Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

TIENG VIET 4 TAP HUAN.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.03 KB, 3 trang )

tập huấn môn tiếng việt
14.08.2006( th thị trấn gôi) Đ/C LANH
yêu cầu đối với ng ời giáo viên lớp 4
- Nắm đợc nội dung chơng trình từ lớp 1 đến lớp 3
- Biết vận dụng tối đa kiến thức có sẵn của học sinh để truyền đạt kiến thức một
cách hiệu quả nhất.
- Trong mỗi tiết học, phải phán đoán đợc những khó khăn mà học sinh sẽ gặp
phải khi học bài đó. từ đó đa ra đợc những tháo gỡ băn khoăn ở hs.
NHìN NHậN tiết luyện từ và câu.
những khó khăn mà học sinh sẽ gặp phải trong bài này là:
- Từ chỉ đơn vị ( mỗi, một, cái, con, chiếc,...)
- Phân định ranh giới từ. cụm từ; vd con/ sông; quyển/ vở,..
- Đa từ vào từng ngữ cảnh cụ thể
VD:
+ điểm 10 thật rực rỡ. ( Điểm ở đây là từ cụ thể)
+điểm nổi bật ở Bác là đức hy sinh.( Điểm ở đây là từ trừu tợng)
Do đó để HS xác định đợc đâu là từ cụ thể ,đâu là từ trừu tợng thì nên đa từ đó
vào trong một ngữ cảnh cụ thể.
Chẳng hạn nh khi cho HS nhận biết từ chỉ đơn vị và tạo không khí sôi nổi cho
lớp học ta có thể giơ viên phấn và cho hs nêu thử : một phấn , hai phấn, ba
phấn,... hs thấy đợc nh thế không ổn vì không ai nói nh thế ; mà phải nói là :
một cục phấn, hai viên phấn, ba viên phấn,... từ đó rút ta : cục, viên, hòn là từ
chỉ đơn vị. Hoặc là ; không ai nói một sông, hai sông, ba sông,... mà phải kèm
thêm con, dòng vào giữa.
Hoặc từ lòng . cân lòng ( thì lòng ở đây là từ cụ thể nhìn thấy đợc)
lòng sông, lòng ngời ( thì lòng ở đây là từ trừu tợng, không thể nhìn thấy đợc
mà chỉ cảm nhận đợc).
Con/ sông ( là 2 từ)
Lòng sông ( là 1 từ).
Tóm tắt ch ơng trình môn tiếng việt lớp 4.
A. Luyện từ và câu


Dạy chia từ theo cấu trúc của từ: Từ đơn từ ghép từ láy
( chơng trình cũ)
Dạy HS cách tạo ra từ: từ đơn ( 1 tiếng) từ phức ( có 2 tiếng trở lên);từ phức lại
đợc tạo nên bởi từ ghép và từ láy.
tất cả mọi từ đều có nghĩa, kể cả hai tiếng không có nghĩa kết hợp lại với nhau
vẫn tạo thành từ có nghĩa; VD: bù nhìn; bồ hóng,...
B. Trạng ngữ:
Không dạy theo cách cũ đó là chia trạng ngữ ra thành những loại trạng ngữ nào mà
dạy cách thêm trạng ngữ vào trong câu.
Cần phân biệt trạng ngữ với bổ ngữ
1
Khi học bài trạng ngữ thì đối với những trạng ngữ đã phát triển thành vế câu
thì ta vẫn phải xếp nó là trạng ngữ. Còn khi học bài câu ghép thì ta xếp nó là
một vế câu. Vả lại ở lớp 4 không học câu ghép cho nên những vế câu là trạng
ngữ ta vẫn cứ xếp đó là trạng ngữ. VD: vì em bị ốm nên em phải nghỉ học.i
Quan điểm của chơng trình mới: Là dạy học theo hớng hành dụng
ngôn ngữ ( dạy học theo hớng giao tiếp), do đó ta chú ý tới nội dung thông báo
của câu chứ không mổ xẻ theo cấu trúc câu. ví dụ: chuyện xảy ra đã lâu.
( không đa vào câu có trạng ngữ).
Mọi ngời phải giữ vệ sinh ở nơi công cộng. ( nơi công cộng chỉ là bổ tố
chứ không là trạng ngữ ).
C. tập đọc.
- rèn kỹ năng đọc trơn- đọc đúng ( phát âm đúng, ngắt nghỉ, tốc độ đọc phù
hợp,...)
- Đọc diễn cảm giọng đọc,nhấn giọng, kéo,...( y/c bắt buộc ở L4)
- Đọc thầm, đọc lớt ( nắm ý chính, nghĩa từ, câu ,đoạn,...) tốc độ nhanh hơn ở lớp
1;2;3
D. kể chuyện.
- nghe kể
- tự đọc kể

- nghe kể ( su tầm và tự kể lại)
- kể chuyện chứng kiến hoặc tham gia ( cao hơn một mức.
* Y/C phải có tính kế hoạch cho mỗi bài dạy tập làm văn( dặn dò trớc để hs
chuẩn bị su tầm chuyện, nghe kể,...)
Mục tiêu: giờ kể chuyện là mọi HS đều phải kể đợc câu chuyện sau bài học.
E. chính tả.
- nghe-- viết
- nhớ--viết
tốc độ của cả 2 loại này là 90 chữ/15phút, không đợc sai quá 5 lỗi. chú ý rèn kỹ
năng viết hoa tên riêng, danh từ riêng.
F. tập làm văn.
Dựa trên hai loại hình văn bản là:
- văn bản thông thờng -1
- văn bản nghệ thuật -2
Hai loại hình này đan xen vào nhau trong các tuần.
-1 đơn từ, th tín, tóm tắt tin, điền vào văn bản,...
-2 kể chuyện, miêu tả :
+ động vật
+ cây cối
+ loài vật
ở chơng trình mới dạy nhiều những văn bản thông thờng ( lớp 4 cũ không có) .
2
Thiên về các kỹ năng làm văn: quan sát, tìm ý, lập dàn ý, dùng từ đặt câu, viết
đoạn văn,...
+ Những câu có chủ ngữ là sự vật ( # loài vật) chỉ có thể trả lời cho câu hỏi : Ai nh
thế nào ?
VD : Ông mặt trời soi bóng xuống mặt hồ.
ông mặt trời ntn ? chứ không trả lời cho câu hỏi : Ai làm gì?
Chị gió chăn mây trên đồng.
ở câu này : chăn mây trên đồng trả lời cho câu hỏi : Ai làm gì?

3

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×