Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bài giảng điều trị sỏi túi mật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 35 trang )

SỎI TÚI MẬT

ThS BS NGUYỄN HẢI ĐĂNG
Bộ môn Ngoại
Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch


GIẢI PHẪU

#


GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT

#


GIẢI PHẪU ĐƯỜNG MẬT

#


LỊCH SỬ


Sỏi túi mật (STM) đã được phát hiện cách nay trên 2000 năm.



Cuối thế kỷ 18: John Bobbs đã mổ mở túi mật lấy sỏi.




Năm 1882 Karl Langenbuch là BS phẫu thuật Đức đã cắt túi
mật lần đầu tiên.



Năm 1925 người ta đã tìm ra thuốc tan sỏi.



Và năm 1987: Philip Mouret là BS Pháp lần đầu tiên đã cắt TM
qua nội soi ổ bụng và hiện nay nó đã trở thành tiêu chuẩn vàng
(gold standard) thay mổ mở.



Tại Mỹ có khoảng 20 triệu trường hợp (TH) STM, nhưng chỉ có
khoảng trên 500.000 TH cắt TM mỗi năm theo đúng chỉ định.

#


VIỆT NAM


Ở BV Bình Dân tỉ lệ cắt TM có tăng: năm 1998 có 514 TH, mổ
mở: 377, mổ NS = 137; năm 1999: có 580 TH, mổ mở: 245; mổ
NS: 335. Hiện nay hầu như cắt TM đều bằng nội soi.




LQ Nghiã (3) cho biết tỉ lệ STM là 6,44% trong 1 điều tra tầm
soát tại TP.HCM ở 30 phường – 18 Quận.

#


BỆNH SINH
• Sỏi cholesterol: là loại STM chiếm đa số ở các
nước Âu Mỹ, sỏi có màu trắng ngà
• Sỏi sắc tố: là loại STM thường gặp ở các nước
Á châu, sỏi thường có màu đen hay vàng nâu
• Sỏi hỗn hợp: là loại STM có thành phần hỗp
hợp cholesterol và sắc tố mật

#


#


SỎI CHOLESTEROL
• Sự quá bão hoà cholesterol: do thành phần cholesterol
trong dịch mật tăng nên acid mật không thể hòa tan
(như ở người béo phì, do kích tố estrogen, do tuổi tác
sau 40 tuổi tỉ lệ STM tăng dần, cắt đoạn hồi tràng)
• Sự tạo nhân (nucléation): thành hình từ các chất
mucin, vi trùng, cặn tế bào …)
• Sự ứ đọng: do giảm vận động của TM (như ở người có

thai, nhịn đói lâu, bệnh nhân nuôi ăn qua tĩnh mạch).
#


SỎI SẮC TỐ
• Sỏi màu đen: thường gặp ở BN bị tán huyết (bệnh
hồng cầu hình cầu di truyền, bệnh hồng cầu hình
liềm), xơ gan…
• Sỏi màu nâu vàng: do nhiễm trùng đường mật, vi
trùng (E.coli) tạo ra 1 enzyme sẽ biến đổi bilirubine
kết hợp trở thành bilirubine chưa kết hợp, nó sẽ kết
tủa với calcium tạo thành sỏi calcium bilirubinate.

#


YẾU TỐ NGUY CƠ


Tuổi: tuổi càng cao => gia tăng lượng cholesterol và có sự giảm vận
động của TM



Phái: do progestérone làm giảm vận động thoát lưu mật, oestrogen
làm giảm thành phần acid mật mà lại tăng cholesterol



Béo phì: tăng cholesterol




Tiểu đường: cholesterol trong dịch mật tăng, lượng acid mật giảm và
có sự giảm vận động TM



Xơ gan, cắt thần kinh X, nuôi ăn TM… giảm vận động TM làm ứ đọng
mật.



