TỐN
Tiết 21: NHÂN SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ
VỚI SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ ( có nhớ )
I. Mục tiêu:
- Giúp HS:
- Biết làm tính nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ )
- Vận dụng giải bài tốn có một phép nhân.
+ Những bài tập cần làm: Bài 1( Cột 1,2,4 ),Bài 2, Bài 3
II. ĐDDH :
+ Bảng phụ ghi bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng nhân 6 ( 2 HS ).
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Giới thiệu nhân số có hai chữ
số với số có một chữ số.
*, u cầu HS nắm được cách nhân.
- GV nêu và viết phép nhân lên bảng - HS quan sát.
23 x 6 = ? - HS lên bảng đặt tính theo cột dọc:
23
×
6
- GV hướng dẫn cho HS tính: Nhân từ phải
sang trái : 3 nhân 6 bằng 18 viết 8 (thẳng cột
với 6 và 3) nhớ 1; 3 nhân 2 bằng 6, thêm 1
bằng 7 viết 7 (bên trái 8)
- HS chú ý nghe và quan sát.
- Vậy ( nêu và viết ): 26
×
3 = 78 - Vài HS nêu lại cách nhân như trên.
54
×
6 = ?
- GV hướng dẫn tương tự như trên. - HS thực hiện.
-HS nhắc lại cách tính.
* Hoạt động 2: thực hành.
+ Bài tập 1: Củng cố cách nhân số có hai chữ
số với số có một chữ số (có nhớ)
- HS nêu u cầu BT.
- HS thực hiện bảng con.
47 25 28 82 99
×
2
×
3
×
6
×
5
×
3
94 75 168 410 297
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
+ Bài tập 2: giải được bài tốn có lời văn có
liên quan đến phép nhân vừa học.
- HS nêu u cầu BT.
- GV hướng dẫn HS phân tích và giải.
- GV nhận xét – ghi điểm:
- HS phân tích bài tốn + giải vào vở.
- Lớp đọc bài và nhận xét.
Bài giải:
2 cuộn vải như thế có số mét là:
35
×
2 = 70 ( m ).
ĐS: 70 mét vải
+ Bài tập 3: Củng cố cách tìm số bị chia chưa
biết.
- Muốn tìm số bị chia chưa biết ta làm như thế
nào?
- HS nêu.
- HS thực hiện bảng con:
x : 6 = 12 x : 4 = 23
x = 12
×
6 x = 23
×
4
x = 72 x = 92
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng.
4. Củng cố – dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN
Bài : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. Mục tiêu:
TĐ:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người
dũng cảm. (Trả lời được các CH trong SGK)
KC: Biết kể lại từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.
HS khá, giỏi kể lại được tồn bộ câu chuyện
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn .
III. Các hoạt động dạy – học:
TẬP ĐỌC
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp - Hát đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ơng ngoại.
Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3. Bài mới:
a. Giơí thiệu bài: - Ghi đầu bài.
b. Luyện đọc:
* GV đọc mẫu tồn bài:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại tồn truyện
- lớp nhận xét bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhỏ trong truyện chơi trò chơi gì ? ở
đâu?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong
vườn trường.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ
hổng duới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu quả
gì?
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa
mười giờ………
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy
giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về
thơi" của viên tướng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động
của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú…..
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?
vì sao?
- HS nêu.
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi và
sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
d.Luyện đọc lại:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách đọc. - 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai đọc lại truyện.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
KỂ CHUYỆN
1. GV nêu nhiệm vụ: Dựa vào trí nhớ và 4 tranh minh hoạ, 4 đoạn của câu chuyện trong SGK,
tập kể lại câu chuyện: Người lính dũng cảm.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- GV treo tranh minh hoạ ( đã phóng to) - HS lần lượt quan sát 4 tranh minh hoạ trong
SGK.
- HS quan sát.
- 4 HS tiếp nối nhau kể 4 đoạn của câu
chuyện.
- Trong trường hợp HS lúng túng vì không nhớ
truyện, GV có thể gợi ý cho HS.
