luận rút ra từ
TN đợc bỏ cách để HS hoàn thành )
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến
thức có liên quan đến bài mới:
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
mà GV yêu cầu
Yêu cầu HS trả lời những câu hỏi:
- Nêu cách nhận biết thấu kính hội tụ ?
- Kể tên và biểu diễn trên hình vẽ đờng truyền
của 3 tia sáng đi qua thấu kính hội tụ mà em đã
học? -> GV đặt vấn đề: nh SGK
Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm
ảnh của một vật tạo bởi thấu kính
hội tụ :
a, Các nhóm bố trí TN nh hình
42.1 SGK và tiến hành TN
- Theo dõi GV hớng dẫn cụ thể
các bớc
- Lắp ráp TN và đánh dấu các vị
trí f, 2f
- Làm TN với các trờng hợp d
thay đổi và ghi kết quả vào
phiếu học tập
Ghi nhận xét rút ra từ TN vào vở
Hớng dẫn HS làm TN theo các bớc:

- Bố trí TN theo hình vẽ 43.2 SGK. chu ý đánh
dấu các vị trí f, 2f
- Đặt vật ở xa thấu kính hội tụ. Dịch chuyển
màn chắn để thu đợc ảnh rõ nét trên màn
chắn(d>>f)
- Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hội tụ hơn
(d > 2f). Dịch chuyển màn chắn và quan sát ảnh
thu đợc trên màn chắn
- Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hội tụ hơn
nữa(f < d < 2f). Dịch chuyển màn chắn và quan
sát ảnh thu đợc trên màn chắn (nếu có)
- Dịch chuyển vật vào gần thấu kính hội tụ hơn
nữa vào trong tiêu cự của thấu kính (d < f). Dịch
chuyển màn chắn và quan sát xem có ảnh thu đ-
ợc trên màn chắn hay không? Nếu không hãy
quan sát ảnh của vật qua thấu kính
Chốt lại 2 nhận xét cho HS ghi vào vở
Hoạt động 3: Dựng ảnh của một
vật tạo bởi thấu kính hội tụ:
Từng HS trả lời câu hỏi C4
Từng HS trả lời câu hỏi C5
Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4; C5
Hớng dẫn HS cách vẽ ảnh, chọn 2 trong 3 tia tới
thấu kính mà ta đã biết tia ló
Thông báo cho HS cách vẽ ảnh của 1 vật đặt
vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ.
Hoạt động 4: Vận dụng và củng
cố:
Đọc phần ghi nhớ SGK
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi

C7, C8 SGK
Trình bày bài vào vở
Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK
? C7, C8 SGK Hớng dẫn C7: Xét cặp tam giác
đồng dạng: -> tính các tỉ số: A
/
B
/
/AB và A
/
B
/
/OI
theo tỉ số đồng dạng

.
Giáo án môn vật lí 9

B
/

B I
h
/
h
F A
/
A O F
/


d
/
d

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
Làm việc cá nhân trả lời câu hỏi
mà GV yêu cầu
? Nêu cách xác định ảnh của 1 điểm sáng nằm
trên trục chính của thấu kính hội tụ (gợi ý: vẽ ảnh
của vật sáng đặt vuông góc với trục chính tại vị trí
đó -> ảnh của điểm sáng tại vị trí chân của ảnh
vừa vẽ đợc)
Hoạt động 5: Chuẩn bị học ở
nhà:
Ghi BTVN và chuẩn bị cho bài
sau
Tìm hiểu phần : Có thể em cha
biết
- BTVN: 43.1 -> 43.4 SBT
- Yêu cầu HS tìm hiểu phần: Có thể em cha
biết
- Tìm hiểu xem ngoài thấu kính hội tụ ra còn có
loại thấu kính nào không?
IV. Rút kinh nghiệm:
BAN GIáM HIệU Kí DUYệT:
Ngày soạn:................. Ngày lên lớp:................
Tiết 48: Bài 44:
Thấu kính phân kì
------- -------

I. Mục tiêu:
- Nhận dạng đợc thấu kính phân kì
- Vẽ đợc sự khúc xạ của các tia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia song song với
trục chính và tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ
- Vận dụng đợc kiến thức đã học để giải bài tập đơn giản về thấu kính hội tụ và giải
thích đợc một vài hiện tợng thờng gặp trong thực tế
II. Chuẩn bị:

.
Giáo án môn vật lí 9

Giáo án môn vật lí 9 Biên soạn:D ơng
Quang Hiên
1. Dành cho cả lớp:
- 1 bảng phụ ghi kết quả TN của các nhóm
2. Dành cho các nhóm học sinh(chia lớp làm 6 nhóm học tập):
- 1 thấu kính phân kì có tiêu cự khoảng 12cm
- 1 giá quang học
- 3 màn hứng để quan sát đờng truyền của chùm sáng
- 1 nguồn sáng phát ra chùm ba tia sáng song song
III. Tổ chức hoạt động dạy học:
Hoạt động của Học sinh T/g Trợ giúp của Giáo viên
Hoạt động 1: Ôn lại những kiến
thức có liên quan đến bài mới:

? Nêu đặc điểm của ảnh của một vật tạo bởi thấu
kính hội tụ ?
? Có những cách nào để nhận biết thấu kính hội tụ
?
Hoạt động 2: Nhận biết đặc điểm

của thấu kính phân kì :
a, Từng HS trả lời câu hỏi C1, C2
b, Các nhóm bố trí TN nh hình
44.1 SGK và tiến hành TN
Từng HS quan sát TN và thảo
luận nhóm dể trả lời câu hỏi C3
Phát dụng cụ cho HS làm TN
? C1, C2 SGK
Hớng dẫn HS làm TN theo các bớc:
- Bố trí TN theo hình vẽ 42.2 SGK .
- Điều chỉnh chùm sáng tới thấu kính
? C3 SGK
Theo dõi các nhóm làm TN
Hoạt động 3: Tìm hiểu các khái
niệm của thấu kính phân kì:
a, Tìm hiểu khái niệm trục chính
- Các nhóm thực hiện lại TN
- Từng HS đọc phần thông báo về
khái niệm trục chính
b, Tìm hiểu về khái niệm quang
tâm
c,Tìm hiểukhái niệm tiêu điểm
- Các nhóm thực hiện lại TN hình
42.2 SGK. Trả lời câu hỏi C5, C6
SGK
- Từng HS đọc phần thông báo về
khái niệm tiêu điểm và trả lời câu
hỏi của GV
d,Tìm hiểu khái niệm: tiêu cự
Làm việc cá nhân tìm hiểu SGK

* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4
Hớng dẫn:
- Làm lại TN
- Quan sát kĩ các tia sáng
Thông báo cho HS khái niệm về trục chính của
thấu kính
Thông báo cho HS khái niệm về quang tâm của
thấu kính phân kì
* Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C5, C6
Hớng dẫn: Làm lại TN
Đặc điểm của chùm tia ló?
Thông báo cho HS khái niệm về tiêu điểm của
thấu kính
Thông báo cho HS khái niệm về tiêu cự của thấu
kính
Dùng hình vẽ minh hoạ hệ thống các khái niệm

.
Giáo án môn vật lí 9

×