Bệnh lý tán huyết, cắt đoạn hồi tràng hoặc nối tắc, di truyền, mang
thai, sinh đẻ nhiều

#


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
 Hầu hết không TC (> 50% ở Mỹ)
 TC không điển hình: đầy bụng, tức bụng, sình hơi sau ăn
 Cơn đau quặn mật
 Khám: ấn đau, đề kháng HS P
 Không sốt
 Các XN sinh hóa bình thường

 Viêm túi mật mạn do sỏi:
• 80% các TH viêm TM
• TC: cơn đau quặn mật hay VTM cấp đã qua

• Triệu chứng không điển hình như khó tiêu, bụng lình phình sau ăn, tức
bụng sau ăn dầu mỡ
• Chẩn đoán nhờ SÂ

#


BỆNH CẢNH LÂM SÀNG
 Viêm túi mật cấp do sỏi:
• Do sỏi kẹt ống TM, làm TM căng to, áp lực thành TM tăng làm tắc
mạch đưa đến thiếu máu, hoại tử TM, viêm phúc mạc mật, abcès
TM…
• Cơn đau quặn mật hay đau liên tục HSP
• Sốt, nôn ói (70%), vàng da nhẹ (10%).
• Khám bụng có đề kháng ở HSP, dấu Murphy (+), khoảng 40% sờ
thấy TM to đau
• Sinh hóa: 85% Bạch cầu > 12.000/mm3, 50% Bilirubine, 35%
Amylase, 50–70% dịch mật có vi trùng (E.coli, Klebsiella,
Enterobacter…)

#


CHẨN ĐOÁN
 Xét nghiệm sinh hóa không đặc hiệu, nên chẩn đoán chủ
yếu dựa vào xét nghiệm hình ảnh.
 Siêu âm
• Độ nhạy: 95 – 99%
• Không xâm lấn, nhanh, rẽ, không phóng xạ
• Xác định: sỏi, số lượng, kích thước

• Khảo sát độ dày vách TM
• khám dấu Murphy trên SA
• Khảo sát đường mật

#


CHẨN ĐOÁN
 CT-scan: tốn kém, độ chính xác không bằng SÂ. Khảo sát
các tắc mật không sỏi.
 MRI: Không có lợi và tốn kém. Chỉ dùng khảo sát sỏi trong
gan và các sang thương đi kèm.

#


CHẨN ĐOÁN
 X quang bụng không sửa soạn: chỉ # 20% thấy STM, có
thể lầm với sỏi thận, sỏi phân
 Chụp túi mật cản quang uống: (oral cholecystography)
 Tốn thời gian, và âm tính giả nhiều, nhất trong trường hợp viêm
TM mãn, STM nhỏ
 Khảo sát vận động TM

 Chụp lấp lánh túi mật: (cholescintigraphy hay HIDA scan)
 Dùng 99m Technetium Imino- diacetic acid để khảo sát hình ảnh TM
và đường mật chính, khảo sát vận động đường mật
 Để phát hiện STM, sỏi đường mật chính
 PP này có độ nhạy 100%, độ đặc hiệu 95%


#


BIẾN CHỨNG
 Viêm túi mật mạn
 Viêm túi mật cấp
 Sỏi OMC có hoặc không có viêm đường mật
 Sỏi tụy
 Tắt ruột do sỏi
 Ung thư túi mật.
#


SỎI ĐƯỜNG MẬT

#


SIÊU ÂM

#


SIÊU ÂM

#


VIÊM TÚI MẬT CẤP


Siêu âm

Thực tế sau
mổ
#


SỎI CHOLESTEROL

#


SỎI SẮC TỐ ĐEN

#


ĐIỀU TRỊ
SỎI TÚI MẬT

#


STM KHÔNG TRIỆU CHỨNG
• 2% / năm => STM có triệu chứng
• 18% phải cắt TM trong 15 năm
• Nguy cơ ung thư TM: 0,42%
• Chỉ định cắt túi mật rất hạn chế:
– Nguy cơ biến chứng cao
– BN ghép tạng

– Cắt TM cơ hội
#


×