Tải bản đầy đủ (.pdf) (69 trang)

Phân tích mô hình nhƣợng quyền của phở 24 và bài học cho các doanh nghiệp việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.28 MB, 69 trang )

TrongHieuKCT

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƢƠNG
KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TẾ
-------***-------

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Kinh tế đối ngoại

PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN CỦA PHỞ
24 VÀ BÀI HỌC CHO CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM



Họ và tên sinh viên

: Nguyễn Thị Hƣờng

Mã sinh viên

:111 111 0040

Lớp

: Anh 19

Khoá

: 50

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : ThS. Vũ Thị Bích Hải

Hà Nội, tháng 5 năm 2015


TrongHieuKCT
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................................ 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu .......................................................................................... 2
3. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................................... 2

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................ 2
5. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................... 2
6. Kết cấu của khóa luận ......................................................................................... 3
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG
QUYỀN ....................................................................................................................... 4
1.1 Vị trí của nhƣợng quyền trong hệ thống các phƣơng thức thâm nhập thị
trƣờng quốc tế ......................................................................................................... 4
1.2 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của nhƣợng quyền ............................... 5
1.2.1 Khái niệm...................................................................................................5
1.2.2 Đặc điểm ....................................................................................................7
1.2.3 Các hình thức nhượng quyền..................................................................... 8
1.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sự thành công của nhƣợng quyền ........................ 11

1.3.1 Bản sắc thương hiệu ................................................................................ 11
1.3.2 Vị trí ......................................................................................................... 11
1.3.3 Khả năng tiếp thị .................................................................................... 12
1.3.4 Chiến lược dài hạn .................................................................................. 12
1.3.5 Quản lý con người ................................................................................... 13
1.4 Lợi ích khi tham gia nhƣợng quyền ................................................................ 13
1.4.1 Đối với doanh nghiệp nhượng quyền ...................................................... 13
1.4.2 Đối với doanh nghiệp nhận quyền........................................................... 13
1.5 Nhƣợc điểm của tham gia nhƣợng quyền ....................................................... 14
1.5.1 Với doanh nghiệp nhượng quyền: ........................................................... 14
1.5.2 Với doanh nghiệp nhận quyền .................................................................14
CHƢƠNG II: PHÂN TÍCH MÔ HÌNH NHƢỢNG QUYỀN CỦA PHỞ 24 ........... 16
2.1 Vài nét về thƣơng hiệu Phở 24 ....................................................................... 16
2.1.1 Khởi nguồn ý tưởng kinh doanh Phở 24 ................................................. 16


TrongHieuKCT
2.1.2 Chủ sở hữu Phở 24 .................................................................................. 16
2.1.3 Các mốc phát triển nổi bật của Phở 24 ................................................... 17
2.2 Xây dựng mô hình nhƣợng quyền của Phở 24 ............................................... 20
2.2.1 Xây dựng mô hình cửa hàng chuẩn ......................................................... 20
2.2.2 Marketing thương hiệu ............................................................................ 23
2.2.3 Chuẩn bị các nguồn lực cho hoạt động nhượng quyền ........................... 26

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.2.4 Quy định mức phí nhượng quyền ............................................................ 29
2.3 Quy trình thực hiện nhƣợng quyền một cửa hàng Phở 24 .............................. 30
2.3.1 Tìm kiếm và đánh giá đối tác ..................................................................30
2.3.2 Lựa chọn hình thức nhượng quyền .......................................................... 32
2.3.3 Soạn thảo và kí kết hợp đồng ..................................................................32
2.3.4 Đào tạo và hỗ trợ đối tác trước khi hoạt động ........................................ 33
2.3.5 Giám sát và hỗ trợ khi cửa hàng đã đi vào hoạt động ............................ 35
2.4 Tình hình hoạt động nhƣợng quyền của Phở 24 trong nƣớc .......................... 35
2.5 Tình hình hoạt động nhƣợng quyền của Phở 24 trên thế giới ........................ 36
2.5.1 Tình hình nhượng quyền trên thế giới nói chung .................................... 36
2.5.2 Tình hình nhượng quyền tại thị trường nước ngoài nổi bật nhất:
Indonesia .......................................................................................................... 37
2.6 Đánh giá mô hình nhƣợng quyền của Phở 24................................................. 39
2.6.1 Thành công .............................................................................................. 39
2.6.2 Hạn chế .................................................................................................... 42
2.7 Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống nhƣợng quyền của Phở 24 .................. 44
2.7.1 Đề xuất với chính phủ nhằm phát triển hệ thống nhượng quyền ............ 44

2.7.2 Đề xuất với phía doanh nghiệp chủ sở hữu Phở 24 ................................ 47
CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT
NAM KHI THAM GIA NHƢỢNG QUYỀN ........................................................... 51
3.1 Thực trạng áp dụng mô hình nhƣợng quyền tại Việt Nam ............................. 51
3.1.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội trong bức tranh nhượng quyền tại Việt Nam .... 51
3.1.2 Thực trạng triển khai mô hình nhượng quyền của các doanh nghiệp Việt
Nam ................................................................................................................... 53
3.2 Bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam từ mô hình nhƣợng quyền của Phở
24........................................................................................................................... 56


TrongHieuKCT
3.2.1 Bài học rút ra từ thành công của mô hình nhượng quyền Phở 24 .............. 56
3.2.2 Bài học rút ra từ hạn chế của mô hình nhượng quyền Phở 24 .................... 58
KẾT LUẬN ............................................................................................................... 60
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................62

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo


TrongHieuKCT
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế..........................................5
Hình 2.1: Các bƣớc xây dựng mô hình nhƣợng quyền của Phở 24..........................20
Hình 2.2: Không gian nội thất cửa hàng Phở 24.......................................................21
Hình 2.3: Phong cách thiết kế quầy bếp của nhà hàng Phở 24.................................22
Hình 2.4 :Một sản phẩm của Phở 24.........................................................................23

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

Hình 2.5: Quy trình thực hiện việc nhƣợng quyền một cửa hàng Phở 24................30


TrongHieuKCT
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1: Bảng phí ban đầu và phí hàng tháng của Phở 24 đối với hình thức nhƣợng
quyền đơn lẻ. (Đơn vị tính: USD) ............................................................................. 30
Bảng 2.2: Thống kê số cửa hàng nhƣợng quyền của Phở 24 tại nƣớc ngoài tính đến
năm 2015 (Đơn vị tính: cửa hàng) ............................................................................ 37

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann

i iCC
HHoo

Bảng 3.1: Thứ hạng GDP Việt Nam năm 2014, 2030 và 2050 tính theo sức mua
tƣơng đƣơng(PPP) ..................................................................................................... 52


TrongHieuKCT

1
LỜI NÓI ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trên thế giới, hình thức kinh doanh nhƣợng quyền thƣơng mại (franchise) đã đƣợc
nhiều nƣớc áp dụng rộng rãi vì nó giúp các doanh nghiệp thừa hƣởng kinh nghiệm
cũng nhƣ bí quyết tổ chức kinh doanh của các thƣơng hiệu có sẵn, từ đó tiết kiệm
đƣợc thời gian quý giá khi phát triển hệ thống của mình. Những cái tên nhƣ: KFC,

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Carvel, Jollibee, McDonald’s , Pizza Huts v.v… có mặt ở rất nhiều nƣớc khác nhau
trên thế giới và chúng chính là những hệ thống nhƣợng quyền trên toàn cầu.
Tại Việt Nam, tuy mới xuất hiện không lâu nhƣng hình thức kinh doanh bằng mô
hình nhƣợng quyền cũng đã thể hiện đƣợc tiềm năng lớn lao của nó và đang hấp
dẫn giới đầu tƣ trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài. Hiện nay, tình hình kinh tế đang
trong giai đoạn khủng hoảng khó khăn nhƣng đây lại chính là lúc nhƣợng quyền
thƣơng mại có cơ hội phát triển. Kinh tế đi xuống khiến cho thị trƣờng bất động sản
bị bó hẹp, chứng khoán cũng chững lại, các doanh nghiệp và cá nhân đều cần tìm
nguồn đầu tƣ an toàn hơn và mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại đáp ứng đƣợc nhu
cầu này. Theo trang web bbqvietnam.com, thống kê 90% doanh nghiệp kinh doanh
nhƣợng quyền thƣơng mại trên 110 quốc gia đều làm ăn có lãi ngay trong thời
điểm kinh tế biến động càng bảo chứng cho hiệu quả của mô hình đầu tƣ tiềm năng
này. Riêng tại Việt Nam, theo thống kê của Bộ Công Thƣơng, tính đến tháng
6/2014 đã có hơn 130 thƣơng hiệu quốc tế đăng ký nhƣợng quyền thƣơng mại;
trong đó mức tăng trƣởng trung bình qua các năm là trên 30% với doanh số hàng
năm lên đến hơn 30 triệu USD. Với những ƣu điểm đặc thù, tính an toàn cao, ngày
càng có nhiều doanh nghiệp Việt Nam chủ động tận dụng phƣơng thức nhƣợng
quyền thƣơng mại để làm đòn bẩy phát triển thị trƣờng; đồng thời nâng cao giá trị
gia tăng của hàng hóa, mang lại lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp. Các chuyên gia
kinh tế cũng dự báo, đây cũng chính là hƣớng đi của phần đông doanh nghiệp trong
bối cảnh nền kinh tế thế giới đƣợc tiên liệu sẽ còn tiếp tục khó khăn và biến động
trong thời gian tới.
Tuy nhiên, một đặc điểm dễ nhận thấy ở tình hình nhƣợng quyền tại Việt Nam là:

Nhƣợng quyền trong nƣớc khá nhiều và sôi động nhƣng số lƣợng doanh nghiệp
Việt Nam nhƣợng quyền ra nƣớc ngoài lại rất ít. Theo số liệu của Bộ Công Thƣơng,


TrongHieuKCT

2

kể từ khi Luật thƣơng mại có hiệu lực vào đầu năm 2006, cho tới năm 2015 này,
Việt Nam chỉ mới có 3 doanh nghiệp đăng ký nhƣợng quyền thƣơng hiệu ra nƣớc
ngoài. Đó là doanh nghiệp tƣ nhân Đức Triều nhƣợng quyền thƣơng hiệu T&T (các
sản phẩm giày, dép da, túi xách da thời trang), Công ty cổ phần Phở hai mƣơi bốn
với nhà hàng Phở 24, Công ty TNHH Vũ Giang với cửa hàng cà phê Bobby
Brewers.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo

Do đó, ngoài việc nghiên cứu về mô hình nhƣợng quyền của doanh nghiệp Việt
Nam thì việc tìm hiểu một trƣờng hợp cụ thể, đặc biệt là tìm hiểu ở doanh nghiệp đã
có thành công nhất định tại thị trƣờng nƣớc ngoài nhƣ Phở 24 là điều cần thiết.
Xuất phát từ những lý do trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Phân tích mô hình
nhƣợng quyền của Phở 24 và bài học cho các doanh nghiệp Việt Nam” làm đề
tài cho khóa luận của mình, hy vọng đề tài này sẽ mang nhiều ý nghĩa trong việc
thúc đẩy sự phát triển của nhƣợng quyền các thƣơng hiệu Việt Nam ra nƣớc ngoài ,
tạo dựng thành công và uy tín trên thị trƣờng thế giới.
2. Mục đích nghiên cứu

Đề xuất bài học kinh nghiệm cũng nhƣ những giải pháp cho các doanh nghiệp tại
Việt Nam khi nhƣợng quyền ra nƣớc ngoài từ thực tế hoạt động nhƣợng quyền của
doanh nghiệp Phở 24

3. Đối tƣợng nghiên cứu

- Hệ thống lý luận về hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại (franchising)
- Hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại và mô hình nhƣợng quyền của hệ thống nhà
hàng Phở 24

- Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam khác khi tham gia nhƣợng
quyền

4. Phạm vi nghiên cứu

Hoạt động nhƣợng quyền của Phở 24 trên phạm vi trong nƣớc và quốc tế, trong đó

có thị trƣờng Indonesia là thị trƣờng quốc tế nổi bật nhất từ khi bắt đầu nhƣợng
quyền đến nay.
5. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp từ các nguồn tài liệu tham khảo, các bài báo, các
bản báo cáo hàng năm,....


TrongHieuKCT

3

- Phƣơng pháp điều tra, khảo sát và tiến hành tổng hợp từ những khảo sát mà tác giả
đã tiến hành.
- Phƣơng pháp tổng hợp, thống kê từ những danh mục, sơ đồ, bảng biểu.
- Phƣơng pháp so sánh nhằm đƣa ra những căn cứ, cơ sở rút ra bài học kinh nghiệm.
6. Kết cấu của khóa luận
Ngoài các phần Mục lục, Lời mở đầu, Danh mục đồ thị bảng biểu, Danh mục viết

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tắt, danh mục tài liệu tham khảo, thì Khóa luận đƣợc bố cục theo 3 chƣơng chính
nhƣ sau:

Chƣơng 1: Một số vấn đề lý luận về hoạt động nhƣợng quyền
Chƣơng 2: Phân tích mô hình nhƣợng quyền của Phở 24

Chƣơng 3: Bài học kinh nghiệm cho các doanh nghiệp Việt Nam khi tham gia
nhƣợng quyền

Trong quá trình nghiên cứu đề tài và thực hiện khóa luận này, em đã nhận đƣợc
nhiều sự quan tâm giúp đỡ vô cùng quý báu. Em xin chân thành cảm ơn Quý Thầy
cô Trƣờng Đại học Ngoại thƣơng đã tận tình giảng dạy trong suốt thời gian em theo
học tại trƣờng. Đặc biệt, em xin gửi lời tri ân đến Thạc sĩ Vũ Thị Bích Hải, ngƣời
đã nhiệt tình giúp đỡ và hƣớng dẫn em ngay từ những bƣớc định hƣớng làm khóa
luận đầu tiên cho đến hết quá trình thực hiện nghiên cứu đề tài này.
Do hạn chế về mặt thời gian nghiên cứu cũng nhƣ về năng lực chuyên môn nên
khóa luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc những ý
kiến chỉ bảo, đóng góp của Quý Thầy cô và Ngƣời đọc để khóa luận đƣợc hoàn
thiện hơn.


TrongHieuKCT


4
CHƢƠNG I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG NHƢỢNG
QUYỀN

1.1 Vị trí của nhƣợng quyền trong hệ thống các phƣơng thức thâm nhập thị
trƣờng quốc tế
Nhƣợng quyền là một trong những phƣơng thức để các doanh nghiệp thâm nhập thị
trƣờng quốc tế. Theo Giáo trình Kinh doanh quốc tế của Đại học Ngoại thƣơng, có

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

5 phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế chính là: Xuất khẩu, Nhập khẩu, Mua
bán đối lƣu, Đầu tƣ nƣớc ngoài và Thâm nhập thị trƣờng qua hợp đồng; trong đó,

“hai phương thức thâm nhập bằng hợp đồng chủ yếu là cấp phép và nhượng quyền
thương mại” (Nguyễn Hoàng Ánh, 2012, tr.351).

Hệ thống các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế đƣợc mô tả bằng sơ đồ sau
đây:


TrongHieuKCT

5
Hình 1.1: Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế

Các phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế

Xuất khẩu

Nhập khẩu

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
Mua bán đối lƣu

Cấp phép
Nhƣợng quyền

Đầu tƣ nƣớc ngoài

Hợp đồng chìa khóa trao tay

Thâm nhập thị trƣờng qua hợp
đồng

Thỏa thuận xây dựng - kinh
doanh - chuyển giao (BOT)

Hợp đồng quản lý
Cho thuê
Khác

Nguồn: Tổng hợp từ Giáo trình kinh doanh quốc tế, Đại học Ngoại thương

1.2 Khái niệm, đặc điểm và các hình thức của nhƣợng quyền
1.2.1 Khái niệm


Có rất nhiều khái niệm khác nhau về nhƣợng quyền. Dƣới đây ngƣời viết xin nêu ra
một số khái niệm từ các quốc gia và nguồn tài liệu tiêu biểu:

Theo Hội đồng Thƣơng mại Liên bang Hoa Kỳ (Federal Trade Commission – gọi
tắt là FTC ) khái niệm nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc định nghĩa nhƣ sau:
“ Nhượng quyền thương mại là một thỏa thuận giữa hai hay nhiều người, trong đó:
+ Bên nhận quyền được cấp quyền bán hoặc phân phối sản phẩm/ dịch vụ theo
cùng một kế hoạch hay hệ thống tiếp thị của bên nhượng quyền.


TrongHieuKCT

6

+ Hoạt động kinh doanh của bên nhận quyền phải triệt để tuân thủ kế hoạch hay hệ
thống tiếp thị gắn liền với nhãn hiệu, tên thương mại, biểu tượng, tiêu chí quảng
cáo và những biểu tượng thương mại khác của bên nhượng quyền.
+ Bên nhận quyền có nghĩa vụ trả một khoản phí, trực tiếp hoặc gián tiếp, gọi là
phí nhượng quyền thương mại”. (Erwin J.Keup, 2000, tr.5)
Theo Cộng đồng chung Châu Âu EC (nay là liên minh Châu Âu EU), khái niệm

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu

aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

quyền thƣơng mại là một tập hợp những quyền sở hữu công nghiệp và sở hữu trí tuệ
liên quan tới nhãn hiệu hàng hóa, tên thƣơng mại, biển hiệu cửa hàng, giải pháp hữu
ích, kiểu dáng, bản quyền tác giả, bí quyết, hoặc sáng chế sẽ đƣợc khai thác để bán
sản phẩm, hoặc cung cấp dịch vụ tới ngƣời sử dụng cuối cùng.

Ta có thể thấy điểm chung trong các khái niệm trên là việc bên nhận phân phối sản
phẩm, dịch vụ dƣới nhãn hiệu và hệ thống kinh doanh đồng bộ do bên giao sở hữu;
và bên nhận phải trả một khoản chi phí và chấp nhận một số hạn chế đƣợc quy định
bởi bên giao.

Theo Luật Thƣơng Mại Việt Nam năm 2005 tại mục 8, chƣơng VI, Điều 284:
“Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại mà theo đó bên nhượng
quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng
hoá, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:

1. Việc mua bán hàng hoá, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức
kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hoá, tên
thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh,
quảng cáo của bên nhượng quyền;


2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc
điều hành công việc kinh doanh.”

Từ khái niệm này, pháp luật Việt Nam đã khẳng định hoạt động nhƣợng quyền
thƣơng mại là hoạt động thƣơng mại, do vậy hoạt động này có mục đích sinh lợi.
Bên cạnh đó, khái niệm còn chỉ rõ tính chất ràng buộc qua lại giữa các bên liên
quan, nhất là khẳng định sự giám sát của bên nhƣợng quyền đối với bên nhận
nhƣợng quyền thƣơng mại. Các bên trong quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại là các
chủ thể độc lập với nhau về tƣ cách pháp lý,các bên cùng nhau khai thác giá trị


TrongHieuKCT

7

thƣơng mại của nhƣợng quyền thƣơng mại. Bên nhƣợng quyền có quyền kiểm soát
và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.
Để hƣớng dẫn chi tiết Luật thƣơng mại về hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại,
Chính phủ đã ban hành Nghị định 35/2006/NĐ-CP ngày 31/3/2006, Bộ thƣơng mại
đã ban hành Thông tƣ 09/2006/TT-BTM hƣớng dẫn chi tiết thủ tục đăng ký hoạt
động nhƣợng quyền thƣơng mại, Bộ tài chính ban hành Quyết định

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

số106/2008/QĐ-BTC về việc quy định mức thu, chế độ thu, nộp, quản lý và sử
dụng lệ phí đăng ký hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại. Những cơ sở pháp lý nêu
trên đã cung cấp khá đầy đủ khái niệm, nguyên tắc, cũng nhƣ hƣớng dẫn cho việc
tiến hành hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại tại Việt Nam.
1.2.2 Đặc điểm

Dựa trên định nghĩa về nhƣợng quyền thƣơng mại của Luật Thƣơng Mại Việt Nam
2005, ta có thể thấy nhƣợng quyền thƣơng mại có những đặc điểm sau:
- Đối tƣợng của nhƣợng quyền thƣơng mại là quyền thƣơng mại

Quyền thƣơng mại đƣợc hiểu là quyền tiến hành kinh doanh hàng hoá, dịch vụ theo
cách thức của bên nhƣợng quyền quy định, cùng với đó là việc đƣợc sử dụng nhãn
mác, tên thƣơng mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tƣợng kinh
doanh, quảng cáo…của bên nhƣợng quyền. Trong quan hệ nhƣợng quyền thƣơng
mại, nội dung cốt lõi chính là việc bên nhƣợng quyền cho phép bên nhận quyền
đƣợc sử dụng quyền thƣơng mại của mình trong kinh doanh.

- Giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền luôn tồn tại một mối quan hệ hỗ trợ
mật thiết


Đây là một đặc điểm giúp chúng ta tìm thấy sự khác biệt của nhƣợng quyền thƣơng
mại với các hoạt động thƣơng mại khác. Trong nhƣợng quyền thƣơng mại luôn tồn
tại mối quan hệ hỗ trợ mật thiết giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền, nếu
không có điều đó, thì đã thiếu đi một điều kiện tiên quyết để xác định hoạt động đấy
có phải là nhƣợng quyền thƣơng mại hay không.

Tính mật thiết của mối quan hệ giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền thể hiện
từ ngay sau khi các bên hình thành nên quan hệ nhƣợng quyền thƣơng mại. Kể từ
thời điểm đó, bên nhƣợng quyền phải tiến hành việc cung cấp tài liệu, đào tạo nhân
viên của bên nhận quyền. Không chỉ vậy, mà cùng với sự lớn mạnh và phát triển


TrongHieuKCT

8

theo thời gian của hệ thống, bên nhƣợng quyền phải thƣờng xuyên trợ giúp kỹ thuật,
đào tạo nhân viên của bên nhận quyền đối với những ứng dụng mới áp dụng chung
cho cả hệ thống.
- Luôn có sự theo dõi, quản lí của bên nhƣợng quyền đối với việc điều hành công
việc của bên nhận quyền
Quyền kiểm soát của bên nhƣợng quyền đối với việc điều hành hoạt động kinh

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

doanh của bên nhận quyền đƣợc pháp luật đa số các quốc gia trên thế giới thừa
nhận. Theo đó, bên nhƣợng quyền có thể định kỳ hoặc đột xuất kiểm tra việc thực
hiện các quyền thƣơng mại của bên nhận quyền. Sự hỗ trợ của bên nhƣợng quyền
đối với bên nhận quyền nhƣ đã nói ở trên sẽ trở nên vô nghĩa và thiếu đi tính thực tế
nếu nhƣ bên nhƣợng quyền không có quyền năng kiểm soát hoạt động điều hành
kinh doanh của bên nhận quyền. Quyền năng này của bên nhƣợng quyền đã thực sự
tạo nên chất kết dính quan trọng trong việc xây dựng tính thống nhất của hệ thống
nhƣợng quyền thƣơng mại và sự ổn định về chất lƣợng hàng hoá và dịch vụ.
1.2.3 Các hình thức nhượng quyền

Tuỳ theo tiêu chí phân loại mà chúng ta có thể phân chia hoạt động nhƣợng quyền
theo nhiều hình thức khác nhau.

a. Theo tiêu chí lãnh thổ, ta có thể chia hoạt động nhƣợng quyền theo 3 loại:
– Nhƣợng quyền từ nƣớc ngoài vào Việt Nam: là hình thức mà chủ thƣơng hiệu là
các thƣơng hiệu nƣớc ngoài đầu tƣ vào Việt Nam theo hình thức nhƣợng quyền. Có
thể kể đến các thƣơng hiệu nƣớc ngoài nhƣợng quyền ở Việt Nam nhƣ: KFC,

MsDonald’s, Lotteria,...

– Nhƣợng quyền từ Việt Nam ra nƣớc ngoài: là hình thức mà các thƣơng hiệu Việt
Nam đầu tƣ ra nƣớc ngoài bằng cách nhƣợng quyền. Trung Nguyên, Phở 24 là hai
trong các thƣơng hiệu nổi tiếng ở Việt Nam đã nhƣợng quyền một cách thành công
ra nƣớc ngoài. Phở 24 đã nhƣợng quyền thành công tại Jakarta- Indonesia. Trung
Nguyên – thƣơng hiệu cà phê hàng đầu ở Việt Nam thì đã nhƣợng quyền ở rất nhiều
nƣớc nhƣ: Singapore, Nhật Bản, Thái Lan, Trung Quốc, Mỹ, Đức, Australia.
– Nhƣợng quyền trong nƣớc: hiện nay, các thƣơng hiệu Việt Nam nhƣợng quyền
trong nƣớc đã bắt đầu phát triển. Chúng ta có thể thấy Kinh Đô, một thƣơng hiệu


TrongHieuKCT

9

bánh kẹo nổi tiếng với chuỗi các cửa hàng bánh kẹo nhƣợng quyền. Ngoài ra còn có
Phở 24, thời trang Canifa,...
Nhƣ vậy, nhƣợng quyền từ nƣớc ngoài vào Việt Nam và nhƣợng quyền từ Việt
Nam ra nƣớc ngoài chính là phƣơng thức thâm nhập thị trƣờng quốc tế của các
doanh nghiệp.
b. Theo tiêu chí hoạt động kinh doanh, cuốn “Franchise for Dummies” của tác giả

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Dave Thomas và Michael Seid đã phân chia franchise thành các hình thức mà bên
nhận và nhƣợng quyền sẽ hoạt động. Các hình thức này bao gồm:
- Nhƣợng quyền phân phối sản phẩm (product distribution franchise): Nƣớc uống
Coca-cola, Lốp xe Goodyear, Xe hơi Ford…là những ví dụ cho hình thức kinh
doanh nhƣợng quyền phân phối sản phẩm. Đây là hình thức mà ngƣời nhƣợng
quyền cho phép ngƣời nhận quyền phân phối sản phẩm do mình sản xuất, dịch vụ
của mình trong phạm vi khu vực và thời gian nhất định, sử dụng thƣơng hiệu
(brand), biểu tƣợng, tên nhãn hiệu (trade mark), logo, slogan (khẩu hiệu)… Điểm
khác biệt của hình thức này là bên nhƣợng quyền sẽ không nhƣợng lại cách thức
kinh doanh. Những ngành công nghiệp sử dụng hình thức nhƣợng quyền này có thể
thấy là ngành sản xuất thức uống nhẹ, ngành công nghiệp ô tô và xe tải, phụ tùng ô
tô, xăng dầu… Hình thức nhƣợng quyền này trên thực tế không phổ biến nhƣ hình
thức nhƣợng quyền sử dụng công thức kinh doanh.

- Nhƣợng quyền sử dụng công thức kinh doanh (business format franchise): là hình
thức chuyển nhƣợng phổ biến nhất, còn gọi là nhƣợng quyền kinh doanh hay
nhƣợng quyền thƣơng mại đƣợc đề cập trong Luật Việt Nam. Đây là hình thức
nhƣợng quyền chặt chẽ hơn hình thức trên, trong đó bên nhƣợng quyền không chỉ

cho phép bên nhận nhƣợng quyền đƣợc phân phối sản phẩm dƣới thƣơng hiệu của
ngƣời nhƣợng quyền mà còn chuyển giao kỹ thuật kinh doanh, công thức điều hành
quản lý và huấn luyện nhân viên cho bên nhận nhƣợng quyền.
c. Tiêu chí phát triển hoạt động:

– Franchise độc quyền (Master franchise): là hình thức mua nhƣợng quyền, mà
trong đó ngƣời mua đƣợc phép thực hiện nhƣợng quyền lại trong một khu vực, lãnh
thổ cụ thể và cam kết phát triển về số lƣợng đơn vị kinh doanh nhƣợng quyền trong
từng giai đoạn cụ thể với bên bán.


TrongHieuKCT

10

– Ngƣời mua master franchise có thể nhƣợng lại cho bên thứ ba dƣới hình thức
franchise phát triển khu vực (Area development franchise) hay franchise riêng lẻ
(single-unit franchise. Nếu ngƣời mua muốn mở thêm đơn vị nhƣợng quyền mới,
thì cũng phải ký thêm hợp đồng mới với nội dung tƣơng tự với bên bán. Theo hình
thức này, ngƣời mua không đƣợc phép nhƣợng quyền lại. Với hình thức này, bên
mua thƣơng hiệu phải chủ động tìm kiếm khách hàng, phát triển thƣơng hiệu trong

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT

SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

khu vực của

– Franchise vùng (Regional franchise): Đây là hình thức franchise mà ngƣời mua
regional franchise sẽ nhận nhƣợng quyền từ ngƣời chủ thƣơng hiệu hoặc ngƣời mua
master franchise để bán lại cho các ngƣời mua franchise nhỏ lẻ (single-unit
franchise) trong vùng (region) mà mình mua với những quy định theo thỏa thuận
với công ty nhƣợng quyền. Hình thức này giống nhƣ trung gian của master
franchise và single-unit franchise. Điểm khác biệt của hình thức này với hình thức
master franchise là chầu tƣ vào mua nhƣợng quyền hay không. Facebook hiện nay đang là
kênh quảng cáo rất mạnh mà hầu nhƣ tất cả các thƣơng hiệu lớn đều quan tâm đến
và hầu hết các nhãn hiệu kinh doanh đồ ăn nhanh lớn tại Việt Nam (ví dụ nhƣ KFC,
Lotteria, Pizza Hut,...) đều có kênh Fanpage riêng, đƣợc đóng dấu tích chữ “V” màu


TrongHieuKCT

43

xanh để xác thực tài khoản chính chủ và có cả một hệ thống quản lí chăm sóc đặc

biệt cho kênh này. Tuy nhiên, nếu ghé thăm Fanpage của Phở 24 sẽ thấy kênh
quảng cáo này của Phở 24 hầu nhƣ không đƣợc chăm sóc kĩ lƣỡng, hình ảnh nghèo
nàn, tin tức không đƣợc cập nhật liên tục, chƣa có dấu xác nhận tài khoản chính
chủ. Đây là một trở ngại lớn cho Phở 24 trong việc quảng bá hình ảnh đến ngƣời
tiêu dùng và đối tác nhƣợng quyền.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

2.6.2.3 Khó khăn trong việc đa dạng hóa sản phẩm

Phở 24 còn bị vƣớng phải một trở ngại lớn bởi chính cái tên của nó. Các hãng thức
ăn nhanh khác nhƣ KFC, Lotteria,... có thể mở rộng thực đơn, đa dạng hóa hoặc địa
phƣơng hóa các sản phẩm của họ một cách dễ dàng để thu hút thực khách, làm hài

lòng khẩu vị của ngƣời dân bản địa một cách đơn giản. Điển hình nhƣ KFC khi vào
Việt Nam đã mở rộng thêm một số món cho phù hợp với ẩm thực Việt Nam nhƣ
cơm, canh,... hoặc không chỉ bán mỗi gà mà có thêm một số món cá. Tuy nhiên,
điều tƣởng chừng nhƣ đơn giản này lại là bài toán nan giải với Phở 24 vì bản thân
cái tên là “Phở” nên khi đa dạng hóa thực đơn ra thành bún, cuốn, cơm rang,... sẽ rất
dễ làm mất đi bản sắc thƣơng hiệu của chính mình. Hơn thế nữa, chính điều này sẽ
gây khó khăn cho Phở 24 vì trong trƣờng hợp Phở 24 gặp biến cố, cần phải chuyển
đổi mặt hàng kinh doanh, việc xoay sang bán mặt hàng khác gần nhƣ là điều không
thể chỉ vì tên thƣơng hiệu.

2.6.2.4 Lợi thế cạnh tranh không bền vững

Phở 24 ban đầu có thể gây ấn tƣợng với khách hàng bởi sự sạch sẽ, phong cách
phục vụ chuyên nghiệp, cơ sở vật chất tốt, đặc biệt là có lắp điều hòa, điều mà các
quán phở bình dân trƣớc đây chƣa hề làm đƣợc. Nhƣng về mặt lâu dài, lợi thế cạnh
tranh này của Phở 24 không bền vững. Tại Việt Nam, ngƣời tiêu dùng chƣa quan
tâm đúng mức đến vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm nên đối với nhiều ngƣời, việc
sử dụng sản phẩm của Phở 24 là không cần thiết. Ngoài ra, lợi thế cạnh tranh nổi
bật của Phở 24 chỉ là “sạch sẽ, phục vụ chuyên nghiệp” nhƣng vấn đề hƣơng vị
chƣa đƣợc đánh giá cao. Điều này không có nghĩa là Phở 24 không ngon nhƣng trên
thị trƣờng đã có quá nhiều loại phở gia truyền với những công thức nấu nƣớng gia
truyền đặc biệt, chắc chắn sẽ áp đảo Phở 24 về hƣơng vị. Giá cả chắc chắn không
phải là lợi thế của Phở 24 vì giá một tô Phở 24 thƣờng cao hơn giá phở bình dân rất


TrongHieuKCT

44

nhiều. Nhƣ vậy, lí do để khách hàng gắn bó lâu dài với Phở 24 vẫn còn mơ hồ. Ban

đầu khách hàng có thể đến với Phở 24 vì không khí sạch sẽ, mát mẻ nhƣng nếu
hƣơng vị không có nét hấp dẫn riêng thì không thể nào giữ chân thực khách lâu
đƣợc. Thị trƣờng trong nƣớc đã gặp hạn chế nhƣ vậy, chắc chắn khi nhƣợng quyền
ra nƣớc ngoài, Phở 24 cũng không thể tránh khỏi những hạn chế khác.
2.7 Đề xuất giải pháp phát triển hệ thống nhƣợng quyền của Phở 24

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

Căn cứ vào những hạn chế mà Phở 24 còn gặp phải trong mô hình nhƣợng quyền
nhƣ đã phân tích ở mục 2.6.2, ngƣời viết mạnh dạn xin đề xuất một số giải pháp để
phát triển hệ thống nhƣợng quyền Phở 24, cả từ phía chính phủ và từ phía doanh
nghiệp.


2.7.1 Đề xuất với chính phủ nhằm phát triển hệ thống nhượng quyền
2.7.1.1 Cải thiện hành lang pháp lý cho lĩnh vực sở hữu trí tuệ

Đặc thù của hoạt động nhƣợng quyền là gắn liền với một đối tƣợng của quyền sở
hữu trí tuệ, có thể là nhãn hiệu, tên thƣơng mại, mô hình cửa hàng hay bí quyết kinh
doanh. Nhƣ đã phân tích ở mục 2.6.2.1, Phở 24 bị vƣớng phải vấn đề bị sao chép
thƣơng hiệu và bắt chƣớc mô hình cửa hàng. Ngoài việc cần có nỗ lực giải quyết
hạn chế từ chính phía doanh nghiệp Phở 24, Nhà nƣớc cũng nên củng cố các văn
bản pháp luật về sở hữu trí tuệ, đƣa ra những hình thức xử phạt, chế tài nghiêm khắc
và cơ chế thông thoáng, linh hoạt trong việc xử lí vi phạm quyền sở hữu trí tuệ.
Trên thực tế, tình hình thực thi Luật sở hữu trí tuệ về bảo hộ các đối tƣợng liên quan
đến quyền sở hữu trí tuệ còn chƣa đƣợc triệt để, dẫn tới vi phạm tràn lan, gây tâm lí
e ngại cho bên nhƣợng quyền. Cụ thể trong trƣờng hợp của Phở 24, thƣơng hiệu này
bị Phở Vuông và Phở 5 sao sử dụng tông màu xanh lá chủ đạo gần giống, chỉ thay
đổi gam màu cho hơi đậm hay hơi nhạt một chút, không gian nội thất trong cửa
hàng cũng bị sao chép y hệt từ trang phục đầu bếp đến cách sắp xếp bàn ghế, dụng
cụ, cơ sở vật chất. Việc sắp đặt và thiết kế không gian kiến trúc thể hiện sự đẩu tƣ
về ý tƣởng sáng tạo của tác giả. Tuy nhiên, luật sở hữu trí tuệ chƣa quy định cụ thể
về bảo hộ ý tƣởng sáng tạo trong trƣờng hợp này. Việc sử dụng không gian kiến
trúc giống nhau có thể bị coi là xâm phạm bản quyền và cạnh tranh không lành
mạnh hay không, không gian kiến trúc có đƣợc coi là một đặc điểm độc quyền gắn
liền với thƣơng hiệu hay không, hay bất kỳ ai cũng có thể sử dụng không gian kiên


TrongHieuKCT

45

trúc do ngƣời khác thiết kế, đó là những vấn đề còn chƣa có quy định điều chỉnh cụ
thể trong luật. Vì thế, chính phủ nên đầu tƣ vào lĩnh vực hoàn thiện hành lang pháp

lý, ban hành các văn bản pháp luật hợp lí để bảo vệ các thƣơng hiệu.
2.7.1.2 Tăng cường năng lực của cơ quan quản lý nhà nước về nhượng quyền
thương mại
Vấn đề Phở 24 bị sao chép thƣơng hiệu cũng cho thấy năng lực quản lý của các cơ

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

quan nhà nƣớc về nhƣợng quyền thƣơng mại cần có sự củng cố, điều hỉnh. Bộ
thƣơng mại cần từng bƣớc cải thiện năng lực của mình để thực hiện đầy đủ chức
năng hoạch định, hƣớng dẫn, giám sát việc thực hiện các quy định của Nhà nƣớc.
Có nhƣ vậy Nhà nƣớc mới thực hiện đƣợc vai trò là ngƣời hỗ trợ, định hình, hƣớng
dẫn và kiểm tra giám sát để nâng cao hiệu quả thực hiện phƣơng thức kinh doanh
nhƣợng quyền thƣơng mại của doanh nghiệp. Cần nâng cao hiểu biết về kỹ thuật

nghiệp vụ, kiến thức quản lý kinh tế, quân trị kinh doanh trong điều kiện hội nhập
kinh tế quốc tế cho các cán bộ tại cơ quan chủ quản có liên quan đến việc tổ chức,
quản lý và giám sát thực hiện các phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng mại. Có nhƣ
vậy, các quy định về nhƣợng quyền thƣơng mại mới đƣợc rõ ràng, cụ thể và thống
nhất trong hệ thống các văn bản quy định về nhƣợng quyền thƣơng mại. Điều này
rất quan trọng để giúp doanh nghiệp thực hiện đúng các quy định pháp luật của nhà
nƣớc.

2.7.1.3 Tăng cường các hoạt động khuyến khích nhượng quyền thương mại
Mục 2.6.2.2 đã cho thấy, Phở 24 còn yếu trong hoạt động cung cấp đầy đủ thông tin
đến các đối tác có nhu cầu mua nhƣợng quyền. Tuy nhiên, bên cạnh việc bản thân
Phở 24 phải có những chiến lƣợc cụ thể để thu hút mua nhƣợng quyền hơn, phía
nhà nƣớc cũng nên có những động thái tích cực, khuyến khích đẩy mạnh hoạt động
nhƣợng quyền – vốn là lĩnh vực mà cả nhà đầu tƣ trong nƣớc và nƣớc ngoài vẫn
đang e dè tại Việt Nam.

Thứ nhất, nhà nƣớc cần phải xem xét, làm làm rõ các khái niệm, phạm vi điều chỉnh
giữa luật, các văn bản dƣới luật và các văn bản pháp quy có liên quan tới hoạt động
nhƣợng quyền thƣơng mại, từ đó có sự điều chỉnh, sửa đổi phù hợp, ban hành các
quy định mới để kịp thời đáp ứng công tác quản lý nhà nƣớc, tạo điều kiện thuận lợi
cho doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nhƣợng quyền thƣơng mại. Ngoài các


TrongHieuKCT

46

văn bản pháp luật, nên có những văn bản dƣới luật nhằm hƣớng dẫn doanh nghiệp
nhƣợng quyền và các tổ chức cá nhân muốn nhận nhƣợng quyền đƣợc thuận lợi
nhƣ: nghị định về hƣớng dẫn mức thuê áp dụng riêng cho hoạt động nhƣợng quyền

thƣơng mại hay nghị định về hƣớng dẫn mức phí quảng cáo áp dụng cho phù hợp
với các hoạt động thƣơng mại. Việc ban hành các nghị định này không chỉ tạo thuận
lợi cho sự phát triển hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại mà còn tạo cơ sở thúc đẩy

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

tình hình kinh tế nói chung phát triển.

Thứ hai, nhà nƣớc nên có chính sách hỗ trợ tổ chức các hội thảo, chƣơng trình, khóa
đào tạo để tuyên truyền cho các tổ chức cá nhân về hình thức nhƣợng quyền thƣơng
mại, lợi ích trong việc tham gia nhƣợng quyền thƣơng mại và khả năng thành công
của mô hình này, giúp phổ cập kiến thức về nhƣợng quyền, cho các cá nhân và tổ
chức thấy đƣợc mua nhƣợng quyền là một giải pháp đầu tƣ hiệu quả, an toàn trong

trƣờng hợp kinh nghiệm kinh doanh và vốn đầu tƣ hạn chế. Điều này không chỉ tạo
điều kiên cho những ngƣời quan tâm đến lĩnh vực mua nhƣợng quyền thƣơng mại
có thêm hiểu biết mà còn mạnh dạn đầu tƣ vào hình thức này.

Thứ ba, nhà nƣớc nên khuyến khích các trƣờng đại học, cao đẳng có chuyên ngành
liên quan, nghiên cứu và nâng cao thời lƣợng giảng dạy về nhƣợng quyền thƣơng
mại. Nội dung của các chƣơng trình này có thể bao gồm: khái niệm, đặc điểm, ƣu
điểm và nhƣợc điểm, cách thức quản lý, những yếu tố làm nên thành công trong
nhƣợng quyền thƣơng mại và hệ thống pháp lý điều chỉnh hoạt động nhƣợng quyền
thƣơng mại, đặc biệt là các quy định về hợp đồng, sở hữu trí tuệ, các quy định quản
lý hành chính về hoạt động này. Phƣơng thức nhƣợng quyền đã đƣợc pháp luật
chính thức thừa nhận và điều chỉnh thông qua Luật thƣơng mại 2005, nghị định 35
và thông tƣ 09 nên cũng sẽ giúp cho quá trình xây dựng nội dung giáo trình giảng
dạy hoàn thiện hơn. Việc này sẽ tạo điều kiện cho những doanh nghiệp sử dụng
phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng mại có cơ hội tuyển dụng những ngƣời có hiểu
biết căn bản về hoạt động này.