- Lớp nhận xét sau mỗi lần kể.
- GV nhận xét – ghi điểm. - 1 – 2 HS xung phong kể lại toàn bộ câu
chuyện.
- Lớp nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò:
- Câu chuyện trên giúp em hiểu điều gì? -Người dũng cảm là người dám nhận lỗi và
sửa lỗi lầm………..
- GV: khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi. Người
dám nhận lỗi, sửa chữa khuyết điểm của mình
mới là người dũng cảm.
- HS lắng nghe.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
TỐN
Tiết 22 : LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- giúp HS:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
+ Hồn thành các bài tập: Bài 1,Bài 2 ( a, b ), Bài 3, Bài 4
II. ĐDDH :
+ Bảng phụ ghi bài tập
+ Học sinh chuẩn bị bảng con để làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp - Hát đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai - 1 HS nêu
chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ)
.- Một HS làm bài tập hai.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 1.
a. Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số
cho số có một chữ số ( Bài 1).
- HS nêu u cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
49
×
2
98
27
×
4
108
57
×
6
342
18
×
5
90
64
×
3
192
- GV sửa sai cho HS
* Bài 2
HS đặt được tính và tính đúng kết quả - HS nêu u cầu bài tập
- 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp
- Lớp nhận xét.
38
×
2
76
27
×
6
162
53
×
4
212
45
×
5
225
- GV nhận xét – ghi điểm.
* Bài 3: Giải được bài tốn có lời văn có
liên quan đến thời gian.
- HS nêu u cầu bài tập
GVcho HS nhân tích BT sau đó giải - HS giải vào vở + 1HS lên bảng
Bài giải
Có tất cả số giờ là :
24
×
6 = 144 (giờ)
ĐS : 144 giờ
- GV nhận xét
* Bài 4: HS thực hành xem được giờ trên
mơ hình đồng hồ.
- HS nêu u cầu bài tập
- HS thực hành trên đồng hồ.
GVnhận xét, sửa sai cho HS.
* Bài 5. HS nối được các phép nhân có kết - HS nêu u cầu bài tập
quả bằng nhau. - HS dùng thước nối kết quả của hai phép nhân
bằng nhau.
- GV nhận xét chung. - Lớp nhận xét – chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5
5 x 3 4 x 6 3 x 2
4. Củng cố dặn dò:
- Chuẩn bị bài sau
- Nhận xét tiết học
CHÍNH TẢ (NGHE VIẾT)
Tiết 9 : NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. Mục tiêu:
- Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài băn xi.
- Làm đúng BT (2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
- Biết điền đúng 9 chữ và tên chữ vào ơ trống trong bảng (BT3).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng lớp viết ND bài 2
- Bảng quay kẻ sẵn tên 9 chữ.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp - Hát đầu tiết học
2. Kiểm tra bài cũ
GV: đọc: Loay hoay, gió xốy, hàng rào - HS viết bảng con.
3. Bài mới:
a. GT bài – ghi đầu bài.
b. Hướng dẫn HS nghe – viết:
+ Hướng dẫn HS nghe viết - 1HS đọc đoạn văn cần viết chính tả, lớp
đọc thầm.
- Đoạn văn này kể chuyện gì ? - HS nêu.
- Hướng dẫn nhận xét chính tả .
+ Đoạn văn trên có mấy câu? - 6 câu
- Những chữ nào trong đoạn văn được viết
hoa?
- Các chữ đầu câu và tên riêng.
- Lời các nhân vật được đánh dấu bằng
những dấu gì?
- Viết sau dấu hai chấm…
- Luyện viết tiếng khó:
+ GV đọc: quả quyết, vườn trường, viên
tướng, sững lại… - HS nghe, luyện viết vào bảng con.
+ GV đọc bài: - HS chú ý nghe – viết vào vở.
-GVđếntừng bànquan sát, uấn nắn cho HS.
c. Chấm chữa bài:
- GV đọc lại bài - HS nghe – sốt lỗi vào vở.