Thứ tƣ, nhà nƣớc cần có chính sách khuyến khích đặc biệt cho những doanh nghiệp
tiên phong trong áp dụng mô hình nhƣợng quyền thƣơng mại. Một số chính sách có
thể giúp thúc đẩy hoạt động mua và bán nhƣợng quyền hơn nhƣ:


TrongHieuKCT

47

- Đƣa nhƣợng quyền vào loại hình kinh doanh đƣợc ƣu tiên phát triển để đƣợc
hƣởng các chính sách ƣu đãi.
- Đƣa ra những ƣu đãi trong việc cho vay vốn đầu tƣ đối với bên nhận quyền
thƣơng mại và ƣu đãi trong việc cho vay vốn đầu tƣ phát triển, mở rộng hệ thống

đối với bên nhƣợng quyển thƣơng mại.
- Ƣu đãi về thuế đối với lợi nhuận thu đƣợc từ các cửa hàng nhƣợng quyền.

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

- Giảm bớt hoặc thực hiện linh hoạt các thủ tục hành chính đối với việc đăng ký mở
cửa hàng nhƣợng quyền mới trong hệ thống.

- Có chế độ khen thƣởng đối với những doanh nghiệp thành công trong kinh doanh
nhƣợng quyền thƣơng mại

2.7.2 Đề xuất với phía doanh nghiệp chủ sở hữu Phở 24
2.7.2.1 Củng cố, xây dựng thương hiệu mạnh


Thành công của Phở 24 là xây dựng đƣợc hình ảnh thƣơng hiệu uy tín, có dấu ấn
khác biệt trong lòng khách hàng. Ngƣời ta biết đến Phở 24 với hình ảnh những
chuỗi nhà hàng có chất lƣợng giống hệt nhau, dù ở trong Nam hay ngoài Bắc, ở
trong nƣớc hay ngoài nƣớc, Phở 24 vẫn có nét đặc trƣng là những nhà hàng sạch sẽ,
thoáng mát, có điều hòa, không gian kiến trúc đậm hồn Việt, phong cách phục vụ
chu đáo, chuyên nghiệp. Tuy nhiên, từ việc thƣơng hiệu Phở 24 bị Phở 5 sao và phở
Vuông sao chép cho thấy, Phở 24 vẫn cần củng cố, đánh bóng thƣơng hiệu của
mình hơn nữa. Khi một thƣơng hiệu đã có tầm ảnh hƣởng sâu rộng, lợi thế cạnh
tranh bền vững thì nguy cơ bị sao chép sẽ còn rất ít. Dƣới đây là một số đề xuất
giúp thƣơng hiệu Phở 24 trở thành thƣơng hiệu mạnh, mang dấu ấn đặc trƣng cao,
khó bắt chƣớc:

- Đƣa ra khẩu hiệu hấp dẫn để thu hút khách hàng hơn. Hiện nay, câu slogan của
phở 24 là "Vietnamese Pho Noodle" (phở Việt Nam), slogan này không cá tính và
khá mờ nhạt, không để lại ấn tƣợng sâu sắc trong tâm trí khách hàng, không thể
hiện những giá trị đặc biệt mà Phở 24 có thể mang lại cho khách hàng.
- Đầu tƣ vào việc phát triển, củng cố hệ thống đầu bếp của chuỗi nhà hàng. Phở 24
cần xây dựng kế hoạch đào tạo thêm kĩ năng nghiệp vụ cho lực lƣợng đầu bếp, xây
dựng thực đơn mới hàng tháng, tạo những công thức, bí quyết nấu ăn độc đáo mang
phong cách riêng của mình.


TrongHieuKCT

48

- Chú trọng hơn cho hoạt động quảng cáo trên tất cả các kênh: truyền hình, mạng xã
hội, website, áp phích,...
2.7.2.2 Tạo lợi thế cạnh tranh bền vững

Nhƣ đã phân tích ở mục 2.6.2.4, Phở 24 không thể chỉ dừng lại ở việc làm ngƣời ta
nhớ đến qua hình ảnh những nhà hàng sạch sẽ, mát mẻ, có điều hòa, có đội ngũ
phục vụ chuyên nghiệp. Trong tình hình kinh tế cạnh tranh và phát triển nhƣ hiện

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nay, nhiều doanh nghiệp khác cũng có thể làm đƣợc điều tƣơng tự nhƣ Phở 24. Phở
24 cần tạo ra đƣợc những lợi thế cạnh tranh khác, bền vững hơn, đặc trƣng hơn,
mang lại giá trị cao hơn cho khách hàng để không bị những thƣơng hiệu khác lấn át.
Đề xuất của tác giả là Phở 24 nên chú trọng vào vấn đề hƣơng vị sản phẩm và chất
lƣợng dịch vụ.

Thứ nhất, về hƣơng vị sản phẩm, Phở 24 hiện tại đang sở hữu một công thức phở

mang tính “tổng hợp”. Vì muốn làm vừa lòng thực khách cả ba miền tại Việt Nam
cũng nhƣ vừa lòng thực khách quốc tế, Phở 24 có đến 24 nguyên liệu và mang
hƣơng vị cộng gộp của đặc trƣng nhiều vùng miền. Chính điều này đã khiến Phở 24
không có một hƣơng vị rõ nét và khó cạnh tranh đƣợc với những hàng phở gia
truyền. Phở 24 nên đa dạng hóa thực đơn của mình hơn, đƣa nhiều loại phở khác
nhau vào hệ thống dịch vụ của mình nhƣng cần có một số công thức sáng tạo riêng
của thƣơng hiệu. Điều này đòi hỏi Phở 24 cần tuyển chọn và đào tạo lực lƣợng đầu
bếp kĩ lƣỡng để có những sản phẩm tốt nhất.

Thứ hai, về chất lƣợng dịch vụ, Phở 24 nên hoàn thiện một số khâu trong quy trình
phục vụ khách hàng. Việc phát triển dịch vụ giao hàng tận nơi cần đƣợc nghiên cứu
kỹ lƣỡng vì những đặc điểm khách quan của món phở. Nếu để bánh phở ngâm trong
nƣớc dùng lâu sẽ bị nhũn và mất hết vị ngon của tô phở. Nêu đổ nƣớc dùng bị nguội
vào tô phở thì cũng không ngon. Do đó, cần thiết kế loại hộp có khả năng giữ nhiệt
tốt để khi mang tới cho khách hàng tra vào tô phờ vẫn giữ đƣợc độ nóng cần thiết.
Tại thị trƣờng miền Bắc, việc giao hàng tận nhà sẽ gặp khó khăn hơn vào mùa đông
do thời tiết lạnh, nƣớc dùng sẽ nhanh bị nguội đòi hỏi hộp đựng đồ ăn phải giữ nhiệt
tốt hơn bình thƣờng. Ngoài ra, phải cân nhắc tới yếu tố chi phí cho các hộp đựng để
phù hợp với giá cả của các đối thủ cạnh tranh trong kinh doanh đồ ăn nhanh.
2.7.2.3 Tăng cường công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ


TrongHieuKCT

49

Phở 24 cần tiếp tục triển khai đăng ký quyền sở hữu thƣơng hiệu trên các thị trƣờng
tiềm năng mà công ty định hƣớng tới. Công ty phải phối hợp chặt chẽ với các cơ
quan chức năng trong công tác bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ để kịp thời có biện pháp
ngăn chặn, xủ lí khi có cửa hàng sử dụng bảng hiệu hay thƣơng hiệu Phở 24 mà

chƣa đƣợc công ty cho phép. Cần tránh thái độ thụ động, để mặc cho cơ quan chức
năng tự giải quyết.Bên cạnh đó, công ty cần có đội ngũ khảo sát thị trƣờng để có thể

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

nắm bắt đƣợc tình hình và kịp thời phản ánh, khiếu kiện những công ty vi phạm
quyền sở hữu trí tuệ của Phở 24 về: nhãn hiệu, logo, biểu tƣợng. Khi phát hiện
những hình thức vi phạm sở hữu trí tuệ mới hay có các nhân tố mới có thể thuộc sở
hữu trí tuệ có nguy cơ hay thực tế đã bị sao chép thì công ty cần phản ánh kịp thời
tới các cơ quan chức năng đế các cơ quan này nghiên cứu xem xét để ban hành các
văn bản pháp luật bảo vệ lợi ích của các doanh nghiệp và xử lí thích đáng những
trƣờng hợp vi phạm.


2.7.2.4 Cung cấp thông tin đầy đủ hơn tới đối tác tiềm năng

Việc quảng cáo, giới thiệu thông tin rõ ràng minh bạch về hệ thống nhƣợng quyền
để tạo dựng đƣợc niềm tin và thu hút sự quan tâm của các nhà đẩu tƣ là hết sức
quan trọng để phát triển hệ thống một cách hiệu quả và nhanh chóng.
Phở 24 nên tích cực quảng cáo về việc nhƣợng quyền thƣơng mại trên các trang
web về nhƣợng quyền thƣơng mại đồng thời cung cấp những thông tin cơ bản về
nhƣợng quyền thƣơng mại của công ty trên các website này. Các trang web về
nhƣợng quyền của Việt Nam nhƣ: www.vietfranchise.com, www.franchi.sevietnam.com,

các

trang

web

về

nhƣợng

quyền

của

thế

giới

nhƣ:


www.franchise.com, www.franchise.org.

Ngoài ra, công ty cần tiếp tục tham gia vào các triển lãm về nhƣợng quyền
thƣơng mại trong và ngoài nƣớc và tham gia xây dựng nội dung, đóng góp ý kiến
cho các chƣơng trình, hội thảo đƣợc tổ chức.

Phở 24 cần cung cấp nhiều hơn thông tin về bảng giá, phí nhƣợng quyền tham khảo,
sự thành công của các cửa hàng tham gia hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại để
củng cố niềm tin và thu hút đối tác.
2.7.2.5 Đa dạng hóa các loại sản phẩm


TrongHieuKCT

50

Nhƣ đã phân tích ở 2.6.2.3, Phở 24 trong trƣờng hợp gặp khó khăn, rất khó để xoay
sang kinh doanh mặt hàng khác nhƣ cơm, bún, cuốn,... vì bản thân tên thƣơng hiệu
chỉ dành cho một loại sản phẩm duy nhất. Hơn nữa, đa dạng hóa sản phẩm kiểu này
sẽ khiến ngƣời tiêu dùng không nhận ra đƣợc nét đặc trƣng của Phở 24 là gì nữa.
Thay vì thế, phở 24 nên đa dạng hóa thực đơn theo chiều sâu, tức là tập trung vào
các loại phở khác nhau nhƣ phở xào, phở cuốn, phở chiên phồng,... Những món ăn

UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

này còn rất tiện lợi ở chỗ, vì không có nƣớc dùng nên thực khách có thể mang theo
để ăn một cách rất đơn giản, không cần phục vụ tại nhà hàng. Việc đa dạng hóa theo
kiểu này cũng giúp Phở 24 ghi dấu ấn đặc trƣng trong lòng thực khách: một không
gian chỉ chuyên dành cho phở.


TrongHieuKCT

51
CHƢƠNG III: BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO CÁC DOANH NGHIỆP
VIỆT NAM KHI THAM GIA NHƢỢNG QUYỀN

3.1 Thực trạng áp dụng mô hình nhƣợng quyền tại Việt Nam
3.1.1 Bối cảnh kinh tế-xã hội trong bức tranh nhượng quyền tại Việt Nam
Ngày 7-11-2006, Việt Nam đƣợc kết nạp là thành viên thứ 150 của Tổ chức Thƣơng
mại thế giới (WTO). Đây là thành công lớn sau hơn 11 năm kiên trì trên hành trình

UU

FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo
UU
FFTT
SSuu
aann
i iCC
HHoo

này và là dấu mốc quan trọng nhất trong lộ trình hội nhập quốc tế. Có mặt tại Việt
Nam từ những năm 90 nhƣng hình thức nhƣợng quyền thƣơng hiệu vẫn còn khá
mới mẻ. Khi Việt Nam chính thức là thành viên WTO, hoạt động nhƣợng quyền
mới thực sự nở rộ và hấp dẫn thu hút đông đảo giới doanh nghiệp trong nƣớc cũng
nhƣ nƣớc ngoài đầu tƣ.

Trong những năm gần đây,Việt Nam luôn đạt đƣợc mức tăng trƣởng cao và ổn
định. Năm 2008 và 2009 là 2 năm thế giới chịu ảnh hƣởng nặng nề nhất của cuộc
Đại suy thoái kinh tế nhƣng Việt Nam vẫn đạt đƣợc mức tăng trƣờng GDP đáng nể
là 6,23% và 5,32%. Theo tính toán của Ngƣời Đồng Hành dựa trên số liệu của Tổng
cục Thống kê (GSO), tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Việt Nam năm 2014 tính
theo giá hiện hành đạt 3.937.856 tỷ đồng, tƣơng đƣơng 184 tỷ USD, tính theo tỷ giá

của Sở Giao dịch Ngân hàng Nhà nƣớc vào ngày 31/12/2014 là 21.400 đồng/USD.
Dựa trên quy mô dân số 90,73 triệu ngƣời của năm 2014 (cũng theo số liệu do GSO
công bố), GDP bình quân đầu ngƣời của Việt Nam năm 2014 đạt 2.028 USD, tƣơng
đƣơng 169 USD/tháng. Trƣớc đó, năm 2013, tổng sản phẩm quốc nội của Việt Nam
đạt 3.584.262 tỷ đồng tính theo giá hiện hành, theo đó GDP bình quân đầu ngƣời
đạt 1.900 USD, tăng so với mức 1.749 USD của năm 2012.

Theo báo cáo do hãng kiểm toán PwC vừa công bố, GDP Việt Nam năm 2014 xếp
hạng thứ 32 thế giới, đạt con số 509 tỷ USD nếu tính theo sức mua tƣơng đƣơng
(PPP). Dự báo của công ty này cho rằng Việt Nam sẽ lên hạng 28 vào năm 2030 và
22 vào năm 2050.


×