- GV thu bài chấm điểm.
c,Hướng dẫn HS làm bài chính tả.
* Bài 2(a): - HS nêu u cầu BT
GV giúp HS nắm vững u cầu bài tập
- GV nhận xét – sửa sai
* Bài 3:
- HS làm vào nháp + 2HS lên bảng làm
- HS đọc bài làm -> lớp nhận xét
+ Lời giải: Lựu, nở, nắng, lũ, lơ, lướt
- HS nêu u cầu bài tập
- HS cả lớp làm vào vở
- HS lên điền trên bảng.
- Lớp nhận xét
- HS đọc thuộc 9 chữ cái trên bảng
- GV nhận xét sửa sai
- 2-3 HS đọc thuộc lòng theo đúng thứ tự
28 chữ cái đã học.
4. Củng cố dặn dò.
- Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
Tiết 5. TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
I. Mục tiêu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở
nhà….
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tình huống.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Vì sao phải giữ lời hứa ?
3,Bài mới
Tiết 4: ĐẠO ĐỨC:
Tiết 5. TỰ LÀM LẤY VIỆC CỦA MÌNH.
I. Mục tiêu:
- Thế nào là tự làm lấy việc của mình.
- ích lợi của việc tự làm lấy việc của mình.
- Trình bày theo độ tuổi, trẻ em có quyền được quyết định và thực hiện công việc của mình.
- Học sinh biết tự làm lấy công việc của mình trong học tập, lao động, sinh hoạt ở trường, ở
nhà….
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ tình huống.
- Phiếu thảo luận nhóm.
III.Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức:
2, Kiểm tra bài cũ:
- Thế nào là giữ lời hứa ?
- Vì sao phải giữ lời hứa ?
3,Bài mới
a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài:
b. Hoạt động 1: Xử lý tình huống.
* Mục tiêu: HS biết được một biểu hiện cụ
thể của việc tự làm lấy việc của mình.
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống: Gặp bài toán khó, Đại
loay hoay mãi mà vẫn chưa giải được. Thấy
vậy An đưa bài đã giải sẵn cho bạn chép.
- HS chú ý.
- Nếu là Đại khi đó em sẽ làm gì? Vì sao? - HS tìm cách giải quyết.
- 1 số HS nêu cách giải quyết của mình.
- HS thảo luận, phân tích và lựa chọn cách ứng
xử đúng:
* GV lết luận: Trong cuộc sống, ai cũng có
công việc của mình và mỗi người cần phải tự
làm lấy việc của mình.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm:
* Mục tiêu: HS hiểu được như thế nào là tự
làm lấy việc của mình và tại sao cần phải tự
làm lấy việc của mình.
*Tiến hành:
- GV phát phiếu học tập( ND: trong SGV). - HS nhận phiếu và thảo luận theo nội dung ghi
trong phiếu
- Các nhóm độc lập thảo luận.
- Đại diện từng nhóm trình bày trước lớp.
- Cả lớp nghe- nhận xét.
* GV kết luận – nhận xét:
- Tự làm lấy công việc của mình là cố gắng
làm lấy công việc của bản thân mà không dựa
dẫm vào người khác.
* Hoạt động 3: xử lí tình huống.
*Mục tiêu: HS có kỹ năng giải quyết tình
huống liên quan đến việc tự làm lấy việc của
mình.
* Tiến hành:
- GV nêu tình huống cho HS xử lí. - Vài HS nêu lại tình huống.
- Việt đang quét lớp thì Dũng đến.
- Dũng bảo Việt: Bạn để tớ quét lớp thay bạn
còn bạn làm bài hộ tớ.
Buổi chiều ( Lớp 3B)
Tiết 1: ÔN TẬP ĐỌC
Tiết 5: NGƯỜI LÍNH DŨNG CẢM.
I. Mục tiêu:
- Ôn tập cho học sinh đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.
Hiểu ý nghĩa: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi; người dám nhận lỗi và sửa lỗi là người
dũng cảm. (Trả lời được các CH trong SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ truyện trong SGK.
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn .
III. Các hoạt động dạy – học:
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Hai HS nối tiếp nhau đọc bài Ông ngoại. Sau đó trả lời câu hỏi về nội dung bài.
3, Bài mới:
a,Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.
b, Luyện đọc:
* GV đọc mẫu toàn bài:
- GV tóm tắt nội dung bài.
- GV hướng dẫn cách đọc.
- HS chú ý nghe.
* GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải
nghĩa từ:
- Đọc từng câu: - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp. - HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm. - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm.
- Thi đọc giữa các nhóm.
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 4 nhóm tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- 1 HS đọc lại toàn truyện
- lớp nhận xét bình chọn.
c. Tìm hiểu bài:
- Các bạn nhớ trong truyện chơi trò chơi gì ?
ở đâu?
- Các bạn chơi trò chơi đánh trận giả trong vườn
trường.
- Vì sao chú lính nhỏ quyết định chui qua lỗ
hổng duới chân rào?
- Chú lính sợ làm đổ hàng rào vườn trường.
- Việc leo rào của các bạn khác đã gây hậu
quả gì?
- Hàng rào đổ, tướng sĩ ngã đè lên luống hoa
mười giờ………
- Thầy giáo mong chờ gì ở HS trong lớp? - Thầy mong HS dũng cảm nhận khuyết điểm.
- Vì sao chú lính nhỏ " run lên" khi nghe thầy
giáo hỏi?
- Vì chú sợ hãi.
- Phản ứng của chú lính ntn khi nghe lệnh " về
thôi" của viên tướng?
- HS nêu.
- Thái độ của các bạn ra sao trước hành động
của chú lính nhỏ?
- Mọi người sững sờ nhìn chú…..
- Ai là người lính dũng cảm trong truyện này?
vì sao?
- HS nêu.
- Các em có khi nào dám dũng cảm nhận lỗi
và sửa lỗi như bạn nhỏ?
- HS nêu.
4, Củng cố - dặn dò:
- GV đọc mẫu đoạn 4 và HD học sinh cách
đọc.
- Nhận xét tiết học, chuẩn bị bài cho tiết
Tiếng Việt lần sau.
- 1 HS đọc lại đoạn văn vừa HD.
- 4 –5 HS thi đọc lại đoạn văn.
- HS phân vai đọc lại truyện.
- Lớp nhận xét – bình chọn.
Tiết 2: ÔN TOÁN
Tiết 14: LUYỆN TẬP.
I. Mục tiêu:
- giúp HS:
- Biết nhân số có hai chữ số với số có một chữ số ( có nhớ ).
- Biết xem đồng hồ chính xác đến 5 phút
+ Hoàn thành các bài tập: B i 1,à Bài 2 ( a, b ), Bài 3, Bài 4
II. Chuẩn bị :
+ Bảng phụ ghi bài tập
+ Học sinh chuẩn bị bảng con để làm bài tập
III. Các hoạt động dạy học.
1, Ổn định tổ chức: Ổn định tổ chức lớp – Hát đầu tiết học
2, Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) ( một HS).- Một
HS làm bài tập hai.
3, Bài mới:
* Hoạt động 1: Bài tập 1.
a. Củng cố về phép nhân về số có hai chữ
số cho số có một chữ số ( Bài 1).
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
38
×
2
76
26
×
4
104
42
×
5
210
77
×
3
231
54
×
6
324- GV sửa sai cho HS
* Bài 2: Đặt tính rồi tính
HS đặt được tính và tính đúng kết quả - HS nêu yêu cầu bài tập
48
×
3 = - 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp
65
×
5 = - Lớp nhận xét.
83
×
6 = 48
×
3
144
65
×
5
325
83
×
6
498
99
×
4
396
99
×
4 =
- GV nhận xét – ghi điểm.
* Bài 3: Giải được bài toán có lời văn có
liên quan đến thời gian.
- HS nêu yêu cầu bài tập
GVcho HS nhân tích sau đó giải - HS giải vào vở + 1HS lên bảng
Bài giải
Trong 2 giờ xe máy đi được là: